Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 - Tập đọc - Bài 57 - Một vụ đắm tàu

1. Kiểm tra bài cũ

- Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh độc lập?

- Tại sao nói: Ngày 30 - 4 - 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?

- GV nhận xét việc học của HS

2. Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 - Tập đọc - Bài 57 - Một vụ đắm tàu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 3
Toán
Đ 142
Ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu	
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên chữa bài tập 5 
- 1 học sinh lên bảng thực hiện
Giáo viên đánh giá cho điểm học sinh
- Lớp nhận xét bổ xung ý kiến
B. Bài mới
Thực hành ôn tập
Bài tập 1:
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
- Học sinh làm bài vào vở
- Học sinh chữa bài, nhận xét bổ sung
Bài tập
a. Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong đó
Số 63,42: Đọc là sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai
63 là phần nguyên
42 là phần thập phân
Chữ số 6 chỉ 6 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị, chữ số 4 chỉ bốn phần mười, chữ số 2 chỉ 2 phần trăm.
Số 99,99: Chín mươi chín phẩy chín mươi chín.
99 là phần nguyên
99 là phần thập phân
Chữ số 9 chỉ 9 chục, chữ số 9 chỉ 9 đơn vị, chữ số 9 chỉ chín phàn mười, chữ số 9 chỉ chín phần trăm.
81,325: Tám mươi mốt phẩy ba trăm hai mươi lăm.
81 là phần nguyên
325 là phần thập phân
Chữ số 8 chỉ 8 chục, chữ số 1 chỉ 1 đơn vị, chữ số 3 chỉ ba phần mười, chữ số 2 chỉ hai phần trăm, chữ số 5 chỉ lăm phần nghìn
7,081: Bảy phẩy không trăm tám mươi mốt.
7 là phần nguyên
081 là phần thập phân
Chữ số 7 chỉ 7 đơn vị, chữ số 0 chỉ 0 phần mười, chữ số 8 chỉ 8 phần trăm, chữ số 1 chỉ một phần nghìn.
Bài tập 2:
- 1 học sinh đọc
- Yêu cầu của bài tập là
- Viết 1 số thập phân có
- Gọi học sinh lần lượt lên bảng viết
- Học sinh viết
- Lớp nhận xét
- Bổ xung
- Giáo viên nhận xét, bổ xung
a. Tám đơn vị, sáu phần mười lăm phần trăm: 8,65
b. Bảy mươi hai đơn vị, bốn phần mười, chín phần trăm, ba phần nghìn: 72,493
c. Không đơn vị bốn phần trăm: 0,04
Bài tập 3:
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên cho học sinh chữa bài
- Cho học sinh chữa bài vào vở
- Giáo viên chữa bài, kết luận ý đúng
- Lớp làm bài vào vở
74,6: 284,3: 401,25: 10,4
Thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi chữ số thập phân để các số thập phân đều có hai chữ số ở phần thập phân.
7,60: 24,30: 401,25: 
Bài tập 4
- 1 học sinh đọc bài tập
- Học sinh chữa bài tập
- Học sinh làm bài vào vở
- Giáo viên nhận xét, kết luận đúng
 a. 
b. 
Bài tập 5: > < =
- 1 học sinh đọc
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt đúng
- Học sinh làm bài vào vở
78,6 > 78,599,478 < 9,48
28,300 = 28,3
0,916 > 0,906
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4
Kể chuyện
Đ 28
Lớp trưởng lớp tôi
I. Mục tiêu	
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh hoạ truyện phóng to
	- Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong truyện
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt nam 
- Giáo viên đánh giá cho điểm
- 2 học sinh kể chuyện
- Lớp nhận xét
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Lớp trưởng lớp tôi
- Học sinh lắng nghe
2. Giáo viên kể chuyện: 2 lần
- Giáo viên kể lần 1: Giáo viên treo bảng phụ giới thiệu tên nhân vật, giải nghĩa từ khó
+ Hớt hải
+ Xốc vác
+ Củ mỉ củ mì
- Giáo viên kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại yêu cầu 1
- 1 học sinh đọc
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ
- Học sinh quan sát tranh 
- Giáo viên cho học sinh kể chuyện
- Học sinh quan sát tranh
- Kể lại với bạn về nội dung tranh
- Bức tranh 1 nêu gì?
- Vân được bầu làm lớp trưởng mấy bạn trai coi thường Vân không xứng đáng là lớp trưởng 
- Bức tranh 2 thể hiện điều gì?
- Giờ kiểm tra môn Địa lí Vân được 10 điểm, các bạn nam được 5 điểm
- Bức tranh 3 thể hiện điều gì?
- Bức tranh thể hiện điều gì?
- Quốc ngủ quên không trực nhật lớp, nhưng Vân đã làm giúp, Vân có sáng kiến mua kem về bồi dưỡng cho các bạn trong giờ lao động. Quốc tấm tắc khen lớp trưởng
- Bức tranh 5 thể hiện điều gì?
- Các bạn nam cảm phục Vân là một nữ lớp trưởng không những học giỏi mà còn gương mẫu
* Yêu cầu 2,3
- Học sinh xung phong kể chuyện tranh
- Truyện có mấy nhân vật
- Có 4 nhân vật
Vân, Lâm, Quốc, người dẫn chuyện
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ
+ Câu chuyện khen ngợi bạn Vân học giỏi, vừa chu đáo xốc vác trong công việc khiến các bạn nam trong lớp cũng phải nể phục
- Em có rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện?
- Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ đều bình đẳng như nhau và có khả năng làm việc như nhau
- Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ, bạn nữ vừa học giỏi vừa chu đáo.
- Cho học sinh thi kể chuyện
- Mỗi học sinh nhập vai kể xong câu chuyện cùng trao đổi đối thoại 
- Cả lớp nhận xét đánh giá tính điểm
IV. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Khen ngợi học sinh kể tốt, hiểu ý nghĩa câu chuyện
- Kể câu chuyện nhiều lần
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 5
Khoa học
Đ 57
Sự sinh sản của ếch
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh trang 116, 117 - SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra việc nắm bài của học sinh 
- 1 học sinh trả lời câu hỏi
- ở giai doạn nào trong quá trình phát triển, bướm gây thiệt hại nhất
- Giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm
- Lớp nhận xét, bổ xung ý kiến
B. Bài mới
1. Giới thiệu sự sinh sản của ếch
- Cho vài học sinh bắt chước tiếng ếch kêu
- 3 em 3 tổ
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch
* Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm sinh sản của ếch
Cách tiến hành
Bước 1: Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm đôi
- Nhóm đôi: 2 học sinh cùng bàn trao đổi, thoả thuận và trả lời câu hỏi SGK 116,117
- ếch thường đẻ trứng ở đâu? vào mùa nào?
- Đẻ trứng ở dưới nước, đẻ vào đầu mùa hạ
- Trứng ếch nở thành gì?
- Trứng ếch nở thành nòng nọc
- Em thường nghe tiếng ếch kêu khi nào?
- ếch thường kêu vào ban đêm, nhất là sau những trận mưa mùa hè.
- Tại sao chỉ những gia đình sống gần ao hồ mới có thể nghe được tiếng kêu của ếch.
- Vì ếch thường sống ở ao, hồ. Khi nghe tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái đến để cùng sinh sản, ếch cái đẻ trứng ngay xuống ao, hồ
- Hãy chỉ ra từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc
- Nòng nọc phát triển thành ếch con
- Nòng nọc sống ở đâu?
- Nòng nọc sống dưới nước
- ếch sống ở đâu?
- ếch sống trên cạn, bờ ao, ruộng
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Học sinh báo cáo kết quả
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- Học sinh nêu ý kiến nhận xét
Các em nêu từng hình 
Hình 1: ếch đực đang gọi ếch cái
Hình 2: trứng ếch
Hình 3: Trứng ếch mới nở
Hình 4: Nòng nọc con Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên mọc ra hai bàn chân phía sau
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai bàn chân phía trước
Hình 7: ếch con đã đủ 4 chân nhảy lên bờ
Hình 8: ếch trưởng thành
Giáo viên kết luận ý đúng: ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa qua đời sống trên cạn.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
* Mục tiêu: Học sinh vẽ được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
Cách tiến hành
Bước 1: Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân
- Học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở
Bước 2: Giáo viên cho học sinh trình bày bài
- Học sinh chỉ sơ đồ và trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn
- Giáo viên theo dõi, chỉ định 1 số học sinh giỏi lên giới thiệu sơ đồ trước lớp
- Giáo viên kết luận ý đúng
IV. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài giờ sau.	
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2007
Tiết 1
Mĩ thuật
Đ 29
Tập nặn tạo hình đề tài ngày hội
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội
- Đất nặn
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
- Cho học sinh xem tranh ảnh hoặc đĩa hình về ngày hội
- Hãy kể những lễ hội mà em biết?
- Học sinh kể những ngày hội ở quê hương hoặc các lễ hội mà em biết
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh ảnh về lễ hội (SGK hoặc đã chuẩn bị)
- Ví dụ: Hội đền Hùng (Phú Thọ)
Chọi trâu (Đồ Sơn)
Hội Lim (Bắc Linh)
- Giáo viên: Trong những việc lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và nhãng trò chơi rất vui, lễ hội ở những vùng miền thường mang những nét đặc sắc khác nhau.
Hoạt động 2: Cách nặn
- Yêu cầu học sinh chọn nội dung tìm hình ảnh chính phục để nặn
- Nặn mẫu một hình cho học sinh quan sát các thao tác.
+ Nặn từng bộ phận
+ Nặn thêm hình ảnh phụ
+ Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài
Lưu ý: Tìm nặn các chi tiết đặc trưng cho ngày hội như: Khăn, áo, cờ, trống ...
Nên nặn nhiều dáng người và các hình ảnh khác sắp xếp theo nội dung tạo không khí vui tươi trong ngày hội
 Hoạt động 3: Thực hành
- Tổ chức cho học sinh tập nặn theo nhóm
- Giáo viên khuyến khích học sinh nặn
- Nặn cá nhân
- Nặn theo nhóm
- Các nhóm hoặc cá nhân nặn rồi sắp xếp theo đề tài
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
Giáo viên tổ chức cho học sinh tập nặn theo nhóm 
+ Hình nặn (rõ đặc điểm)
+ Tạo dáng (sinh động, phù hợp với hoạt động)
+ Sắp xếp các hình nặn (rõ nội dung đề tài)
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân có bài nặn đẹp
IV. Củng cố, dặn dò
- Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường.	
Tiết 2
Tập đọc
Đ 58
Con gái
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh đọc bài Một vụ đắm tàu 
- 2 học sinh đọc bài
- Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật Ma – ri - ô và Giu- li – ét – ta
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Con gái
- Học sinh lắng nghe
2. Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi một học sinh khá giỏi đọc
- 1 học sinh đọc
- Chia ra làm 5 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến “buồn buồn”
Đoạn 2: Tiếp theo đến “tức ghê’
Đoạn 3: Tiếp theo đến “nước mắt”
Đoạn 4: Tiếp theo đến “hú vía”
Đoạn 5: Còn lại
- Cho học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn 
- 5 học sinh/1 lần đọc
+ Lần 1: Đọc nối tiếp kết hợp phát âm
+ Đọc nối tiếp 5 học sinh/1 lần đọc
- Phát âm: Sắp sinh, trằn trọc, luôn là, nấu cơm, sơm sớm
+ Lần 2: Đọc nối tiếp + kết hợp giải nghĩa từ
- 5 học sinh/1 lần đọc nối tiếp giải nghĩa từ ở phần chú giải
+ Lần 3: Đọc nối tiếp kết hợp ngắt nhịp, đọc đúng dấu chấm, dấu phẩy
- Học sinh đọc nối tiếp rèn kỹ năng đọc đúng dấu chấm, dấu phẩy
- Đọc theo cặp
- Đọc cặp đôi (cặp đôi 2 học sinh ngồi cùng bàn) đọc 2 vòng
- Giáo viên đọc mẫu
- Học sinh chú ý nghe
b. Tìm hiểu bài
- 1 học sinh đọc 1 đoạn
- Lớp đọc thầm
- Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
ý 1 nói lên điều gì?
+ 1 Học sinh đọc đoạn 2, 3 ,4 
- Chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua kém gì bạn trai?
- Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái “Lại một vịt trời nữa” cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn
ý 1: Tư tưởng xem thường con gái
- Lớp đọc thầm
- Mơ luôn là học sinh giỏi, nấu cơm giúp mẹ, Mơ dũng cảm lao xuống nước cứu bạn.
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không?
- Có thay đổi tư tưởng coi thường con gái là vô lý, cần phải loại bỏ
- ý hai nói lên điều gì?
ý 2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn
- 1 học sinh đọc đoạn 5
- Lớp đọc thầm
- Những chi tiết nào cho ta thấy mọi người và bố đã thay đổi quan niệm coi thường con gái
- Bố ôm Mơ đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt
- Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì?
ý 3 nói lên điều gì?
ý 3: Quan niệm trọng nam khinh nữ bị xoá bỏ
ý nghĩa câu chuyện
ý nghĩa: câu chuyện khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái
c. Đọc diễn cảm
- 5 em dọc 5 đoạn
- 5 học sinh đọc
- Bài này đọc với giọng như thế nào?
- Toàn bài với giọng kể thủ thỉ tâm tình
+ Câu nói của dì Hạnh kéo dài ý chán nản
+ Câu nói của mẹ Mơ giọng âu yếm
+ Lời đáp của Mơ giọng hồn nhiên chân thật.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 5
- 1 học sinh đọc
- Lấy bút gạch chân những từ cần nhấn giọng
- Học sinh gạch chân những từ cần nhấn giọng vào SGK: Rơm rớm nước mắt, ngợp thở, cười rất tươi, đầy tự hào một trăm đứa con trai.
- Luyện đọc theo cặp
- Cặp đôi
- Thi đọc theo đoạn
- 3 tổ 3 học sinh đọc
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Lớp bình chọn
- Thi đọc cả bài
- 2 học sinh đọc
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Tuỳ học sinh
 IV. Củng cố, dặn dò
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa của bài
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3
Toán
Đ 143
Ôn tập về số thập phân (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
II. Các hoạt động dạy học	
A. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh chữa bài tập 5
- 1 học sinh thực hiện
- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh
- 1 học sinh dưới lớp nhận xét bài
- Đánh giá nhận xét việc học bài của học sinh
B. Dạy bài mới
- Ôn tập về số thập phân
Bài 1
- 1 học sinh đọc
- Học sinh làm bảng con
- Gọi lần lượt học sinh lên bảng làm
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét chữa bài, chốt kết quả đúng
- Viết dưới dạng phân số thập phân
a. 
b. 
Bài 2
- Học sinh đọc bài tập
- 1 học sinh đọc
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
- Học sinh làm bài vào vở
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm
- Lớp nhận xét
- Giáo viên cho học sinh nhận xét, chốt đúng
a. 35 = 35%
 0,5 = 50%
8,75 = 875%
b. 45% = 0,45
625% = 6,25
5% = 0,05
Bài 3
- 1 học sinh đọc
- Yêu cầu bài tập là gì?
- Viết các số đó dưới dạng số thập phân 
- Lớp làm bài vào vở
- Học sinh lên bảng làm
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét chốt đúng
a. giờ = 0,5 giờ; giờ = 0,75 giờ
phút = 0,25 phút
b. m = 3,5m ; km = 0,3km
kg = 0,4kg
Bài 4
- 1 học sinh đọc
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 em lên bảng chữa
- Lớp theo dõi, nhận xét
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt kết quả đúng
*Các số theo thứ tự từ bé tới lớn
a. 4,203; 4,23; 4,5; 4,505; 
b. 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
Bài 5
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm
- Cho học sinh kàm vào vở
- Học sinh làm vào vở
- Học sinh lên bảng chữa bài
- 1 em lên bảng chữa bài
- Lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét, chốt đúng
*Số vừa bé hơn 0,1 vừa bé hơn 0,2 ta có thể tìm được số vừa bé hơn 0,10 vừa bé hơn 0,20 có thể là: 0,11; 0,12; 0,13; 0,14; 0,15; 0,16; 0,17; 0,18; 0,19
Ta chọn một số để điền vào ô trống chẳng hạn
0,1 < 0 .. < 0,2 nên 0,10 < 0,15 < 0,20
IV. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên chốt lại nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 4
Tập làm văn
Đ 157
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, bút dạ để viết lời đối thoại cho màn kịch
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- Luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích một đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai màn kịch
- Học sinh lắng nghe
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1: 
- Chọ sinh đọc nội dung bài tập
- 1 học sinh đọc
- Học sinh đọc nối tiếp 2 phần truyện Một vụ đắm tàu
- 2 học sinh đọc 2 phần truyện
- Giáo viên nhận xét việc đọc của học sinh 
- Học sinh lắng nghe
Bài tập 2:
- Học sinh đọc bài tập
- 2 học sinh đọc, lớp lắng nghe
- Học sinh 1: Đọc yêu cầu của bài và màn 1
- Học sinh 2: Đọc màn 2 (Ma-ri-ô)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh: SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại giữa các nhân vật
- Các em lựa chọn viết tiếp các lời thoại cho mẫu theo 1 gợi ý
- Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô
- 1 học sinh đọc 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1)
- 1 học sinh đọc 5 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 2)
- Giáo viên yêu cầu 1/2 học sinh lớp viết lời thoại cho màn 1
- HS hình thành nhóm 3 – 4 em để viết lời thoại
- 1/2 học sinh lớp viết lời thoại cho màn 2
- Giáo viên phát bảng phụ cho các nhóm
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các nhóm
- Giáo viên cho các nhóm trình bày bài
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau đọc lời thoại của nhóm mình
- Nhóm viết màn 1 đọc trước
- Nhóm viết màn 2 đọc sau
GV và HS bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe
- GV yêu cầu HS có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch
- Khi đối đáp cố gắng tự nhiên
- Các nhóm thực hiện trong 5 phút
- HS trong nhóm tự phân vai
- Vào vai đọc lại màn kịch
- Diễn thử màn kịch
- GV yêu cầu các nhóm thể hiện
- Từng nhóm nối tiếp nhau thi đọc và diễn thử màn kịch
- HS bình chọn nhóm diễn hay nhất.
- GV và cả lớp bình chọn nhóm đọc hoặc diễn kịch sinh động nhất.
IV. CẹNG Cẩ, DặN Dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 5
Lịch sử
Đ 29
Hoàn thành thống nhất đất nước
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng dạy học
	- Các hình minh hoạ SGK
	- ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI năm 1976.	
II. Các hoạt động dạy học	
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh độc lập?
- HS nêu ý kiến trả lời
- Tại sao nói: Ngày 30 - 4 - 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta?
- HS nêu ý trả lời
- GV nhận xét việc học của HS
- HS nhận xét, bổ xung
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoàn thành thống nhất đất nước
Hoạt động 1:
Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 - 4 - 1976
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi
- HS đọc SGK tìm ý trả lời
+ Ngày 25 - 4 - 1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì?
+ Ngày 25 - 4 - 1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước. 
+ Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi như thế nào?
+ Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ.
+ Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao?
+ Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mình, cầm lá phiếu bầu cử Quốc hội thống nhất.
+ Kết quả cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nước ngày 25 - 4 - 1976?
+ Chiều 25 - 4 - 1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử.
- Trình bày diễn biến của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội chung trong cả nước?
- 2 HS lần lượt trình bày
- Lớp bổ sung ý kiến
- Vì sao nói ngày 25 - 4 - 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
- Là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
Hoạt động 2:
- Nội dung quyết định của kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá VI
- ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất năm 1976
- HS làm việc theo nhóm
- Nhóm 4 đọc SGK rút ra kết luận
- Tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá VI
* Tên nước ta là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
* Quyết định Quốc huy
* Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng
* Quốc ca là bài tiến quân ca
* Thủ đô là Hà Nội
* Đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia định là thành phố Hồ Chí Minh
- GV gọi HS trình bày ý kiến
- Các nhóm báo cáo kết quả
- ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội?
- HS bổ sung ý kiến
- HS nêu ý kiến, HS khác bổ xung
- Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó?
- Ngày cách mạng tháng Tám thành công, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập
- Ngày 6 - 1- 1946 toàn dân đi bầu cử Quốc hội khóa I
- Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
- Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước về cả mặt lãnh thổ và nhà nước.
- Vài HS đọc bài học SGK
IV. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau.
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2007
Tiết 1
Thể dục
Đ 59
Môn thể thao tự chọn - trò chơi "nhảy ô tiếp sức"
I. Mục tiêu
II. Địa điểm, phương tiện
III. Nội dung và phương pháp lên lớp	
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
6 - 10 phút
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu càu bài học
ĐHTT
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
- Đi vòng tròn, hít thở sâu
150 - 200m
- Vận động chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng
1 phút
2 x 8 nhịp
- Cán sự điều khiển lớp thực hiện các động tác
- Trò chơi khởi động: Trao tín gậy
1 - 2 phút
- HS thực hiện
2. Phần cơ bản
18 - 22 phút
a. Môn thể thao tự chọn
14- 16 phút
+ Đá cầu
14- 16 phút
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
2 - 3 phút
ĐHTT 
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
8 - 9 phút
- Thi phát cầu bàng mu bàn chân
3- 4 phút
- Cán sự điều khiể

File đính kèm:

  • docTuan 29 (tiep).doc