Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết thứ : 2 - Môn: Tập đọc - Bài: Người tìm đường lên các vì sao

- Nêu yêu cầu bài tập

- Gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con.

 - Nhận xét, ghi điểm

* Bài 2/74: Gọi học sinh nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

- Cho học sinh tự làm bài trong nhóm bàn.

- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.

* Bài 3/74: Gọi học sinh đọc yêu cầu.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết thứ : 2 - Môn: Tập đọc - Bài: Người tìm đường lên các vì sao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 - Lời kể tự nhiên , sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà bạn kể.
 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. 
* KNS: Thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo và lắng nghe tích cực.
 II.Chuẩn bị: Mục gợi ý 2 viết sẵn vào bảng phụ. Tranh minh họa SGK.
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GTB
2/ Hướng dẫn kể chuyện.
Cá nhân,cặp 
 Nhóm bàn
Cá nhân
Nhĩm ba
C/ Củng cố dặn dò.
Cá nhân
 5’
30’
5’
 - Gọi học sinh kể lại truyện em đã nghe , đã đọc về người có nghị lực.
 - Nhận xét , ghi điểm .
 - Giới thiệu ghi đề bài
 a. Tìm hiểu đề.
 - Gọi học sinh đọc đề.
 - Ghi đề và gạch chân những từ ngữ: Kể một câu chuyện mà em được nghe hoặc đọc thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
 - Gọi học sinh đọc phần gợi ý.
 - Thế nào là người có tinh thần vượt khó?
- Em kể về ai? CaÂu chuyện đó ntn?
b. Kể trong nhóm.
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
-Yêu cầu học sinh kể theo cặp.
c. Kể trước lớp.
-Tổ chức cho học sinh thi kể.
- Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể. 
- GV nhận xét, cho điểm.
- Tổ chức cho HS kể theo vai.
- Các câu chuyện bạn vừa kể có nội dung gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- Nhận xét tiết học .
- 2 học sinh kể. Nhận xét .
- Lắng nghe.
- 2 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Học sinh nối nhau đọc.
- Người có tinh thần vựot khó là người không quảnngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng, khổ công để làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- 1 học sinh đọc.
- Kể theo cặp.
- 5-7 học sinh khá thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện...
- Nhận xét 
- HS khá thực hiện.
-Trả lời.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
Tuần: 13 Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tiết thứ : 1 
Môn: Tập đọc.
Bài: VĂN HAY CHỮ TỐT
I.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu lót toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến cũa câu chuyện . chú ý đọc đúng các từ: khẩn khoản,oan uổng, vui vẽ, sẵn 
 - Hiểu các từ ngữ : khẩn khoản,ân hận
 - Hiểu nộ dung bài :ca ngợi tính kiên trì ,quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát .
* KNS: Xác định giá trị của sự kiên trì luyện chữ, tự xác định bản thân, đặt mục tiêu phấn đấu viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc , bảng phụ ghi sẵn câu , đoạn cần luyện đọc
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GT bài
2/ HD luyện đọc. 
Cá nhân
3/ Tìm hiểu bài 
Nhóm bàn
Cá nhân
4/ Đọc diễn cảm 
Nhóm bàn
Cá nhân
C/ Củng cố dặn dò.
 5’
30’
5’
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: Người tìm đường lên các vì sao.
- Nhận xét , cho điểm 
- Giới thiệu ghi đề bài
- Gọi 1 học sinh đọc hết bài
- Hướng dẫn đọc từ khó khẩn khoản,oan uổng, vui vẽ, sẵn lòng .
- Cho học sinh đọc nối tiếp theo 3 đoạn .
- Gọi học sinh đọc toàn bài
 -Đọc mẫu 
- Gọi học sinh đọc chú giải 
- Cho học sinh trao đổi và trả lời các câu hỏi:
 - Vì sao thuở đi học, Cao Bá Quát thừơng bị điểm kém 
 - Sự việc gì xảy ra đã làm cho Cao Bá Quát phải ân hận ?
- Cao Bá Quát quyết chí luyện viết chữ như thế nào? 
- Tìm đoạn mở bài, thân bài, kết bài của chuyện
- Nêu nội dung chính của bài ?
- Treo bảng phụ :Thuở đi học.... xin sẵn lòng 
 - Đọc mẫu , hướng dẫn đọc 
 - Goi học sinh đọc .
 - Cho học sinh đọc trong nhóm 
 - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn . 
 - Tổ chức thi đọc cả bài
 - Nhận xét ,cho điểm 
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Về nhà học bài, chuần bị bài mới 
- Nhận xét tiết học .
-2 học sinh lên bảng
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc 
- Luyện đọc cá nhân 
- Đọc nối tiếp 
- 2 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh đọc.
- Thảo luận nhóm , trả lời.
- Chữ ông viết rất xấu
- Bà cụ nhờ ông viết đơn, do chữ quá xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi
- Viết lên cột nhà, mỗi đêm viết 10 trang vở mới đi ngủ
- HS khá nêu.
- HS khá nêu, HS TB nhắc lại.
- Theo dõi.
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc.
- Đọc nhóm bàn 
- 4 học sinh thi đọc
- 3 học sinh lần lượt đọc nối tiếp 3 đoạn và trả lời câu hỏi
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Tuần: 13 Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tiết thứ : 2 
Môn: Toán
Bài: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ(TT)
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục là 0)
 - Aùp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan . 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GT bài
2/ Phép nhân 248 x 203
Cả lớp
3/ Luyện tập. 
Bảng con 
Nhóm bàn
Cá nhân 
C/ Củng cố dặn dò.
Cả lớp
 5’
30’
5’
- Đặt tính rồi tính
 145 x 213 ; 2457 x 156 ; 1879 x 157
-Nhận xét sửa bài.
 - Giới thiệu ghi đề bài
 - Viết lên bảng phép nhân : 248 x 203.
 - Gọi học sinh lên bảng đặt tính và tính.
 - Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai?
 - Vì tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính 258 x 203 chúng ta có thể không viết tích riêng này. Khi đó ta viết như sau
- Lưu ý tích riêng thứ ba 1516 phải lùi sang trái hai cột so với tích riêng thứ nhất.
 - Gọi 1 học sinh lên bảng, dưới lớp làm bảng con: 453 x 206
 - Nhận xét.
* Bài 1/ 73: Gọi 3 học sinh lên bảng , dưới lớp làm bảng con.
 - Gọi học sinh nhận xét.
 - Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2/73: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm đúng sai.
 - Gọi học sinh trả lời và yêu cầu giải thích vì sao đúng, vì sao sai?
- Y/c các nhóm nêu kết quả. Nhận xét 
* Bài 3/73: Cho HS đọc đề và tìm hiểu đề.
 - Nêu câu hỏi ,HD làm bài.
 - Cho học sinh giải vào vở.
 - Gọi 1 học sinh lên bảng giải.
 - Chấm điểm một số bài, nhận xét.
 - Khi thực hiện phép nhân với số có chữ số trường hợp có chữ số 0 ở giữa ta cần lưu ý điều gì?
 - Về nhà làm VBT. - Nhận xét tiết học.
- 3 em lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lắng nghe.
- Đọc phép tính
- Thực hiện.
- Toàn chữ số 0
- Theo dõi: 258 
 x 203
 774
 1516
 152374
- Lắng nghe.
- Thực hiện. Nhận xét bài làm của bạn.
- 3 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm bảng con.
- Nhận xét
- Làm việc theo nhóm.
- Trả lời và giải thích.
- Thực hiện.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi và trả lời.
- Làm bài vào vở. 
-1 HS khá thực hiện.
- Học sinh nêu
- Lắng nghe
Tuần: 13 Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tiết thứ : 3 
Môn: Tập làm văn.
Bài: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu: 
 - Hiểu được nhận xét chung của giáo viên về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của mình.
 - Biết sửa lỗi cho bạn và cho mình.
 - Có tinh thần học hỏi những câu văn , đoạn văn hay của bạn. 
II.Chuẩn bị: Một số lỗi về câu, từ chính tả , cách diễn đạtcần chữa cho học sinh. 
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
B/ Bài mới 
1/ GT bài
2/ Nhận xét chung bài làm của học sinh .
Cả lớp
3/ HD chữa bài
Cá nhân
4/ HD viết lại một đoạn văn.
C/ Củng cố dặn dò 
Cả lớp
 5’
30’
5’
- Chuẩn bị chấm chữa bài của học sinh.
-Nêu yêu cầu bài viết
- Gọi học sinh đocï lại đề bài. 
- Nhận xét chung:
* Ưu điểm: Các em có hiểu đề, viết theo đúng yêu cầu của đề; Trình bày rõ ràng, sạch sẽ. 
- Một số em làm bài tương đối 
* Khuyết điểm:
 + Viết sai lỗi chính tả.
 + Không biết chọn từ đặt câu.
 + Một số em không sáng tạo mà kể như SGK.
 + Viết một số câu không có nghĩa.
 * Nêu một số lỗi yêu cầu học sinh sửa lỗi.
 - Trả bài cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh tự chữa bài của mình.
 - Quan sát giúp đỡ những em còn yếu
 - Gọi 2 em có bài làm hay nhất lớp đọc cho cả lớp nghe.
 - Gọi học sinh khác nhận xét tìm ra : cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay.
- Gợi ý viết lại một đoạn văn khi:
 + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
 + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý.
 + Đoạn văn dùng từ chưa hay.
 + Đoạn văn viết đơn giản, câu văn cụt.
 + Mở bài trực tiếp viết thành mở bài gián tiếp.
 + Kết bài không mở rộng viết lại thành kết bài mở rộng.
- Cho học sinh viết vào VBT.
- Gọi học sinh đọc lại các đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét từng đoạn văn.
- Về nhà mượn bài của những bạn đạt điểm cao đọc và viết lại bài văn.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau. Nhận xét tiết học.
-Học sinh nêu
- Đọc đềSGK.
- Lắng nghe.
- Đọc lại bài và lời phê.
- Tự sữa lỗi trong bài của mình.
- 2 HS đọc.
- Nhận xét tím ra cái hay trong bài của bạn.
- Lắng nghe.
-Viết lại một đoạn văn của bài.
- 4 HS đọc đoạn vừa viết lại.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
Tuần: 13 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tiết thứ : 1 
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
 - Nhân với số có ba chữ số, hai chữ số.
- Aùp dụng tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân một số với một tổng (hoặc một hiệu) Để tính giá trị của biểu thức theo cách thuận tiện.
 - Tính giá trị của biểu thức số. 
II Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
B/ Bài mới.
1/ GT bài
2/ HD luyện tập.
Bảng con.
Nhóm bàn.
Làm vở.
Nhóm tổ.
Cá nhân làm miệng
C/ Củng cố dặn dò.
 5’
30’
5’
- Đăt tính rồi tính
 456 x 102 7892 x 502 4107 x 208 3105 x 708
 - Nhận xét , ghi điểm 
- Giới thiệu ghi đề bài
* Bài 1/74: 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Gọi học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con.
 - Nhận xét, ghi điểm
* Bài 2/74: Gọi học sinh nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Cho học sinh tự làm bài trong nhóm bàn.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
* Bài 3/74: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Để tính bằng cách thuận tiện nhất ta cần áp dụng những tính chất nào của phép nhân?
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Gọi học sinh lên bảng sửa bài.
* Bài 4/74: Gọi học sinh đọc yêu cầu và tìm hiểu đề. Cho học sinh làm bài theo nhóm tổ.
- Cho các tổ dán bài làm lên bảng. Nhận xét..
* Bài 5/74: Gọi học sinh đọc đề
- Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b thì diện tích hình chữ nhật được tính ntn?
- Cho học sinh làm bài a vào vở..
- Gọi chiều dài ban đầu là a, khi tăng lên hai lần thì chiều dài mới là bao nhiêu?
- Khi đó diện tích hình chữ nhật mới là bao nhiêu?Vậy khi tăng chiều dai 2 lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật tăng lên bao nhiêu lần? 
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ?
- Về nhà làm VBT. Nhận xét tiết học .
- 4 HS lên bảng. Nhận xét 
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- 3 học sinh lên bảng, dưới lớp làm vào nháp. Nhận xét 
- 2 học sinh nêu..
- Làm bài trong nhóm.
- 3û HS lên bảng. Nhận xét 
- 2 học sinh đọc.
- Trả lời.
- Làm bài vào vở.
-1 HS khá thực hiện.
- Đọc đề và tìm hiểu đề..
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm dán lên bảng.
- 1 học sinh đọc.
- S = a x b
- Làm bài vào vở
- Chiều dài mới là 2.
-Là ( a x 2 ) x b = 2x ( a x b ) = 2 S
- Diện tích tăng lên hai lần.
- HS khá nêu: S = a x b.
Tuần: 13 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
Tiết thứ : 2 
Môn: Luyện từ và câu
Bài: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI.
I.Mục tiêu: 
 - Hiểu tác dụng của câu hỏi.
 - Biết dấu hiệu chỉnh của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chẩm hỏi.
 - Xác định được câu hỏi trong đoạn văn.
 - Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích. 
 II.Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GT bài 
2/ Tìm hiểu ví dụ. 
Cá nhân
3/ Ghi nhớ
Cả lớp
4/ Hướng dẫn làm bài tập 
 Nhóm tổ
Cả lớp.
Cặp đơi
Làm miệng.
C/ Củng cố dặn dò.
Cả lớp
 5’
30’
5’
- Gọi học sinh đọc đoạn văn viết về người có ý chí , nghị lực đã đạt được thành công.
 - Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài
* Bài 1. Gọi học sinh đọc bài “ Người tìm đường lên các vì sao”
 - Tìm các câu hỏi có trong bài?
* Bài 2,3. Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 - Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
 - Câu hỏi dùng để làm gì?
 - Câu hỏi dùng để hỏi ai?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ 
 - Gọi học sinh đặt một số câu hỏi để hỏi bạn khác . Nhận xét 
* Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài mẫu 
- Cho học sinh thảo luận nhóm 
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng
- Gọi nhóm khác nhận xét 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
* Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
- Viết bảng: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận .
- Gọi học sinh lên thực hành hỏi đáp 
-Yêu cầu học sinh hỏi đáp theo cặp 
- Gọi học sinh trình bày trước lớp . Nhận xét 
* Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
-Yêu cầu học sinh tự đặt câu.
- Gọi học sinh phát biểu. Nhận xét 
- Nêu tác dụng và dâu hiệu nhận biết của câu hỏi?
-Nhận xét tiết học .
 - 2 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh đọc.
- Trả lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS khá trả lời.
- Cuối câu có dấu chấm hỏi.
- Trả lời.
-2 HS đọc.
- 2 học sinh đọc..
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm tổ.
- Thực hiện.
- Nhận xét .
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Học sinh thực hành hỏi đáp: 1 học sinh hỏi , 1 học sinh trả lời
- Hỏi đáp trước lớp.
- 1 học sinh đọc.
- Thực hiện.
- Nêu trước lớp.
-Trả lời 
- Lắng nghe
Tuần: 13 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
 Tiết thứ : 4 
Môn: Chính tả.
Bài: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
I.Mục tiêu: 
 - Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ: Từ nhỏ Xi-ôn-côp-xki. hàng trăm lần . 
 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các âm đầu l/, các âm chính ( âm giã­ vần) i/iê.
 - Rèn chữ giữ vở cho học sinh.
II Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cả lớp
B/ Bài mới.
1/ GT bài
2/ HD viết chính tả 
Cá nhân
3/ HD làm bài tập. 
 Nhóm tổ.
Nhóm bàn.
C/ Củng cố dặn dò.
Cả lớp
 5’
30’
5’
 - Đọc cho học sinh viết: vườn tược, thịnh vượng, vay mượn, mương nước, con lươn, lương tháng.
 - Nhận xét , cho điểm.
 - Giới thiệu ghi đề bài
a.Trao đổi về nội dung đoạn văn.
 - Gọi học sinh đọc đoạn văn.
 - Đoạn văn viết về ai?
 - Em biết gì về Xi-ôn-côp-xki?
b. HD viết từ khó.
 - Cho học sinh tự tìm các từ khó và luyện viết.
 - Đọc cho học sinh viết bảng con: Xi-ôn-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, 
c. Đọc cho học sinh viết chính tả.
d. Cho học sinh soát bài, chấm điểm.
* Chọn bài 2b.
- Cho học sinh làm bài theo nhóm tổ.
- Cho nhóm nào làm xong dán lên bảng.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh nhất.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn vừa hoàn chỉnh.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho học sinh trao đổi theo nhóm bàn để tìm từ.
- Gọi đại diện các nhóm hỏi đáp tự do theo nội dung trong bài tập
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết vào nháp.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh đọc.
- Trả lời
- Tự tìm từ khó viết ra giấy.
- Viết bảng con: Xi-ôn-côp-xki, nhảy, dại dột, cửa sổ, rủi ro, non nớt, 
- Viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
- Làm bài theo nhóm, điền vào chỗ trống:
 - Nhận xét.
- 2 học sinh đọc.
- 2 HS đọc.
- Thảo luận nhóm bàn để tìm từ.
- Tự hỏi đáp với nhau.
 -Lắng nghe
Tuần: 13 Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tiết thứ : 1 
Môn: Tập làm văn.
Bài: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.
I.Mục tiêu:
 - Thông qua luyện tập, học sinh củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
 - Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. 
II Chuẩn bị: Bảng phụ
ND - HT
Tổ chức
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ
Cá nhân
B/ Bài mới.
1/ GT bài 
2/ Hướng dẫn ôn tập.
Cả lớp.
Cá nhân.
C/ Củng cố dặn dò.
Cả lớp
 5’
30’
5’
 - Thế nào là kể chuyện? 
- Giới thiệu ghi đề bài
* Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài .
 - Trong các đề trên đề nào thuộc thể loại văn Kể chuyện ? Vì sao?
* Bài 2, 3: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2,3.
 - Gọi học sinh đọc 1 số học sinh nêu đề tài câu chuyện mà mình đã chọn.
 - Cho học sinh viết nhanh dàn ý câu chuyện vào nháp.
 - Cho học sinh kể chuyện và trao đổi câu chuyện với nhau theo các câu hỏi cuả bài 3. 
 - Cho học sinh thi kể trước lớp. Mỗi em kể xong sẽ trao đổi, đối thoại cùng các bạn về nhân vật trong truyện, tính cách của nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện, cách mở đầu , kết thúc câu chuyện.
 - Nhận xét phần kể của từng em
 - Cho học sinh viết vào vở câu chuyện vừa kể.
 - Thế nào là văn kể chuyện? 
 - Cốt truyện gồm mấy phần?
 - Chuẩn bị bài mới:Thế nào là miêu tả?
 - Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh trả lời
- lắng nghe 
- Đọc yêu cầu.
- Em hãy kể lại một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể là thuộc văn Kể chuyện Vì khi làm bài này, phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa... Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi , noi theo.
- 2 học sinh lần lượt đọc.
- 5 –6 học sinh nêu.
- Thực hiện.
- Trao đổi câu chuyện theo nhóm cặp.
- 4-5 học sinh thi kể trước lớp. Nhận xét 
-Viết vào VTB.
-Trả lời 
- Lắng nghe
Tuần: 13 Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tiết thứ : 2 
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
 - Củng cố về đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích đã học.
 - Kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai, b chữ số.
 - Các tính chất của phép nhân đã học.
 - Lập công thức tính diện tích hình vuông.
 

File đính kèm:

  • docbai soan tuan 13 lop 4.doc