Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016

* HĐ1: Luyện đọc

- GVHDHS đọc

- YCHS đọc nối tiếp đoạn.

- Sửa lỗi phát âm, HDHS hiểu nghĩa từ mới và cách ngắt nghỉ ở câu văn dài.

- GV đọc mẫu toàn bài.

 * HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài

- YCHS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi:

+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Câu thơ thể hiện điều đó ?

- YCHS đọc phần còn lại, trả lời:

+ Đoàn thuyền trở về vào lúc nào? Câu thơ thể hiện điều đó ?

+ Tìm những hình ảnh, câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?

+ Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp ?

+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp ở nơi nào? Người dân ở đây sống và lao động thế nào?

- Cùng HS thống nhất nêu nội dung bài.

* HĐ3: HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng

- YCHS đọc bài thơ, nêu giọng đọc.

- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.

- YCHS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ.

- Gọi HS thi đọc diễn cảm.

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.

3. Củng cố, dặn dò:

Củng cố bài, nhận xét giờ học.

Dặn HS về học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau.

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án chuẩn kiến thức kĩ năng Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc.
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK.
- Quan sát ở SGK .
- HS nêu nội dung.
- Bài ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ 
sĩ tài hoa đã ngã xuống trong kháng chiến
- Nghe, viết vào vở nháp.
- Lắng nghe.
- Nghe, viết bài vào vở
- Nghe – soát lỗi.
- Lắng nghe.
- Làm bài VBT, 1 HS chữa bài trên bảng.
- Lớp theo dõi, nhận xét. 
+ Kể chuyện – truyện; câu chuyện, trong truyện – kể chuyện – đọc truyện
- Làm tương tự bài tập1 a.
Lời giải đúng:
a) nho – nhỏ - nhọ
b) chi- chì – chỉ - chị
- Theo dõi.
Sáng thứ 3
Toán
 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh nhận biết phép trừ phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
-: Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Băng giấy như hình vẽ SGK.VBT, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra : 2 HS thực hiện ở trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở nháp.
	 Tính : 3 + 
a.Bài mới: 
Giới thiệu bài:
HĐ1: Ví dụ 
- HDHS: chia một băng giấy thành 6 phần bằng nhau: lấy 1 băng, cắt 5 phần, hỏi :
+ Có bao nhiêu phần băng giấy ? 
- HDHS cắt từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên.
+ Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy ?
- Từ đó gợi ý cho HS thực hiện phép trừ để được kết quả: .
* Trừ hai phân số :
 - = =
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta làm thế nào ?
HĐ 2 : Quy tắc : (SGK)
- Yêu cầu HS đọc quy tắc.
HĐ2: Thực hành 
Bài 1: Tính.
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập.
- YCHS làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét, cùng HS thống nhất kết quả.
 a) ; b) 
 c) 
Bài 2 : a,b GV yêu cầu 
Bài 3: HD thêm
- Chấm bài, cùng HS nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chấm một số bài
3.. Củng cố dặn dò.
- Lắng nghe
- Có băng giấy.
- Quan sát, trả lời.
- Nghe gợi ý, thực hiện.
- 2 HS nêu trước lớp.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc, làm vở bài tập.nối tiếp nêu kết quả.
- Đổi theo cặp, soát bài.
- HS đọc nêu yêu cầu bài tập 2
* Cần đưa 2 phân số về 2 phân số có cùng mẫu số rồi trừ.
- HS cả lớp làm bài 2 ý a, b vào vở, 2 HS lên bảng, lớp nhận xét chữa bài
- HS đọc xác định yêu cầu và nêu hướng làm bài
 - Đọc bài toán, tóm tắt
- Giải vào vở, 1 HS chữa bài
Tổng số huy chương là huy chương. 
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp chiếm số phần trong tổng số huy chương:
 - = (huy chương)
 Đáp số: ( huy chương)
Luyện Toán. Ôn tập chung 
Mục tiêu:
HS ôn về cộng phân số 
Giải toán
Lên lớp
* HDHS hoàn thành vở Luyện toán trang 24
* Bài tập vận dụng.
Bài 1.Tính
 + =	 + = + = + 
 5 + =
- HS thực hiện bảng con, kết hợp chữa bài bảng lớp
- GV chữa bài củng cố dạng cộng phân số với số tự nhiên
Bài 2.Một đội công nhân ngày đầu sửa được quãng đường. Ngày thứ 2 sửa đường hơn ngày đầu là quãng đường. Hỏi cả hai ngày đội đó đã sửa được mấy phần quảng đường.
HS đọc xác định yêu cầu
Nêu cách tìm phần đường sửa trong hai ngày
+ Hs giải vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài
+ Gv chấm một số bài nhận xét
Bài 3. Rút gọn rồi tính:
Bài 4. Trong cuộc thi chạy cùng một quãng đường như nhau. Phúc chạy hết phút. An chạy 19 giây. Hùng chạy phút. Hòa chạy hết phút. Hỏi ai chạy nhanh nhất, ai chạy chậm nhất.
HS đọc nêu yêu cầu bài toán
Nêu cách làm
+ Đưa về cùng một đơn vị đo để so sánh.
Làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài.
Tập đọc ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ 
I. Muc tiêu: 
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.	 
- Đọc lưu loát bài thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.
- Yêu thích môn học, học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng: - Hình ảnh minh họa SGK
III. Hoat động: 
1. Kiểm tra : - Đọc và trả lời câu hỏi bài: Vẽ về cuộc sống an toàn.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: - Hình ảnh minh họa SGK.
* HĐ1: Luyện đọc
- GVHDHS đọc
- YCHS đọc nối tiếp đoạn.
- Sửa lỗi phát âm, HDHS hiểu nghĩa từ mới và cách ngắt nghỉ ở câu văn dài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
 * HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài 
- YCHS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi:
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Câu thơ thể hiện điều đó ? 
- YCHS đọc phần còn lại, trả lời:
+ Đoàn thuyền trở về vào lúc nào? Câu thơ thể hiện điều đó ? 
+ Tìm những hình ảnh, câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ? 
+ Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp ? 
+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp ở nơi nào? Người dân ở đây sống và lao động thế nào?
- Cùng HS thống nhất nêu nội dung bài.
* HĐ3: HD đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- YCHS đọc bài thơ, nêu giọng đọc.
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc.
- YCHS luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò: 
Củng cố bài, nhận xét giờ học.
Dặn HS về học thuộc bài. Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi SGK
- HS chia khổ thơ:
+ Khổ 1: từ đầu đến....cùng gió khơi.
+ Khổ 2: tiếp đến ...đoàn cá ơi.
+ Khổ 3: tiếp đến ...tự buổi nào.
+ Khổ 4: tiếp đến ...đón nắng hồng.
+ Khổ 5: Phần còn lại.
- 10 HS đọc nối tiếp đoạn và các từ chú giải có trong đoạn đọc.
- Đọc trong nhóm, thi đọc.
- Lắng nghe.
- HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi:
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn, thể hiện qua câu thơ: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa... cửa”. 
 - HS đọc phần còn lại, trả lời câu hỏi:
 - Đoàn thuyền trở về lúc bình minh, câu thơ: “Sao mờ  nhô màu mới”.
- “Mặt trời đội biển  muôn dặm phơi”
- “ Mặt trời xuống biển  đêm sập cửa”.
 ( quan sát hình ảnh SGK )
 - Sao mờ ... nắng hồng.
 - Suy nghĩ, tìm ý chính.
 - HS đọc nội dung bài.
ND: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của người lao động trên biển.
- Nối tiếp đọc đoạn (5 em), HS nêu giọng đọc.
 - Lắng nghe.
- 2,3 HS đọc trước lớp.
 - HS học thuộc lòng.
 - 2 HS đọc.
Luyện Tiếng. Ôn tập tả bộ phận cây cối
Mục tiêu
Rèn cho HS kĩ năng làm văn
Viết một đoạn văn tả một cây.
Lên lớp
Bài 1: Hs làm miệng 
Nêu một, hai câu văn dùng để tả:
Gốc cây
Thân cây
Lá cây 
Hoa hay quả
HS nhận xét đánh giá
Bài 2: Em tả một cây mà em thích.
HS làm xong đọc bài trước lớp, nhận xét đánh giá
? bài văn đã có đủ 3 phần chưa 
- ND từng phần đã đúng chưa ? có chi tiết nào hay, còn chi tiết nào cần phải sửa, cần phải bổ xung.
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 3
Toán
 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Quy tắc (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra : Tính: 
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Nêu vấn đề từ bài cũ để giới thiệu.
Nội dung bài:
* HĐ1: Ví dụ 
- Nêu ví dụ ở SGK.
- Phân tích bài toán cho HS.
 Ta có: 
- HDHS quy đồng và thực hiện như hai phân số cùng mẫu.
-YCHS làm bài.
- Nhận xét, thống nhất cách thực hiện.
+ Để trừ được hai phân số khác mẫu số cần thực hiện mấy bước? Đó là những bước nào?
+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta làm thế nào?
* Qui tắc (SGK).
*HĐ 2: Thực hành 
Bài 1: 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài 1.
- YCHS cả lớp làm bài 1 vào vở, HSK,G làm thêm bài 2 vào vở nháp.
- Cùng HS thống nhất kết quả.
Bài 1:
a) 	
b) 
Bài 2:HS làm thêm
a); b)
Bài 3: 
- HDHS đọc, hiểu và nêu tóm tắt bài toán.
- YCHS dựa vào tóm tắt làm bài.
- Chấm bài, cùng HS nhận xét, thống nhất kết quả.
3. Củng cố, dặn dò: Củng cố bài, nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về học bài, xem lại bài.
- Lắng nghe.
- Nghe, thực hiện theo hướng dẫn.
- Làm bài vào vở nháp, 1 HS thực hiện trên bảng lớp.
Quy đồng 
Tính : 
- Trao đổi theo cặp, 3 đại diện nêu ý kiến và bổ sung.
- HS đọc quy tắc ở SGK, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài 1.
- YCHS cả lớp làm bài 1 vào vở, HSK,G làm thêm bài 2 vào vở nháp, 3 HS chữa bài trên bảng.
- Đổi vở chữa bài theo cặp.
c) 
- HS đọc, hiểu và nêu tóm tắt bài toán.
- Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng giải.
Bài giải
Diện tích trồng cây xanh là:
 (d.tích công viên)
 Đáp số: diện tích công viên.
..
Luyện từ và câu
 CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU: 
- Học sinh hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể: Ai là gì ?
- Biết tìm câu kể: Ai là gì ? Trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì ? Để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
- Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Ảnh gia đình, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra : - Đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ ở bài tập 1, nêu trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ đó ?
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài học
* HĐ1: Nhận xét 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu 1 và 2.
- YC cả lớp suy nghĩ, làm bài.
- Chốt lại ý đúng:
- HDHS tìm bộ phận trả lời các câu hỏi: Ai ? Là gì ? Trong mỗi câu:
C 1: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta ?
C 2: Ai là học sinh cũ của trường Thành Công ?
C 3: Ai là họa sĩ nhỏ ? Bạn ấy là ai ? 
- Cùng HS thống nhất các ý kiến.
- YCHS so sánh, xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì ? và Ai làm gì ? ; Ai thế nào ?
+ Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận nào?
 + Bộ phận vị ngữ khác nhau thế nào?
- Thống nhất các ý kiến, chốt lại:
 HĐ2: Ghi nhớ (SGK)
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
* HĐ3:Luyện tập 
Bài 1: 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài 1.
- Lưu ý cho HS tìm các câu kể Ai là gì ? nêu tác dụng của nó.
- YCHS trao đổi theo nhóm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Câu kể Ai là gì?
Tác dụng
a) Thì ra đó là  chế tạo.
- Đó là chiếc  hiện đại.
b) Lá là lịch của cây
Cây lại là lịch của đất.
- Trăng lặn rồi trăng mọc /Là lịch của bầu trời.
- Mười ngón tay là lịch.
- Lịch lại là trang sách.
c) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
- Giới thiệu về thứ máy mới.
- Nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.
- Nêu nhận định (chỉ mùa)
- Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc cả năm)
-Nêu nhận định (ngày đêm)
- Nêu nhận định (đếm ngày tháng).
- Nêu nhận định (năm học)
- Nêu nhận định...., bao hàm cả giới thiệu.
 Bài 2: 
- YCHS giới thiệu theo nhóm.
 a) Giới thiệu các bạn trong lớp.
 b) Giới thiệu về gia đình.
- YCHS thi giới thiệu trước lớp.
- Cùng cả lớp nhận xét .
3. Củng cố dặn dò:
- HS đọc, hiểu yêu cầu 1 và 2.
- Lắng nghe, suy nghĩ làm bài.
- Theo dõi.
Câu 1,2: Giới thiệu về Diệu Chi.
Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy.
- 1 số HS nêu :
+ Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
+ Bạn Diệu Chi 
+ Bạn ấy ..
+ Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.
- Hoàn thành bài 1, 2 vào VBT.
- Trao đổi theo cặp, 3 đại diện trả lời và bổ sung.
+ Kiểu câu Ai làm gì? Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì?
+ Kiểu câu Ai thế nào? Vị ngữ trả lời câu hỏi như thế nào?
+ Kiểu câu Ai là gì? Vị ngữ trả lời câu hỏi là gì?
là ai?
- Hoàn thành bài 3 ở VBT.
- HS đọc ghi nhớ SGK. 
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài 1.
- Lắng nghe, suy nghĩ làm bài.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
- HS đọc, hiểu yêu cầu bài 2.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thi giới thiệu trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét. 
Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết kể chuyện kết hợp điệu bộ, hiểu và trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-: Kể được một câu chuyện về một hoạt động mình tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng (trường lớp) xanh, sạch đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Truyện sưu tầm.SKC lớp 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra : Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc của giờ trước ?
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của giờ kể chuyện.
*HĐ1: - GV ghi đề bài
HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó.
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của đề bài.
- YCHS đọc nối tiếp 3 gợi ý ở SGK. 
- Gợi ý cho HS kể chuyện.
*HĐ2: Tổ chức cho HS thực hành kể chuyện.
- YCHS đọc dàn ý kể chuyện.
- Lưu ý cho HS kể chuyện phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp và đối thoại với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HDHS nhận xét nhanh về nội dung truyện, cách kể, cách dùng từ đặt câu.
- Cùng cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- Nối tiếp đọc các gợi ý.
- Lắng nghe.
- 1 số HS đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Kể chuyện trong nhóm, 3 HS thi kể trước lớp.
- HS nêu nhận xét.
- Theo dõi, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể.
Toán : Ôn tập về trừ phân số
I. Mục tiêu: Củng có Hs về trừ phân số
- Giải Toán về trừ phân số
II. Hoạt động:
* HDHS hoàn thành thục hành Toán trang 25
Bài 3. HS đọc xác định y/c
H: Muốn biết buổi nào bán được nhiều hơn ta làm ntn? 
 + So sánh hai phan số và .HS quy đồng so sánh và 
H: Muốn biết buổi nào bán được nhiều hơn bao nhiêu phần tấm vải ta làm ntn?
 + Thực hiên phép trừ: - 
 Bài 4. Hiệu hai số là . Nếu thêm vào số trừ thì hiệu hai số là bao nhiêu?
H: Nếu them vào số trừ thì hiệu giảm hay hiệu tăng? . Giảm
H: Muốn biết hiệu hai số là bao nhiêu ta làm ntn?
 - = 
 ------------------------------------------------------------------------------------------
Sáng thứ 4
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số.
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.
- Tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	 VBT, Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra : (Kết hợp trong giờ luyện tập)
2. Bài mới: 
. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1: Tính.
- YCHS nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
- YCHS làm bài.
- Cùng HS thống nhất kết quả.
Bài 2: a, b, c Tính.
- YCHS nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu số.
- YCHS cả lớp làm ý a,b,c, HSK,G làm cả bài.
Bài 3
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu, mẫu của bài 
*Mẫu: 2 - 
- YCHS cả lớp làm bài 3 vào vở, 
- Cùng HS chữa bài, chốt KQ đúng.
 a) 2 - ;
 b) 5 - .
Bài 4: HD thêm
 a) = 
 b) = 
Bài 5: GVHD thêm
(Thời gian ngủ của bạn Nam là của một ngày).
- HS nêu lại quy tắc.
- HS làm bài vào vở nháp.
- 3 HS làm trên bảng lớp
a) ; b) 
- HS nêu lại quy tắc.
- HS cả lớp làm ý a,b,c, HSK,G làm cả bài, 3 HS làm trên bảng lớp.
a) = 
b) 
- HS đọc, hiểu yêu cầu, mẫu của bài 
- HS cả lớp làm vào vở bài 3, 
-1 HS lên bảng làm bài 3.
- HS làm nháp lần lượt chữa bài
- HS nêu miệng bài 5.
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học. 
Về nhà học bài, làm bài 3c, 4d.
Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức về xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
 - Dựa trên hiểu biết đó luyện tập viết một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Quan sát, yêu quý, bảo vệ cây xanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình ảnh cây chuối SGK, VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra : - 1 HS đọc bài viết (BT2) tiết TLV trước.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học.
Nội dung bài: 
* HĐ1: HDHS nhận biết dàn ý bài miêu tả cây cối. 
Bài 1: 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- YCHS làm bài theo nhóm và HS trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét, chốt lại:
* HĐ2: Luyện tập
Bài 2: 
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- Lưu ý HS: Bốn đoạn văn trong SGK là 4 đoạn chưa hoàn chỉnh. Hãy hoàn chỉnh bằng cách thêm ý vào chỗ có dấu ()
- YCHS làm bài và HS đọc bài làm.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn bài viết hoàn chỉnh, đủ nội dung và bài viết hay.
- HS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- Thảo luận nhóm, làm bài vào VBT.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (mở bài).
+ Đoạn 2 – 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối (thân bài).
+ Đoạn 4: Ích lợi của cây chuối (kết bài).
- Theo dõi, nêu ý kiến.
- HS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- Lắng nghe, hiểu yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 5,7 HS đọc 
bài làm của mình. 
3. Củng cố: Củng cách tả cây cối theo mẫu bài đã học, nhận xét giờ học.
..
Sinh hoạt tập thể
Giáo dục kĩ năng sống:
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ 5
Luyện từ và câu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
- Nắm được vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
- Xác định được vị ngữ của câu kể Ai làm gì ? Trong đoạn văn, đoạn thơ. Đặt được câu kể Ai làm gì ? từ những vị ngữ đã cho.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng: - VBT.
III. Hoạt động: 
1. Kiểm tra : Làm bài tập 2 tiết LTVC trước.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
* HĐ1: Nhận xét 
- YCHS đọc nội dung đoạn văn ở yêu cầu 1.
- Để tìm VN trong câu, phải xem bộ phận nào trả lời câu hỏi: là gì ?
- YCHS đọc thầm các câu văn, thảo luận hoàn thành bài.
- Nhận xét, thống nhất các ý kiến.
* HĐ2: Ghi nhớ (SGK). 
* HĐ3: Luyện tập. 
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? Trong những câu thơ, xác định vị ngữ trong những câu vừa tìm được.
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- YCHS làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng về câu kể Ai là gì? 
Bài 2: Ghép từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu.
- Tiến hành như bài 1.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Dùng các từ ngữ dưới đây để đặt câu kể Ai là gì?
- HDHS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- YCHS suy nghĩ đặt câu.
- Nhận xét, đánh giá, củng cố kiểu câu.
- HS đọc.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu,1 số HS trả lời.
- Cả lớp làm bài 1, 2 ở VBT.
+ Đoạn văn có 4 câu. Câu “Em là cháu bác Tự” có dạng Ai là gì ?
+ Trong câu này bộ phận: là cháu bác Tự, trả lời cho câu hỏi là gì ? Bộ phận đó được gọi là vị ngữ.
+ Những từ ngữ có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì ? Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- HS đọc ghi nhớ
- HS đọc, hiểu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào VBT.
+ Người / là Cha, là Bác, là Anh.
 VN
+ Quê hương/ là chùm khế ngọt.
 VN
+ Quê hương / là đường đi học.
 VN
- HS làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp.
 + Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
 + Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
 + Sư tử là chúa sơn lâm.
 + Gà trống là sứ giả của bình minh.
- HS đọc, hiểu yêu cầu của bài, suy nghĩ, đặt câu.
- HS đọc nối tiếp câu đặt được.
a) Hà Nội là một thành phố lớn.
b) Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
c) Tố Hữu là nhà thơ.
d) Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống bài, nhận xét tiết học.
Về nhà học bài, xem lại các bài tập.
Luyện Tiếng: Ôn tập chung 
I. Mục đích , yêu cầu
 - Giúp HS luyện viết cho đúng và đẹp , tốc đọ viết vừa phải và hiểu văn bản
 - Rèn cho các em HS ý thức chăm chỉ, cẩn thận. 
II. Các hoạt động dạy học 
* HDHS làm vở thực hành Tiếng trang 24
* Bài tập vận dụng
 1. Hướng dẫn HS viết bài. ( Ba đoạn của bài Tả cây khế nhà em)
- Các chữ hoa: 
- HS nghe:Yêu cầu viết bài.
- HS viết bài. GV theo dõi, uốn nắn.
 * GV yêu cầu HS soát lỗi và nêu cách sửa và sửa.
 2.GV chấm nhận xét bài cho HS. 
Tả cây khế nhà em
Ban công nhà em có nhiều cây cảnh đẹp, được trồng trong những chiếc chậu bằng sứ xinh xắn, nào là cây lộc vừng, hoa chiếu thủy, cây xương rồng, địa lan... nhưng em thích nhất là cây khế ngọt.
Nhìn từ xa, cây khế có dáng một “Bác cổ thụ tí hon”, cành lá xum xuê, che kín một góc ban công. Quan sát kĩ hơn, em thấy cây giống như một anh chàng võ sinh khỏe mạnh, lực lưỡng. Cây cao gần một mét, tán lá rộng chừng nửa mét vuông.
Thân cây chỉ to hơn cổ chân em bé, vỏ màu nâu đậm, sần sùi, từ đó vươn ra những cành cây mập mạp, chắc chắn, gánh đỡ những chùm quả nặng trĩu. Lá khế màu xanh nhạt, mọc đều tăm tắp. Xen kẽ giữa màu xanh của lá và quả là những chùm hoa màu tím nhỏ li ti, hứa hẹn cho những quả ngọt trái mùa. Quả khế có năm khía, ban đầu là màu xanh, khi chín chuyển màu vàng tươi trông thật hấp dẫn. Khi ăn mang vị ngọt thuần khiết, mát giòn.
Hàng ngày, sau khi đi học về, em lại vun xới, tưới nước cho cây. Như hiểu được tình cảm của em, cây khế rung rinh theo làn gió, mừng vui đón nhận những làn nước mắt tắm đều cho cơ thể, ngày càng phô ra những chùm quả trĩu cành trông thật thích mắt.
Em coi cây khế như người bạn thân của mình và luôn tự nhắc nhở rằng: “Nếu chăm chỉ, ân cần chăm sóc cho cây, cây sẽ cho ta hoa tươi, quả ngọt, vẻ đẹp thiên nhiên, làm đẹp cho chính cuộc sống của mình!

File đính kèm:

  • docT 24.doc