Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 32

Chính tả

 VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I Mục tiêu:

1- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài “Vương quốc vắng nụ cười”.

2- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu s/x hoặc âm chính o/ô/ơ.

II Đồ dùng dạy học.

Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, 2b

 

doc41 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần học 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên bảng trả lời câu lời câu hỏi.
-Nhận xét.
* Nhắc lại tên bài học.
* Hình thành nhóm 4 – 6 HS thảo lụân theo yêu cầu.
-Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm.
-Thực hiện.
* Trình bày tất cả lên giấy khổ to hoặc tờ báo.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình. Sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- Nhận xét , bổ sung.
-Nghe. Vài em nhắc lại .
* Nghe , nắm yêu cầu 
-Thực hiện chơi thử trò chơi theo HD của giáo viên.
-Thực hiện chơi.
-Các nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi trò chơi theo yêu cầu.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn.
-Nghe, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
* 1 em nêu.
- 2 ,3 em nêu lại.
- Nghe. 
- Về thực hiện .
 Kĩ thuật
 Lắp xe có thang (Tiết 2).
I Mục tiêu: 
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang. 
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang.
II Đồ dùng dạy học.
-Mẫu xe có thang đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.Ổn định tổ chức.
2.Bài mới.
Hoạt động 1:
 Học sinh thực hành lắp xe có thang.
a) HS chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
c/ Thực hành 
Hoạt động 2:
 Đánh giá kết quả học tập.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-Nhận xét chung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1.
- HS phải thực hành lắp xe có thang trong 2 tiết và lắp nhiều bộ phận. GV nên tổ chức
- Yêu cầu HS chọn chi tiết.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
* Gọi một số em nêu lại các bộ phận của xe và cách lắp.
-GV gọi một em đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kĩ hình trong SGK, nội dung của từng bước lắp.
-GV nhắc lại.
* Trong quá trình HS thực hành, lắp từng bộ phận, GV nhắc các em cần lưu ý một số điểm sau:
- GV quan sát để kịp thời giúp đỡ và chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng.
-GV nhắc HS lưu ý khi lắp thang vào giá đỡ thang phải lắp bánh xe, bánh đai trước, sau đó mới lắp thang.
* GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm theo bàn .
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
* GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập 
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình và bổ sung nếu còn thiếu.
* Nhắc lại tên bài học.
* 2 -3 em nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1.
+ Chọn chi tiết để thực hành.
- Phân ra từng loại để vào nắp hộp.
-Kiểm tra theo cặp đôi.
* 2- 3 HS nhắc lại quy trình thực hành.
-Nghe GV nhắc lại quy trình thực hành.
* HS thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
-HS lưu ý một số điểm:
+ Vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thang thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài.
+ Phải tuân thủ các bước lắp theo đúng hình 3a,3b, 3c, 3d khi lắp ca bin.
+ Khi lắp bệ thang và giá đỡ thang phải dùng vít dài để lắp và chỉ lắp tạm thời.
+ Chú ý thứ tự các chi tiết lắp 
+ Lắp thang phải lắp từng bên một.
- HS quan sát kĩ hình 1 và các bước lắp trong SGK để lắp cho đúng.
-Nghe và thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
* Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- Nhận xét bài của bạn.
+Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+Xe và thang lắp chắc chắn, không xộc xệch.
+Thang có thể quay được các hướng khác nhau.
+Xe chuyển động được.
-HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-Thực hiện theo yêu cầu.
- Tháo các chi tiết . 
-Nghe và thực hiện ở nhà.
 Tập đọc
 NGẮM TRĂNG –KHÔNG ĐỀ.
I Mục tiêu
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng phù hợp với nội dung.
 -Hiểu nội dung: hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hồn cảnh khó khăn của Bác
 -3 HTL bài thơ.
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc 
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm
a) Luyện đọc
b) Tìm hiểu bài.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS đọc bài : “Vương quốc vắng nụ cười”, và trả lời câu hỏi -Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 *Yêu cầu HS đọc bài thơ
-Goi 1 HS đọc xuất xứ và chú giải.
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc bài thơ nối tiếp từng khổ .
* Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hồn cảnh nào?
+ Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác Hồ?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
* Gọi HS đọc bài thơ.
-Trep bảng phụ có sẵn bài thơ.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc ,
-Tổ chức cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ.
-Gọi HS đọc HTL từng dòng thơ.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
 Bài không đề.
* Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ, 1 HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu. Chú ý nhấn giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ.
+Em hiểu“Chim ngân”như thế nào?
+Bác Hồ đã sáng tác bài thơ này trong hồn cảnh nào?
+Em hình dung ra cảnh chiến khu như thế nào qua lời kể của Bác?
+Bài thơ nói lên điều gì về Bác?
-KL: Qua lời thơ của Bác, chúng ta không thâý cuộc sống khó khăn vất vả ở chiến khu mà chỉ thấy cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp.....
* GV gọi HS đọc bài thơ.
-Treo bảng phụ có sẵn bài thơ.
-GV đọc mẫu, đánh dâú chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng.
-Tổ chức học thuộc lòng bài thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối 
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* H: Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của bác Hồ?
+Em học được điều gì ở Bác?
KL: Hai bài thơ ngắm trăng và Không đề nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống 
* 5 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét nhận xét.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 HS đọc tiếp nối thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-Theo dõi.
-5 HS đọc tiếp nối thành tiếng.
-Nghe.
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi,tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Trong hồn cảnh bị tù đầy. Ngồi trong nhà tù....
+ Em học được ở Bác tinh thần lạc quan yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn...
+ Ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, 
- Vài em nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc.
-3 Lượt HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
* 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
+Là chim rừng.
+Sang tác bài thơ naỳ ở chiến khu việt bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân pháp.
- Qua lời thơ của Bác, em thấy cảnh chiến khu rất đẹp......
+Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đơiø, phong thái ung dung của Bác cho dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn.
* 1 HS đọc thành tiếng.
-Theo dõi GV đọc bài, đánh dấu cách đọc vào SGK.
-2 HS nhẩm đọc thuộc lòng 
-3 Lượt HS đọc thuộc lòng 
-3-5 HS đọc thuộc lòng tồn bài.
+Bác luôn lạc quan, yêu đời trong mọi hồn cảnh 
-Em học ở Bác tinh thần lạc quan yêu đời, không nản chí trước khó khăn, gian khổ.
-Nghe.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I Mục tiêu:
 -Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật ,đặc điểm hình dáng bên ngồi và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn,bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn tả ngoại hình ,tả hoạt động của con vật.
II Đồ dùng dạy học
-Ảnh con tê tê trong SGK và tranh, ảnh một số con vật gợi ý cho HS làm BT2
- ba đến bốn tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn văn ở BT2,3
III Các hoạt động dạy học
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
Trao đổi, thảo luận theo cặp.
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3:
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả các bộ phận của con gà trống.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp, với câu hỏi b,c các em có thể viết ra giấy để trả lời.
-Gọi HS phát biểu ý kiến. GV ghi nhanh từng đoạn và nội dung chính lên bảng.
+Bài văn trên có mấy đoạn, em hãy nêu nội dung chính của từng đoạn?
H: + Tác giả chú ý đến những đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngồi của con tê tê?
+Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú?
-GV nêu: Để có một bài văn miêu tả con vật sinh động, hấp dẫn người đọc chúng ta cần phải biết cách quan sát........
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm. 
GV nhắc HS không được viết lại đoạn văn miêu tả hình dáng con gà trống......
* Chữa bài tập:
-Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét, ghi điểm bài viết tốt -* GV tổ chức cho HS là bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hồn thành 2 đoạn văn vào vở, mượn vở của những bạn làm hay để tham khảo.
* 3 HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, cùng trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
Bài văn có 6 đoạn. ND đoạn :
Đ1:Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê .
Đ2:Miêu tả bộ vây con tê tê.
Đ3:Miêu tả miệng hàm , lưỡi, cách săn mồi .
Đ4:Miêu tả chân, bộmóng, và cách nó đào đất. 
Đ5:Miêu tả nhược điểm của nó.
Đ6:Kết bài nêu ích lợi. Cần bảo vệ nó .
+ Các đặc điểm:bộ vây, miệng, hàm, lưỡi, và bốn chân........
+ Cách tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xé làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi........
-Nghe.
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS viết bài ra giấy khổ lớn , cả lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét chữa bài rút kinh nghiệm , học hỏi .
-3-5 HS đọc đoạn văn của mình.
* HS thực hiện theo yêu cầu. 
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Thứ năm ngày 25 tháng 4 năm 2013
 TỐN
 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ .
I. Mục tiêu. 
- Thực hiện được so sánh , rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số .
- Trình bày bài sạch sẽ , đúng yêu cầu.
II. Chuẩn bị.
- Các hình ở BT1; Phiếu BT2.
- Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Thảo luận cặp .
Bài 3:
Làm vở 
Bài 4:
Bài 5:
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
*Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 SGK theo cặp và giải thích kết quả .
- Gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả .
-Nhận xét sửa sai.
 * Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Gọi nột số em nêu lại tính chất cơ bản của phân số để rút gọn .
- Thu một số vở ghi điểm . Nhận xét sửa sai 
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Gọi HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Gọi 3 em lên bảng làm bài .
- Nhận xét , sửa sai.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Gọi HS nêu lại cách so sánh các phân số ?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . Gọi 1 em lên bảng làm bài và nêu cách so sánh . Chẳng hạn :
( Haiphân số có cùng tử số là 1 mà mẫu số là (6) lớn hơn MS 3)). / ..
- Nhận xét , sửa sai.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ?
- Dặn về học lại các tính chất của phân số . Làm bài tập trong vở bài tập .
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bàitập 2 . 
-HS 2: làm bài tập 3.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 -3 em nêu.
- Quan sát nhận xét .
- Thảo luận cặp .
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả và giải thích . Vì:= 
KQ: là phân số đã tô màu ở hình C . Khoanh tròn hình C.
* 2 HS nêu.
- Tự làm bài vào vở .VD:
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - 2 -3 em nêu.
- Làm bài vào vở . VD:
a/ và MSC là: 5 x 7= 35
Ta có : 
b/ và . MSC là : 45 ( 45 chia hết ch 15)
Ta có : ; 
( để giữ nguyên).
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - 2 -3 em nêu.
- Làm bài vào vở . 
Thứ tự là: 
- Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 -3 em nêu
- Vêà chuẩn bị 
Lịch sử
 KINH THÀNH HUẾ.
I Mục tiêu:
Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
 + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ ,kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương,đây là tòa thành đô đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
 + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành :thành có 10 cửa chính ra ,vào,nằm giữa kinh thành là Hồng thành;các lăng tẩm của các vua chúa nhà nguyễn.năm 1993,Huế được công nhận là di sản Văn hóa thế giới.
II Đồ dùng dạy học.
- Hình minh hoạ trong SGK, bản đồ Việt Nam.
- GV và HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về kinh thành Huế.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
 Quá trình xây dựng kinh thành Huế.
Hoạt động 2:
 Vẻ đẹp của kinh thành Huế.
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 27
-GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
* GV treo bản đồ Việt Nam và giới thiệu bài.
-Đọc và ghi tên bài.
* GV yêu cầu HS đọc SGK từ Nhà Nguyễn huy động  đẹp nhất nước ta thời đó.
-GV yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế
-GV tổng kết ý kiến của HS.
* GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm được về kinh thành Huế
-GV yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế.
-GV và HS các nhóm lần lượt tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu hay nhất , có góc sưu tầm đẹp nhất .
-GV tổng kết nội dung hoạt động và kết luận: Kinh thành Huế là 
* GV tổng kết giờ học.
-GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về kinh thành Huế, làm các bài tập tự đánh giá kết quả giờ học 
* 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Nghe. 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.
-2 HS trình bày trước lớp.
* HS chuẩn bị bài trưng bày.
-Mỗi tổ cử một hoặc nhiều đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo các tư liệu tổ đã sưu tầm được và SGK.
-Thực hiện tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu.
-Nghe.
* Nghe.
-Nghe và nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu.
Thứ sáu ngày 26 tháng 4 năm 2013
 TOAN
 ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ .
I: Mục tiêu
- Thực hiện các phép cộng và phép trừ phân số .
- Tìm một thành phần chưa biết của phép trừ, phép cộng phân số.
II/ Dồ dùng dạy học: 
- Bảng con . Vở bài tập .
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm bảng con
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
*Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS Nhắc lại quy tắc cộng trừ các phân số . Gọi 2 em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con lần lượt từng bài.
H: Em có nhận xét gì về các phép tính ở ý a/ ?
 -Nhận xét sửa sai.
b/ Tương tự ( Lưư ý và có mẫu số chung là 12 đổi = )
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm vở .
 H: Em có nhận xét gì về các phép tính ở ý a/ ?
- Nhận xét , ghi điểm .
Học sinh đọc yêu cầu bài
-Nêu tên gọi thành phần của phép tính.
Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ?
- Dặn về học lại các tính chất của phân số . Làm bài tập trong vở bài tập .
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bàitập 2 . 
-HS 2: làm bài tập 3.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 -3 em nêu.
- Một sồ em nêu. 
- Làm bảng con lần lượt từng bài
a/
b/ HS làm tương tự 
* 2 HS nêu.
Làm vở
- HS nêu :
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 -3 em nêu
- Vêà chuẩn bị 
Luyện từ và câu
 THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU.
I Mục tiêu
 - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời câu hỏi vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?
 - Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
II Đồ dùng dạy học
-Bảng lớp viết:
+Câu văn ở BT1 phần nhận xét.
+Ba câu văn ở BT1 phần luyện tập- viết theo hàng ngang.
-ba băng giấy viết 3 câu văn chưa hồn chỉnh BT2
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
 Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1: 
Hoạt động 2:
 Ghi nhớ.
Hoạt động 3:
 Luyện tập.
Bài 1:
Nêu miệng 
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng, yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
* Nêu Mục đích tiết học 
 * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-HS thảo luận cặp đôi.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
KL: Trạng ngữ vì vắng tiếng cười là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để giải thích nguyên nhân.........
* HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. GV sửa chữa nhận xét khen ngợi HS hiểu bài tại lớp.
* Gọi HS đọc và nội dung bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
H: bộ phận chỉ ba tháng sau trong câu a là gì?
KL: Trong một câu cũng có thể sử dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đều có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu.
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng?
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu dưới lớp làm vào vở.
-Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng.
-Nhận xét, kết luận câu đúng.
-Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
-Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ nguyên
* 2 HS lên bảng đặt câu.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp.
-2 HS cùng bàn trao đổi, 
-HS nêu: Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu.
-Nghe.
* 3 HS tiếp nối nhau đọc. 
-3 HS đọc câu của mình trước lớp.VD: Vì bị ốm , bạn Lan phải nghỉ học .
- Nhờ sự chăm chỉ học tập , chẳng bao lâu, nam đã trở thành HS giỏi .
* 1 HS đọc yêu cầu 
-1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưỡi lớp dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong 
a/ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng cần cù, cậu vượt lên đầu lớp .
b/ Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại.
c/ Tại Hoa mà tổ không được khen.
-Nhận xét, chữa bài cho bạn.
-Là trạng ngữ chỉ thời gian.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
-1 HS làm trên bảng.
-Nhận xét và chữa bài cho bạn nếu sai.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS đặt câu theo yêu cầu.VD:
- Vì gió to , nhà bị đổ 
- Tại đường trơn , Hà bị ngã 
-Nhận xét.-3-5 HS tiếp nối đọc câu mình đặt.
Nghe.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT.
I Mục tiêu:
 -Kể ra những gì động vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sinh sống.
 -Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
 - Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ động vật .
II Đồ dùng dạy học.
Hình trang 128, 129 SGK.
-Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 Phát hiện những biểu hiện bên ngồi của trao đổi chất ở động vật.
Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống
Hoạt động 2:
 Thực hành vẽ sơ đồ trao 

File đính kèm:

  • doctuan_32.doc