Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Bài 13: Trung thu độc lập (tiếp)
-Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Trong mua sắm cần phải tiết kiệm như thế nào?
-Có nhiều tiền thì chi tiêu như thế nào là tiết kiệm?
-Sử dụng điện nước như thế nào tiết kiệm?
S lắng nghe. - Hoạt động cả lớp. - HS suy nghĩ, thảo luận. - Các nhóm trình bày: - Dấu hiệu: Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên. + Bị hụt hơi khi gắng sức,... - Tác hại: Mất sự thoải mái trong cuộc sống. + Nguy cơ mắc bệnh tim mạch... - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời, HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Nguyên nhân: Ăn quà nhiều, hoạt động quá ít... - Cần ăn uống hợp lí, năng vận động cơ thể, luyện tập thể dục... - Lắng nghe. - Bốc thăm, thảo luận tình huống, phân vai xử lí tình huống. - Các nhóm lên đóng vai, nhóm khác nhận xét. - HS nêu. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: . . . . ******************************** TIẾT 3: CHÍNH TẢ (nhớ - viết) §7 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hiểu nội dung đoạn viết: Ca ngợi sự thông minh, lanh lợi của Gà trống, chớ tin những lời mờ hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. 2. Kĩ năng - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn đến làm gỡ được ai trong truyện thơ gà trống và Cỏo. - Trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr /ch. 3. Thái độ - Cẩn thận khi viết bài. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 30’ 2’ 2’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hướng dẫn viết chính tả 3.3. Hướng dẫn làm bài tập 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Nhắc HS mở sách, vở học bài. - Cho HS viết các từ : suôn sẻ, xôn xao, xanh xao, sừng sững. - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và ở bài chính tả trước. - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. a. Trao đổi về nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Lời lẽ của gà núi với cáo thể hiện điều gì? + Gà tung tin gì để cho cáo một bài học. + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? b. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết : quắp đuôi, khỏi chớ, gian dối,... c. Nhắc lại cách trình bày - Gọi HS nhắc lại cách trình bày bài viết. d. Viết, chấm, chữa bài - Cho HS nhớ viết vào vở. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chữ vào SGK. - Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng nhóm. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tìm từ. - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét câu của HS. - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được ở bài 2. - GV nhắc lại một số lỗi chính tả HS hay bị nhầm. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập 2b, 3b, luyện viết và chuẩn bị bài sau. - Thực hiện. -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Lắng nghe. - 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Lời lẽ của gà núi với cáo thể hiện sự thông minh. + Có cặp chú săn đang tới. + Hãy cảnh giác đừng để bị lừa vỡ những lời ngọt ngào. - HS tìm – viết bảng con. - 1 HS nhắc lại - HS nhớ - viết - 2 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Thi điền từ trên bảng. +Thứ tự các từ cần điền là : trớ, chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ. - HS chữa bài nếu sai. - 2 HS đọc thành tiếng. - Làm bài vào vở - 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. + Từ tìm được là: í chớ – trớ tuệ. - Nối tiếp nhau đặt câu. - Lắng nghe. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: . . . . ******************************** TIẾT 4: THỂ DỤC Đ/C Nga dạy ******************************** TIẾT 3: KHOA HỌC §14 : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Giúp HS nắm cách phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: Giữ vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh cá nhân, giữ vệ sinh môi trường. 2. Kĩ năng - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lị, - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thui. 3. Thái độ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy – học: - Hình SGK. III. Các hoạt động dạy – học: TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 30’ 2’ 1’ 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động 4. Củng cố 5. Dặn dò - Cho HS hát - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi + Nêu dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì ? + Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì ? - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu, ghi tên bài. Đặt vấn đề : + Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy ? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào ? + Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết . - Hỏi : Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào ? - Kết luận : Các bệnh như tiêu chảy, tả, lị đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa kịp thời và đúng cách - Yêu cầu HS quan sát các hình SGK và trả lời các câu hỏi : + Chỉ và nói về nội dung từng hình + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa ? Tại sao ? + Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa ? Tại sao ? + Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm : + Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . + Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết nội dung từng phần của bức tranh. - Kiểm tra, giúp đỡ HS. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét , tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . - Gọi HS nêu lại phần bài học. - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện. - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Thực hiện - 2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. - Ghi đầu bài vào vở - Lo lắng , khó chịu , mệt , đau - Tả , lị - Tự trả lời . - Lắng nghe - Quan sát, trả lời - Đại diện các nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình ở bảng, cử đại diện phát biểu cam kết của từng nhóm về việc thực hiện giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động của nhóm . - Các nhóm khác góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện. - Nêu lại ghi nhớ SGK. - Lắng nghe, thực hiện - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: . . . . ******************************** TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC §7. TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 1) I.Mục tiêu - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày. II.Đồ dùng dạy- học. - Phiếu học tập. III.Các HĐ dạy- học TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 10’ 6’ 16’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Thảo luận nhóm thông tin trang 11. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến thái độ Bài tập 1. HĐ3: Thảo luận nhóm làm bài tập cá nhân. 3. Củng cố dặn dò. -Nêu câu hỏi: +Điều gì có thể sảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình về những việc có liên quan? -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Yêu cầu các nhóm HS đọc và thảo luận thông tin SGK. -Theo em có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? -Tiết kiệm để làm gì? -Tiền của do đâu mà có? -Nhận xét kết luận. -Lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 1. -Chia nhóm và giao nhiệm vụ. -Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào? -Trong mua sắm cần phải tiết kiệm như thế nào? -Có nhiều tiền thì chi tiêu như thế nào là tiết kiệm? -Sử dụng điện nước như thế nào tiết kiệm? -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị đồ dùng tiết sau. -2HS lên bảng trả lời và đọc ghi nhớ. -Hình thành nhóm và thảo luận. -Lần lượt đọc cho nhau nghe những thông tin xem tranh và trả lời câu hỏi. +Khi đọc thông tin em thấy người nhật ... -Không phải do nghèo. -Là thói quen của họ, có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có. -Tiền của là do sức lao động của con người mới có. -Nghe. -Bày tỏ ý kiến bằng thẻ từ. Màu đỏ đồng ý Màu xanh không đồng ý -và giải thích sự lựa chọn của mình. -Hình thành nhóm theo yêu cầu và thảo luận. +Các nhóm liệt kê các việc nên làm và không nên làm. -Trình bày ý kiến. -Lớp nhận xét bổ sung. -Ăn uống vừa đủ, thừa thãi. -Chỉ mua những thứ cần dùng. -Giữ đồ dùng đủ, phần còn lại... -Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng thì tắt. -2HS đọc ghi nhớ. - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: . . . . ******************************** Buổi chiều: TIẾT 1: LUYỆN NGHỆ THUẬT VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ CÓ DẠNG HÌNH CẦU I. Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số loại quả dạng hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được một bài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích. - HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II, Chuẩn bị. - 1 số quả táo, lê. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 10’ 10’ 8’ 6’ 3’ 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: Cách vẽ quả. HĐ 3: Thực hành. HĐ 4: Nhận xét và đánh giá. 3.Củng cố dặn dò. -Chấm một số bài của tiết trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài học. -Giới thiệu một số quả đã chuẩn bị, tranh, ảnh về quả có hình dạng cầu. +Đây là quả gì? +Hình dáng, đặc điểm, màu sắc thế nào? +So sánh hình dáng màu sắc các loại quả? +Tìm thêm một số loại quả có dạng hình cầu mà em biết? Tóm tắt: -Treo hình gợi ý cách vẽ lên bảng. HD cách vẽ và sắp xếp bố cục trên tờ giấy. -Đưa ra một số bài HS năm trước. -Nhận xét tuyên dương. -Nhắc nhở HS quan sát kĩ. -Gợi ý cách vẽ. -Đưa ra yêu cầu của phần đánh giá. +Bố cục +Cách vẽ hình. +Những nhược điểm cần khắc phục. -Nhận xét – đánh giá. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng: -Đưa vở tập vẽ lên bàn. -Tự kiểm tra và bổ xung nếu thiếu. -Quan sát. -Nêu: -So sánh: -Nêu: -Nghe. -Quan sát và lắng nghe. -Quan sát chọn bài vẽ mình ưa thích và giải thích lí do. -Thực hành vẽ bài vào vở. -Trưng bày sản phẩm. -Nhận xét bình chọn. -Chuẩn bị tranh phong cảnh. Rút kinh nghiệm: . . . . ******************************** TIẾT 2: TỰ CHỌN LUYỆN VIẾT: BÀI 7 I . Mục tiêu - Giúp học sinh rèn luyện chữ viết, viết đúng, đẹp một đoạn trong bài Em kể chuyện này. Biết trình bày sạch sẽ. - Rèn chữ viết, rèn nết người cho các em. II. Đồ dùng dạy - học - Vở luyện viết. III. Hoạt động dạy – học Chủ yếu TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 3’ 1.Kiểm tra 2.Bài mới: Bài 7. 3.Củng cố - dặn dò 3’ -YC học sinh để đồ dùng của tiết học lên bàn để GV kiểm tra. *Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài viết. - YC các em đọc bài 7. + Đoạn thơ trong bài Em kể chuyện này của tác giả Trần Đăng Khoa viết theo thể thơ nào? + Khi viết cần lưu ý điều gì? - Cho HS luyện viết một số chữ hoa, từ khó viết. - Nhắc các em tư thế ngồi viết *Cho HS viết bài - GV theo dõi uốn nắn các em viết. -Nhận xét giờ học. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau. - Thực hiện theo yêu cầu. - Đọc bài - Thể thơ tự do. - Khi viết lưu ý tên sự vật được nhân hoá cần viết hoa. - 2 em viết bảng, HS khác viết nháp. - Viết bài. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: . . . . ******************************** TIẾT 2: HƯỚNG DẪN HỌC §1/7. HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I. Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày. - Củng cố các kiến thức đã học: Phép trừ và Giải các dạng toán điển hình. - Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ. III. Các HĐ dạy – học TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bàimới: Luyện tập C. Củng cố, dặn dò - Hỏi HS về những bài tập nào đã hoàn thành trong, bài tập nào chưa hoàn thành trong ngày. - GThiệu tiết học: Nêu mục tiêu của tiết học. ó Giúp HS hoàn thiện các bài tập chưa hoàn thành trong ngày(nếu còn). - Hoàn thành bài tập môn Toán tiết 1 tuần 7. - Cho HS làm bài tập 1. Tính rồi thử lại: a. 38 726 + 40 954 b. 92 714 – 25 091 c. 42 863 – 3 857 - Gọi 3 HS lên bảng. - Chốt kết quả. Bài 2: - Gọi HS đọc. - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? - YC 1 HS tóm tắt, 1 HS giải vào bảng phụ. - Nhận xét. - GV chốt lại đáp án. - Nêu yêu cầu bài 3. - Bài toán cho ta biết gì? - Bài toán hỏi gì? - 1 HS trình bày trên bảng. - GV nhận xét. - NX, đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở bài sau. - HS nêu những bài tập đã hoàn thành trong ngày và những bài tập chưa hoàn thành trong ngày. - HS nghe. - HS làm bài rồi chữa bài (nếu còn). - HS nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện. - HS khác theo dõi và n.xét. - HS nghe. - 1HS đọc yc. - HS nêu. - HS dưới lớp làm vào vở. - 2 HS thực hiện. Bài giải: Giờ thứ 2 ô tô đi được quãng đường dài là: 42 640 – 6 280 = 36 360 (km) Cả 2 giờ ô tô đi được: 36 360 + 42 640 = 79 000(km) Đ/s: 79 000 km - Nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS nêu. - 1HS giải trên bảng. Rút kinh nghiệm: . . . . ******************************** TIẾT 3: ĐỌC SÁCH ******************************** TIẾT 3: HƯỚNG DẪN HỌC §3/7. HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY I. Mục tiêu - Giúp HS hoàn thành bài tập trong ngày. - Củng cố các kiến thức đã học: Biểu thức chứa hai chữ, ba chữ. - Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ. II. Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ. III. Các HĐ dạy – học TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 2’ A. Kiểm tra bài cũ: B. Bàimới: Luyện tập C. Củng cố, dặn dò - Hỏi HS về những bài tập nào đã hoàn thành trong, bài tập nào chưa hoàn thành trong ngày. - GThiệu tiết học: Nêu mục tiêu của tiết học. ó Giúp HS hoàn thiện các bài tập chưa hoàn thành trong ngày(nếu còn). - Hoàn thành bài tập môn Toán tiết 3 tuần 7. - Cho HS làm bài tập 1. Tính giá trị biểu thức a – b – c: a. a = 165 ; b = 26 ; c = 39 b. a = 307 ; b = 79 ; c = 25 - Gọi 2 HS lên bảng. - Chốt kết quả. Bài 2: - Gọi HS đọc. Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại: a. 7 831 + 495 b. 8 442 + 786 c. 4 824 + 934 - YC 3 HS thực hiện vào bảng phụ. - Nhận xét. - GV chốt lại đáp án. - Nêu yêu cầu bài 3. Tính giá trị biểu thức : A = m x 2 + n x 2 + p x 2 và B = (m + n + p) x 2 Với m = 50 ; n = 30 ; p = 20 - 2 HS trình bày trên bảng. - GV nhận xét. - NX, đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Nhắc nhở bài sau. - HS nêu những bài tập đã hoàn thành trong ngày và những bài tập chưa hoàn thành trong ngày. - HS nghe. - HS làm bài rồi chữa bài (nếu còn). - HS nghe. - 2 HS lên bảng thực hiện. a. Với a = 165, b = 26, c = 39 a – b – c = 165 – 26 – 39 = 100 b. Với a = 307, b = 79, c = 25 a – b – c = 307 – 79 – 25 = 203 - HS khác theo dõi và n.xét. - HS nghe. - 1HS đọc yc. - HS dưới lớp làm vào vở. - 3 HS thực hiện. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS nêu. - 2HS giải trên bảng. Rút kinh nghiệm: . . . . ******************************** TIẾT 2: TẬP ĐỌC §15. NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung bài: Bài thơ ca ngợi những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp 3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý thức học tập, yêu cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy – học : TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ A/ KTBC : - Y/c học sinh đọc màn kịch 1 của vở kịch:ở Vương quốc Tương Lai. - Nhận xét, đánh giá. - 1 học sinh đọc còn lại theo dõi. 1’ B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài 10’ a, Luyện đọc - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn. (5 khổ thơ) - Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ lần 1 kết hợp phát âm số từ. - Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ lần 2 kết hợp giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc thầm theo nhóm đôi. - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - GV Đọc mẫu: giọng vui tươi, hồn nhiên,thể hiện niềm khát khao của thiếu nhi. - 1 học sinh đọc. - Theo dõi. - Luyện đọc theo yêu cầu của Gv -Luyện đọc nhóm - Lắng nghe. 11’ b, Tìm hiểu bài Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài thơ - Câu thơ nào lặp lại nhiều lần trong bài thơ ? (Nếu chúng mình có phép lạ) -Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? (Ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết) - Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? ( 1 điều ước của bạn nhỏ K1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt K2: Ước trở thành người lớn để làm việc. K3: Ước không còn mùa đông giá rét. K4: Ước không còn chiến tranh) - Câu “ Mãi mãi không còn mùa đông”ý nói gì ? (Ước lúc nào thời tiết cũng dễ chịu, không còn thiên tai đe doạ con người.) - Câu “Hoá trái bom thành trái ngon” có nghĩa là mong ước điều gì ? (Ước thế giới hoà bình, không còn bom đạn, chiến tranh) - Em có nhận xét gì về ước mơ của các bạn nhỏ ? - Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ? (Học sinh đưa ra ý kiến của mình) - Cho học sinh nêu nội dung của bài. - Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv. - Nêu nội dung bài 12’ c, HD đọc diễn cảm - Cho học sinh đọc nối tiếp khổ thơ. - Nêu cách đọc toàn bài. - Hd, đọc mẫu 1 khổ thơ tiêu biểu. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. - Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá . - T/c Cho học sinh luyện đọc thuộc lòng. - Cho học sinh thi đọc thuộc lòng diễn cảm từng khổ thơ, toàn bài. - Nhận xét, đánh giá . - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo cặp - 2 - 3 học sinh đọc. - 2 - 3 học sinh đọc. 3’ 3. Củng cố - dặn dò - Cho học sinh nêu nội dung của bài. - Giáo dục liên hệ học sinh - Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Nêu nội dung bài (2 học sinh) - Lắng nghe. TIẾT 4: TOÁN §36. LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh cách tính tổng của 3 số và vận dụng 1 số tính chất để tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần chưa biết của phép tính, tính chu vi hình chữ nhật, giải toán có lời văn. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các loại toán nêu trên. 3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán. II/ Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ. III/ Hoạt động dạy – học : TL Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ A/ KTBC : - Nêu t/c kết hợp của phép cộng, biểu thức của t/c đó. - Nhận xét, đánh giá. - 1 học sinh nêu, còn lại theo dõi. 1’ B/ Bài mới 1. GTB: - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập 9’ Bài 1 - Cho học sinh nêu y/c của bài tập - Hướng dẫn học sinh làm 1 ý b.(Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện) - Cho học sinh làm bài - Nhận xét, đánh giá. * KQ: 26387 + 14075 + 9210 = 49672 54293 + 61934 + 7652 = 123879 - Nêu y/c của bài. - Cùng giáo viên làm mẫu. - Làm bài, chữa bài 9’ Bài 2 - Cho học sinh nêu y/c của bài tập - Hướng dẫn học sinh làm 1 ý - Cho học sinh làm bài - 2 học sinh lên bảng chữa. - Nhận xét, đánh giá. * KQ: a. 96 + 78 + 4 = ( 96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 b. HD HS tương tự như ý a. - Nêu y/c của bài. - Cùng giáo viên làm mẫu. - Làm bài, chữa bài 10’ Bài 4 - Cho học sinh nêu đầu bài. - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và phân tích bài toán. - Y/c hs làm bài vào vở, 1 học sinh làm bảng phụ. - Nhận xét, đánh giá. * Lời giải: a, Sau 2 năm số dân xã đó tăng thêm là: 79 + 71 = 150 (người) - Nêu đầu bải. - Cùng gv phân tích, tóm tắt bài. - Làm bài, chữa bài. 3’ 3.Củng cố- dặn dò - Hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Hd học sinh họ
File đính kèm:
- TUAN 7THANH.doc