Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 17 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Cỏch nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

- BDHS biết yờu quý trõn trọng cỏi đẹp về thế giới xung quanh qua con mắt trẻ thơ.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Thiết bị nghe-nhỡn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc theo đoạn và nêu nội dung bài: Trong quán ăn “Ba cá bống”.

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV chiếu tranh minh hoạ để giới thiệu bài .

b. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- 1 HS đọc toàn bài.

- Bài chia làm 3 đoạn .

- HS đọc tiếp nối theo đoạn 2, 3 lượt.

- GV kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ truyện; giỳp HS hiểu từ mới trong bài; hướng dẫn cách đọc, sửa sai cho HS.

- HS luyện đọc theo cặp.

- Vài HS đọc trước lớp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

* Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài.

*Đoạn 1:

- HS đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Lớp nhận xét, bổ sung.- GV nhận xét, chốt ý trả lời đúng.

- GV chốt ý đoạn 1.

*Đoạn 2:

- 1 HS đọc, lớp theo dừi, suy nghĩ trả lời cõu hỏi 3, 4 SGK Tr- 164.

- HS đọc, suy nghĩ trả lời.

- GV cùng lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng.

- Chốt ND của đoạn 2.

 

doc26 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4, Tuần 17 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh Lan - Trường Tiểu học Hiệp Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiện lịch sử tiờu biểu và cỏc nhõn vật lịch sử ở từng giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII.
- HS thấy được truyền thống dựng nước và giữ nước của dõn tộc ta.
- Qua đú giỏo dục cỏc em lũng tự hào dõn tộc.
ii. đồ dùng:
- GV: Phiếu học tập
 iii.các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hóy nờu sự kiện cho thấy quõn dõn nhà Trần quyết tõm đỏnh giặc.
- Quõn dõn nhà Trần đó dựng kế gỡ để 3 lần đỏnh bại quõn xõm lược Mụng - Nguyờn.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp.
 - GV đặt cõu hỏi cho HS trả lời:
 + Nhà nước Văn Lang ra đời thời gian nào? Kinh đụ đặt ở đõu ? (Vào khoảng 700 năm trước cụng nguyờn kinh đụ đúng tai Phong Chõu ( Phỳ Thọ ))
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào do ai lónh đạo?( Khởi nghĩa HBT diễn ra vào khaỏng năm 40 do hai bà Trưng Trắc và Trưng Nhị lónh đạo)
+ Chiến thắng Bạch Đằng cú ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta thời bấy giờ? (Cú ý nghĩa kế thỳc hoàn toàn thời kỡ đụ hộ của phong kiến phương Bắc và mở đầu cho thời kỡ đọc lập lõu dài cua đất nước)
 + Nhà Lý dời đụ ra Thăng Long năm nào? Vỡ sao Lý Thỏi Tổ chọn vựng đất Đại La làm kinh đụ?( Năm 1010, vỡ đõy là vựng đất trung tõm của đất nước, đất rộng bằng phẳng, muụn vật phong phỳ tươi tốt)
 + Nhà Trần đó cú những việc làm gỡ để củng cố và xõy dựng đất nước?(Nhà Trần đề ra cỏc chức...,vua cũng tự mỡnh trụng nom đờ...nờn nụng nghiệp phỏt triển, đời sống nhõn dõn ấm no)
* Hoạt động 2: Hoạt động nhúm.
- Phỏt phiếu học tập
- Cỏc nhúm nhận phiếu và làm bài.
- Hóy nối cỏc sự kiện lịch sử với cỏc nhõn vật.
- Cỏc nhúm làm bài.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- GV nhận xột và bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xột giờ học.
 Ngày soạn : 11/ 12 / 2015
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 17 thỏng 12 năm 2015 
Tiết 1 TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT
i. mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miờu tả đồ vật, hỡnh thức thể hiện giỳp nhận biết mỗi đoạn văn ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ( BT1, mục III ); viết được một đoạn văn tả bao quỏt một chiếc bỳt (BT2).
- í thức học tập và yờu thớch mụn học.
ii. đồ dùng:
iii.các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài văn Tả một đồ chơi mà em thớch.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu vớ dụ. 
Bài tập 1 , 2 , 3 :
- HS đọc yờu cầu.
- Học sinh thực hiện lần lượt từng yờu cầu.
- Nhận xột, kết luận, lời giải đỳng.
- Đoạn văn miờu tả đồ vật cú ý nghĩa như thế nào.
- Nhờ đõu em nhận biết đoạn văn cú mấy đoạn?
* Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1
- HS đọc yờu cầu bài.
- HS làm bài.
- GV nhận xột bổ sung.
Bài 2:
- GV nờu yờu cầu của bài tập . 
- HS tự làm bài.
- 2, 3 HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xột, bổ sung. 
- GV nhận xột, đỏnh giỏ .
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV củng cố toàn bài.
- GV nhận xột tiết học .
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM Gè?
i. mục đích, yêu cầu:
Giỳp HS hiểu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong cõu kể Ai làm gỡ? 
- Nhận biết và bước đầu tạo được cõu kể Ai làm gỡ ? theo yờu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
* HS núi được ớt nhất 5 cõu kể Ai làm gỡ ? tả hoạt động của cỏc nhõn vật trong tranh (BT 3 mục III)
- HS tớch cực thực hành.
ii. đồ dùng:
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
iii.các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt cõu kể theo mẫu: Ai làm gỡ?
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1: Nhận xột.
Bài 1: HS đọc bài.
- HS nờu ý kiến.
- GV nhận xột, chốt lại ý kiến đỳng.
Bài 2, 3:
- Treo bảng phụ. 
- Làm việc cỏ nhõn vào VBT.
- 3 HS làm trờn bảng lớp.
- GV cựng lớp nhận xột, chốt lại lời giải.
Bài 4: Nhận xột, chốt ý đỳng: ý b).
- HS chọn ý đỳng phỏt biểu ý kiến.
*Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS nờu vớ dụ minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: HS nờu yờu cầu bài.
- HS tự làm bài. Theo dừi, giỳp HS lỳng tỳng.
- HS nờu ý kiến của mỡnh.
- GV chốt lời giải đỳng.
Bài 2: HS nờu yờu cầu bài.
- HS làm bài vào VBT.
- GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.
Bài 3:- HD cho HS quan sỏt tranh. 
- HS núi được ớt nhất 5 cõu kể Ai làm gỡ? tả hoạt động của cỏc nhõn vật trong tranh.
- GV nhận xột.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhắc lại phần cần ghi nhớ của bài.
- GV nhận xột tiết học.
Tiết 3 TOÁN
 TIẾT 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
i. mục đích, yêu cầu:
Giỳp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và khụng chia hết cho 5, biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết cỏc số chia hết cho 5.
- HS tớch cực học bài.
ii. đồ dùng:
iii.các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Số như thế nào thỡ chia hết cho 2? Cho vớ dụ. 
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS tỡm ra dấu hiệu chia hết cho 5.
- HS nờu vớ dụ về số chia hết cho 5, cỏc số khụng chia hết cho 5.
- HS chỳ ý đến cỏc số chia hết cho 5 để rỳt ra nhận xột chung về số chia hết cho 5.
- HS chỳ ý đến cột ghi cỏc số khụng chia hết cho 5 để thấy được đặc điểm của số khụng chia hết cho 5.
- Vậy dấu hiệu chia hết cho 5 là gỡ?
* GV chốt lại nội dung chớnh cần nhớ.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: - HS nờu yờu cầu bài.
- Lớp tự làm bài nhỏp.
- GV theo dừi, giỳp đỡ HS lỳng tỳng.
- HS chữa bài trờn bảng.
- Chốt kết quả đỳng.
Bài 2: - HS nờu yờu cầu bài.
- HS tự làm bài.
- HS nờu kết quả.
- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.
Bài 4: - HS nờu yờu cầu bài.
- HS tỡm cỏc số chia hết cho 5 trước, sau đú tỡm số chia hết cho 2 trong cỏc số đú.
+ Em cú nhận xột gỡ về chữ số tận cựng của cỏc số này?
+ Số như thế nào thỡ vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
- GV nhận xột, chốt lại cõu trả lời đỳng.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xột, tuyờn dương HS học tốt.
Tiết 4: KĨ THUẬT
LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN ( TIẾT 3 )
i. mục đích. yêu cầu:
- Chọn được cỏc chi tiết để lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn .
- Lắp ghộp được một mụ hỡnh tự chọn . Mụ hỡnh lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được 
*Với HS khộo tay :
- Lắp ghộp được ớt nhất một mụ hỡnh tự chọn . Mụ hỡnh lắp chắc chắn , sử dụng được 
ii. đồ dùng:
 - Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: - GV nờu mục đớch, yờu cầu tiết học.
b, Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1: Chọn mụ hỡnh lắp ghộp.
- HS chọn mụ hỡnh lắp ghộp (nhúm). 
- GV cho HS tự chọn mụ hỡnh lắp ghộp. 
- Chọn và kiểm tra cỏc chi tiết . 
*Hoạt động 2: Thực hành.
- HS thực hành lắp mụ hỡnh đó chọn .
a ) Lắp từng bộ phận 
b ) lắp rỏp mụ hỡnh hoàn chỉnh 
*Hoạt động 3 : Đỏnh giỏ kết quả học tập .
- Gv nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm thực hành : 
+ Lắp đươc mụ hỡnh tự chọn 
+ Lắp đỳng kĩ thuật , đỳng quy trỡnh 
+ Lắp được mụ hỡnh chắc chắn, khụng bị xộc xệch .
- GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả học tập qua sản phẩm của HS . 
- GV nhắc HS thỏo cỏc chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- HS quan sỏt nghiờn cứu hỡnh vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm . 
- HS chọn và kiểm tra cỏc chi tiết đỳng và đủ 
- Cỏc chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp .
- HS thực hành lắp rỏp. 
- HS trưng bày sản phẩm thực hành xong 
- HS dựa vào tiờu chớ trờn để đỏnh giỏ sản phẩm của mỡnh và của bạn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xột về thỏi độ học tập , mức độ hiểu bài, sự chuẩn bị đồ dựng học tập, kĩ thuật lắp rỏp, Kết quả học tập của HS. 
 Ngày soạn : 11/ 12 / 2015
 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 18 thỏng 12 năm 2015 
Tiết 1 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIấU TẢ ĐỒ VẬT
i. mục đích, yêu cầu:
- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miờu tả, nội dung miờu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 
- Viết được đoạn văn tả hỡnh dỏng bờn ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bờn trong của chiếc cặp sỏch.
- HS tớch cực học tập.
ii. đồ dùng:
- GV: Một số kiểu cặp sỏch của học sinh.
iii.các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nờu lại cấu tạo bài văn miờu tả đồ vật.
2. Bài mới:	a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 
b, Cỏc hoạt động:
Bài 1:
- HS đọc bài.
- Lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm bài cỏ nhõn.
- GV theo dừi, giỳp HS chậm.
- Một số HS phỏt biểu ý kiến.
- GV chốt lại lời giải đỳng.
Bài 2 :
- HS nờu yờu cầu bài.
- Nhắc HS chỳ ý :
+Chỉ viết một đoạn văn chỳ ý tả đặc điểm riờng của chiếc cặp....
- HS quan sỏt chiếc cặp sỏch của mỡnh và làm bài theo yờu cầu.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mỡnh.
- GV nhận xột, đỏnh giỏ 3- 5 bài.
- Đọc cho HS nghe đoạn văn viết tốt.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xột tiết học.
Tiết 2 ĐỊA LÍ
ễN TẬP HỌC Kè I
i. mục đích, yêu cầu:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiờu biểu về thiờn nhiờn, địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũi, dõn tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chớnh của Hoàng Liờn Sơn, Tõy Nguyờn, vựng trung du Bắc bộ, vựng ĐBBB. Thiết lập được mối quan hệ cơ bản giữa TN và HĐSX của người dõn ở từng vựng.
- Rốn kĩ năng chỉ bản đồ.
- GDHS lũng tự hào dõn tộc, yờu thiờn nhiờn, yờu quờ hương đất nước.
ii. đồ dùng: 
- GV: Bản đồ TNVN.
iii.các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 
b, Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
 Treo BĐTNVN.
- Chỉ trờn bản đồ dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn.
- Vựng ĐB Bắc Bộ. Chỉ một số con sụng chớnh của ĐBBB.
- Chỉ Tõy Nguyờn,cỏc cao nguyờn TP Đà Lạt.
- Nhận xột, bổ sung.
*Hoạt động 2: Thực hành.
- Thảo luận nhúm 4:
- Vựng nỳi HLS cú khoỏng sản nào được khai thỏc nhiều nhất ?
- Dõn tộc sinh sống chủ yếu ở Hoàng Liờn Sơn ?
- Đặc điểm của địa hỡnh vựng trung du bắc bộ?
- Để phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc người dõn ở Trung du BB đó làm gỡ?
- Kể tờn cỏc dõn tộc ở Tõy Nguyờn? Kể tờn cõy trồng và vật nuụi chớnh ở Tõy Nguyờn ? 
- Vỡ sao ở Tõy Nguyờn người dõn lại trồng cỏc loại cõy trồng và nuụi nhiều voi, trõu bũ?
- Tõy Nguyờn cú những loại rừng nào, cú giỏ trị gỡ ?
- Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch nghỉ mỏt.
- Kể tờn 1 số loại hoa , quả và rau xanh ở Đà Lạt?
- Nờu đặc điểm ĐBBB? Nờu quy trỡnh sản xuất ra lỳa gạo? 
- Làng Việt cổ cú đặc điểm gỡ ?
- Đại diện HS trả lời cõu hỏi
- HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV nhận xột, chốt kiến thức.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xột chung giờ học, củng cố và khắc sõu kiến thức đó học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 3 TOÁN
TIẾT 85: LUYỆN TẬP
i. mục đích, yêu cầu:
Giỳp HS
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thỡ chữ số tận cựng phải là 0 ở trong một số tỡnh huống đơn giản.
- Vận dụng vào làm bài tập thuộc nội dung. 
ii. đồ dùng: 
- GV: Thiết bị nghe- nhỡn.
iii.các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kết hợp khi luyện tập.
2. Bài mới:	a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 
b, Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
- Nờu dấu hiệu chia hết cho 2? Cho vớ dụ.
- Nờu dấu hiệu chia hết cho 5 ? Cho vớ dụ.
- HS nờu.
- Lớp nhận xột, bổ sung.
- GV nhận xột, chốt kiến thức.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
- HS nờu yờu cầu bài.
- HS tự làm bài rồi bỏo cỏo kết quả.
- HS giải thớch tại sao lại chọn số đú.
- GV củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
Bài 2:
- HS nờu yờu cầu bài.
- Nhiều HS đọc số.
- HS nhận xột, kiểm tra chộo.
- GV chốt.
Bài 3: - HS nờu yờu cầu bài.
- HS núi lớ do chọn số đú trong từng phần
- GV nhận xột, đỏnh giỏ vở HS
- GV chốt lại kết quả đỳng.
Bài 4: (HS làm nhanh làm tiếp)
- HS nờu yờu cầu bài.
- Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 thỡ cú tận cựng là chữ số nào?
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nờu dấu hiệu chia hết cho 2;chia hết cho 5
- GV nhận xột tiết học.
Tiết 4 ĐẠO ĐỨC
 YấU LAO ĐỘNG 
(TIẾT 2)
i. mục đích, yêu cầu:
Học xong bài này HS cú khả năng:
- Nờu được ớch lợi của lao động. Biết được ý nghĩa của lao động.
- Tớch cực tham gia cỏc cụng việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phự hợp với khả năng của bản thõn.
* KNS: - Kĩ năng xỏc định giỏ trị của lao động.
 - Kĩ năng quản lớ thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
- Biết phờ phỏn những biểu hiện lười lao động.
ii. đồ dùng: 
- GV: Tranh ảnh SGK.
iii.các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Theo em, Pờ-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
2. Bài mới:	a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 
b, Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhúm đụi.
 - HS trao đổi nội dung bài 5 theo nhúm.
 - Cỏc nhúm thảo luận.
 - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc nhận xột.
- GV tổng kết: Cỏc em cần phải cố gắng học tập, rốn luyện để thực hiện được ước mơ nghề nghiệp của mỡnh.
*Hoạt động 2 : Trỡnh bày, giới thiệu về bài viết, tranh vẽ, tấm gương chăm chỉ lao động.
ĐC: Khụng Yờu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khú sưu tầm về tấm gương lao động của cỏc Anh hựng lao động; cú thể cho HS kể về sự chăm chỉ lao động của mỡnh ( của cỏc bạn) trong lớp trong trường
 - HS trỡnh bày, giới thiệu cỏc bài viết, tranh vẽ về 1 cụng việc mà mỡnh yờu thớch và cỏc tấm gương chăm lao động ở trường lớp của bạn của mỡnh ?
 + Nhận xột - khen những bài viết, tranh vẽ tốt
 * TK: - Lao động là vinh quang, mọi người cần phải lao động vỡ bản thõn, gia đỡnh, xó hội...
 * Liờn hệ trong cuộc sụng hàng ngày của cỏc em.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nờu lại nội dung bài học.
- GV nhận xột tiết học.
Tiết 2 LUYỆN VIẾT
 BÀI 17: BIỂN ĐẸP
i. mục đích. yêu cầu:
- HS hiểu nội dung và viết đỳng, viết đẹp bài 17 trong vở luyện viết chữ đẹp.
- Rốn kĩ năng viết chữ đỳng kĩ thuật, đẹp.
- HS tớch cực rốn chữ viết .
ii. đồ dùng: 
- HS: Vở luyện viết chữ đẹp. 
 iii.các hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nờu nội dung bài viết giờ trước.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tờn bài.
b, Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc toàn bài: Bài 17: Biển đẹp.
- 1HS đọc lại bài, lớp đọc thầm bài.
- HS nờu nội dung bài.
- GD HS thấy vẻ đẹp của MTTN và cú ý thức BVMT.
- GV cho HS viết vào nhỏp một số từ khú mà HS hay viết sai.
- GV nhắc HS chỳ ý từ ngữ mỡnh dễ viết sai, cỏch trỡnh bày.
- Lưu ý HS kĩ thuật viết cỏc con chữ.
- GV đọc cho HS viết bài
- HS nghe viết nội dung bài .
- GV đọc lại toàn bài, HS soỏt bài.
- HS đổi vở cho nhau để soỏt lỗi.
*Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV thu 1 số bài nhận xột, đỏnh giỏ bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột giờ học .
- Nhắc chuẩn bị cho bài giờ sau . 
Chiều:
Tiết 1 kể chuyện
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
i. mục đích, yêu cầu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. Kể lại được câu chuyện kếtt hợp với cử chỉ điệu bộ.
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- GD HS biết tìm tòi và khám phá những điều mới lạ.
ii. đồ dùng:
- GV: Tranh minh hoạ cho truyện. 
iii.các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS kể lại 1 câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn.
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 
 	b, Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện.
- GV kể lần 1, HS nghe.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ treo trên bảng.
- HS quan sát tranh và nghe GV kể
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Kể chuyện trong nhóm:
- HS kể từng đoạn câu chuyện cho nhau nghe, sau đó kể toàn chuyện. 
- Kể xong trao đổi về nội dung câu chuyện
*Thi kể chuyện trước lớp: 
- Hai, ba tốp HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện 
trước lớp.
- HS kể xong đều trả lời câu hỏi do các bạn đưa ra.
- Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất, hiểu truyện nhất.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
Chiều: 
Tiết 1 TOÁN*
ễN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHIA HẾT CHO 5
i. mục đích, yêu cầu:
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Rốn kĩ năng nhận biết cỏc số chia hết cho 2, 5 cả 2 và 5. Vận dụng làm cỏc bài tập thực hành.
- HS tớch cực học bài.
ii. đồ dùng:
iii.các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 	 a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 
 	 b, Cỏc hoạt động:
* Hoạt động 1: Củng cố lớ thuyết.
- Nờu dấu hiệu chia hết cho 2, chia hết cho 5 ? 
- Lấy vớ dụ minh hoạ.
- Cỏc số cú tận cựng là chữ số nào thỡ sẽ chia hết cho cả 2 và 5 ?
-> Số chia hết cho 2 là số chẵn hay lẻ ?
- HS nối tiếp nhau trỡnh bày.
- Nhận xột, bổ sung.
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1. Cho cỏc số sau: 112; 90; 431; 23 311; 126 777; 9005.
Số nào chia hết cho 2 ?
Số nào chia hết cho 5?
Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
- HS làm bảng lớp.
Bài 2. Số chẵn hay số lẻ ?
a) Tổng của hai số chẵn là số .............................
b) Hiệu của hai số chẵn là số .............................
c) Tổng của số lẻ và số chẵn là số .....................
d) Tổng của số chẵn và số lẻ là số .....................
e) Hiệu của số lẻ và số chẵn ( số chẵn và số lẻ) là số.............
- Đọc bài. Phõn tớch yờu cầu.
- HS làm vở, nối tiếp chữa bài.
- Nhận xột chốt bài làm đỳng.
- GV chốt về số chẵn và lẻ.
Bài 3. Với cỏc chữ số 0; 2; 3; 5 hóy viết cỏc số cú ba chữ số khỏc nhau và:
- Mỗi số đều chia hết cho 5.
- Mỗi số đều chia hết cho 2.
- Mỗi số đều chia hết cho 5 và 2
- Mỗi số chỉ chia hết cho 5 khụng chia hết cho 2
- Mỗi số chỉ chia hết cho 2 khụng chia hết cho 5
- Mỗi số đều là số lẻ.
- HS làm vở, nối tiếp chữa bài.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Hệ thống nội dung bài học.
- GV nhận xột giờ học.
Tiết 2 TOÁN*
LUYỆN TẬP CHUNG
i. mục đích, yêu cầu:
 - Ôn tập, củng cố về cách thực hiện 4 phép tính với số tự nhiên đã học.
 - Rèn kỹ năng thực hiện thành thao 4 phép tính đã học.
 - Vận dụng vào giải một số bài tập có liên quan.
ii. đồ dùng:
iii.các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 
 	 b, Cỏc hoạt động:
*Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: Tính
476538 + 393485 35736 x 24
765243 - 697519 251995 : 46
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vở. 
- Giáo viên chốt kiến thức.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a) 27453 - 532 x 35
b) 2459 x 308 + 151281 : 39
- HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
- Giáo viên nhận xét, giúp đỡ học sinh chậm làm bài, nhận xét chốt kiến thức.
- HS làm bài vào vở, học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, chốt kết quả.
Bài 3: Tìm x
a) x + 574 = 57246 : 87
b) x : 68 - 754 - 685
c) 25 x x = 15675
d) 1752: x = 10074: 69
- Học sinh làm vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS làm bài.
- Gọi học sinh nêu kết quả.
Bài 4: Một khu đất hình chữ nhật có nửa chua vi là 85m; chiều dài hơn chiều rộng là 18m. Tính diện tích của khu đất đó.
- Giáo viên giảng "nửa chu vi".
- Làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV nhận xột một số bài.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Hệ thống nội dung bài học.
- GV nhận xột giờ học.
Tiết 3 tiếng việt*
 ễN LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ
i. mục đích, yêu cầu:
- HS củng cố về câu kể cho học sinh.
- HS làm tốt các bài tập theo yêu cầu.
- HS có ý thức học tập tự giác.
ii. đồ dùng:
iii.các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu ghi nhớ về câu kể. Lấy VD về câu kể.
2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tên bài lên bảng. 
b, Cỏc hoạt động: 
*Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1: Trong các câu dưới đây câu nào là câu kể?
a) Có một lần, trong giờ tập đọc tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.
b) Răng em đau có phải không? 
c) Ôi , răng đau quá!
d) Em về nhà đi.
- GV yờu cầu HS trao đổi theo cặp đụi yờu cầu của bài tập.
- 1 vài HS phỏt biểu.
- GV cựng HS khỏc nhận xột, GV củng cố, chốt đỏp ỏn đỳng.
 Đỏp ỏn: Câu a là câu kể
Bài 2: 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_17_nam_hoc_2015_2016_ngu.doc
Giáo án liên quan