Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập làm văn - Bài 37: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
HS đọc thầm bài của mình và lời phê của cô giáo.
- GV giúp HS nhận ra lỗi và tự sửa lỗi.
- Trong nhóm kiểm tra và sửa lỗi cho bạn.
- Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay.
- GV chọn và đọc vài đoạn văn hay, bài làm tốt của HS.
- Trao đổi và tìm cái hay , cái tốt của đoạn.
- HS chọn viết lại đoạn viết chưa tốt trong bài viết của mình.
- HS chọn đoạn viết lại.
tiêu + Đoạn 2,3: Tả bao quát tả từng bộ phận của cây chuối tiêu. + Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu. - 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý. - HS làm việc cá nhân viết ra nháp và bảng phụ + Đoạn 1: Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà ngoại có rất nhiều cây nào na, nào bởi nhưng nhiều nhất vẫn là chuối. ... + Đoạn 2: ...Đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô. + Đoạn 3: ...Đặc biệt là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống. + Đoạn 4: Cây chuối như không bỏ thứ gì... - HS trình bày ý kiến của mình. - Học sinh trả lời - Học sinh tự hoàn thiện bài tập 2. Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 Tập làm văn Đ48: Tóm tắt tin tức I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là tóm tắt tin tức và cách tóm tắt tin tức. - Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin. - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi lời giải BT1+ Bảng phụ để HĐ nhóm. - HS : Bút dạ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2’) - Đọc BT 2 tiết học trớc. 2. Bài mới: ( 31’) + Giới thiệu bài: (1’) 3. HD tìm hiểu bài: (30’) Bài tập 1 : (9’) - Gọi HS đọc - HS tìm các đoạn của bản tin. - HD HS tìm các sự việc chính của các đoạn. - Cho HS xác định sự việc chính ở mỗi đoạn Tóm tắt mỗi đoạn bằng 1, 2 câu - Khi nào tóm tắt tin tức? - Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì? Gọi HS nêu nhận xét của mình và rút ra ghi nhớ. + Luyện tập: (21’) Bài tập 1: (11’) Một HS đọc ND của BT1: - Gọi HS đọc bản tin về Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. - GV cho HS tóm tắt với 4 câu và 3 câu. chốt lại lời giải đúng: + Tóm tắt bằng 4 câu. + Tóm tắt bằng 3 câu. Bài tập 2: (10’) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và viết phần tóm tắt in đậm cho bài báo Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. 4. Củng cố: ( 1’) Nêu cách tóm tắt tin tức? 5. Dặn dò: ( 1’) - Đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ học sau. - HS nêu- Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc yêu cầu và các gợi ý. - Bản tin gồm có 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến của mình. + Đoạn 1: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết: UNICEF, báo Thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. + Đoạn 2: Nội dung, kết quả cuộc thi: Trong 4 tháng có 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến. + Đoạn 3: Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi: Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. + Đoạn 4: Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi: Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo đến bất ngờ. - Tóm tắt tin tức là tạo ra tin ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung. - Khi tóm tắt tin tức ta cần phải đọc kĩ để nắm được nội dung - HS nêu - HS viết nhanh lời tóm tắt toàn bộ bản tin ra nháp và bảng phụ và trình bày trước lớp. Ngày 17/ 11/ 1994 , Vịnh Hạ Long được UN ESCO lạ công nhận là di sản thế giới. Ngày 29/11/2000 UN ESCO lại công nhận vịnh Hạ long là di sản văn hoá về địa chất. HS thực hiện BT 2. Ngày 17/ 11/ 1994 được công nhận là di sản thế giới. Ngày 29/11/2000 UN ESCO là di sản văn hoá về địa chất. - Việt Nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá. - HS đọc phần ghi nhớ. - HS đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ học sau. Tập làm văn Đ49: luyện tập tóm tắt tin tức I. Mục tiêu : - Rèn luyện kỹ năng tóm tắt tin tức . - Thực hành tự viết tin , tóm tắt tin về các hoạt động học tập , sinh hoạt diền ra xung quanh em . - Yêu cầu câu văn đúng ngữ pháp , nội dung đúng , chân thực . II. Đồ dùng dạy – học . - GV: Bảng phụ,... ; HS: Giấy, bút ... III. Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi : + Muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì ? - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : (1’) 3. HD làm bài tập: (29’) *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS đọc thầm các tin . - GV gợi ý cho HS : +Bản tin có những sự việc chính nào ? - Gọi HS trình bày ý kiến . - Nhận xét , kết luận lời giải đúng . *Bài 2 :-Gọi HS đọc yêu cầu . - GV hướng dẫn : - Yêu cầu HS làm bài cá nhân . - 2 HS viết giấy khổ to - Gọi HS trình bày bài của mình . - Nhận xét bài của bạn . - GV nhận xét bài của HS trên bảng -Gọi HS tại chỗ đọc đoạn văn của mình . - Nhận xét và cho điểm HS làm tốt *Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HD tự làm bài .-2 HS viết vào giấy -Cho HS chữa bài . - Gọi HS đọc bản tin –GV sửa lỗi cho HS - Nhận xét bài viết tốt . 4.Củng cố: (1’) - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: (1’) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau . - 2 HS nối tiếp nhau trả lời - HS nhận xét . - HS đọc , nêu yêu cầu . + Bản tin a)có các sự việc chính : - Liên đội trường tiểu học Lê Văn Tám trao học bổng và quà cho các bạn HS nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt . Bản tin b): Hoạt động của 236 bạn HS tiểu học thuộc nhiều màu da ...ở trường quốc tế liên hiệp quốc quyên góp tiền tặng chương trình phẫu thuật nụ cười . - HS đọc và nêu . - HS trao đổi , thảo luận và làm bài . - 3 HS làm giấy , HS lớp làm vở . . - HS nhận xét bài trên bảng , - 3-5HS trình bày , - HS nhận xét . - HS đọc nghe GV HD làm bài . - 2 HS viết vào giấy , HS lớp viết vở . - HS chữa bài –nhận xét . - 2-3 HS dứng tại chỗ đọc bài của mình . - HS nhận xét . - Lắng nghe. - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau . Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011 Tập làm văn Đ50: luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu : - Hiểu và thấy được sự khác nhau , giống nhau giữa 2 cách mở bài . - Thực hành viết hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp khi làm bài văn miêu tả cây cối . - Yêu cầu HS dùng từ hay, sáng tạo , chân thực . II. Đồ dùng dạy – học . - GV: Bảng phụ, giấy, bút... ; HS: SGK, vở, ... III. Hoạt động dạy – học . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi 2 HS đọc đoạn văn về lợi ích của cây? - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : (1’) 3. HD làm bài tập: (29’) *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận và nối tiếp nhau trả lời :-Nhận xét , kết luận :Điểm khác nhau giữa 2 cách mở bài là : + Cách1: Mở bài trực tiếp : GT cây cần tả + Cách2: Mở bài gián tiếp : Nói về mùa xuân , các loài hoa...rồi mới GT cây cần tả . *Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS làm bài cá nhân .(3 HS viết giấy khổ to ) - Gọi HS trình bày bài của mình . - Nhận xét bài của bạn . - GV nhận xét bài của HS trên bảng . - Gọi HS tại chỗ đọc đoạn văn của mình . - Nhận xét và cho điểm HS làm tốt . *Bài3 : - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS hoạt động nhóm . - GV gọi HS giới thiệu về cây mình chọn - Cho điểm HS nói tốt . *Bài4 : - Gọi HS đọc và nêu yêu cầu . - Cho HS tự làm bài . - Cho 3 HS viết giấy , HS lớp làm vở . - Nhận xét , chữa bài . - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài . - Nhận xét cho điểm . 4. Củng cố: (1’) - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: (1’) - Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau - 2 HS nối tiếp nhau trả lời - HS nhận xét . - HS đọc , nêu yêu cầu . - HS trao đổi thảo luận trả lời . a) Mở bài trực tiếp : Giới thiệu ngay cây cần tả là cây hồng nhung . b) Mở bài gián tiếp : nói về mùa xuân , các loài hoa rôi mới giới thiệu đến cây hồng . - HS đọc và nêu . - HS trao đổi , thảo luận và làm bài . - 3 HS làm giấy , HS lớp làm vở . . - HS nhận xét bài trên bảng , - 3-5HS trình bày , - HS nhận xét - HS làm theo nhóm . - HS trình bày, bổ xung bài cho bạn . - HS đọc , tự làm bài . - 4 HS giới thiệu các loaị cây mình yêu thích dựa vào tranh ảnh và gợi ý . - 3-4 HS trình bày . - Nhận xét , bổ xung . - HS dưới lớp đọc đoạn mở bài . - HS nhắc lại nội dung bài học - HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau Tập làm văn Đ51: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I-Mục tiêu: - HS nắm được 2 cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối. - Vận dụng viết được hai kiểu kết bài để bước đầu viết một đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây cối mà em thích. - Có ý thức bảo vệ cây cối. II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi dàn ý quan sát. - HS : Bút dạ, SGK,... III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: :( 2’) - Đọc phần mở bài giới thiệu cái cây em định tả. 2. Bài mới: :( 32’) + Giới thiệu bài: 3. HD tìm hiểu bài: Bài 1 - Gọi HS đọc BT 1. - Yêu cầu HS xác định xem cả 2 đoạn văn trong BT1 có thể sử dụng được để kết bài được không. GVKL: Kết bài trong bài văn miêu tả cây cối Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV gọi HS trình bày kết quả quan sát của mình theo các câu hỏi đã cho. Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS thực hành viết kết theo kiểu mở rộng dựa vào các câu hỏi của BT 2. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD HS lựa chọn loài cây gần gũi với em nhất và thực hành viết kết bài kiểu mở rộng. 3- Củng cố: Nêu cách kiểu kết bài trong bài văn miêu tả cây cối? 5. Dặn dò: - Dặn HS học ở nhà và CB bài sau - HS nêu- Lớp nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý. - HS làm việc nhóm đôi. - HS trình bày ý kiến của mình. Nhận xét, bổ sung. + Đoạn a: Nói được kết bài của người tả đối với cây . + Đoạn b:Nêu được lợi ích đối với cây và tình cảm của người tả đối với cây - HS thực hiện BT 2. - Trình bày phần bài viết của mình. + Cây đó là cây gì? + Cây có ích lợi gì? + Em yêu thích , gắn bó với cây nh thế nào? Em có cảm giác gì về cây? - HS làm bài cá nhân ra nháp và bảng phụ - Trình bày trước lớp bài viết của mình.Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc bài và xác định yêu cầu. - HS thực hành viết. - Đọc bài viết của mình. HS nêu - HS học bài và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn Đ52: Luyện tập miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý sơ lược bài văn miêu tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. - Có ý thức bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi dàn ý quan sát. - HS: Bút dạ, ... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2’) - Đọc phần kết bài cho cây em định tả. 2. Bài mới: ( 31’) + Giới thiệu bài: (1’) 3. HD tìm hiểu bài: (30’) - Yêu cầu HS đọc đề bài: Tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. - GV gạch dưới các bộ phận quan trọng của đề: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa; yêu thích. - GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp. - GV gọi HS nêu ý kiến của mình về cây mình sẽ chọn. - Gọi HS đọc các ý trong SGK. - Nhắc HS lập dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ. - Yêu cầu HS thực hành viết bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - Cho HS hỏi bạn 4. Củng cố: ( 1’) Thế nào là mở bài gián tiếp? 5. Dặn dò: ( 1’) - Dặn HS học ở nhà và CB bài sau - HS nêu- Lớp nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý. - HS làm việc nhóm đôi. - HS trình bày ý kiến của mình. Nhận xét, bổ sung. + Giới thiệu cây định tả. + Tả bao quát. + Tả từng bộ phận của cây. + Nêu ích lợi của cây, nêu cảm nghĩ của em. - HS đọc bài và xác định yêu cầu. - HS thực hành viết. - Đọc bài viết của mình. Có hai cách mở bài + Mở bài trực tiếp + Mở bài gián tiếp HS nêu - HS học bài và chuẩn bị bài sau Tập làm văn Đ53: Miêu tả cây cối (Bài viết ) I. Mục tiêu: - HS thực hành viết một bài văn miêu tả sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối – bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên. - Rèn HS kĩ năng viết văn miêu tả cây cối. - Giáo dục: HS biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học: - GV:- ảnh một số cây cối trong SGK; Một số tranh, ảnh cây cối khác (nếu có). - HS : - Giấy, bút để làm bài kiểm tra. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: ( 2’) - Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả cây cối? 2. Bài mới: ( 32’) - Cho HS đọc đề bài - Cho HS nêu yêu cầu - GV nêu lại yêu cầu - Nêu dàn bài - Cho HS đọc 3 đề - Cho HS lựa chọn các đề bài Cho HS làm bài 4. Củng cố: ( 1’) - Nêu dàn bài trong bài văn miêu tả cây cối? 5. Dặn dò: ( 1’) - Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài văn vào vở. - 2 HS nêu - HS nêu yêu cầu. - HS nêu lại dàn bài của bài văn miêu tả cây cối Mở bài: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây - GV hướng dẫn HS lựa chọn 1 trong các đề sau: Đề 1. Hãy tả một cái cây ở trường gắn với nhiều kỉ niệm của em. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. Đề 2. Hãy tả một cái cây do chính tay em vun trồng. Chú ý kết bài theo cách mở rộng. Đề 3. Em thích loài hoa nào nhất? Hãy tả loài hoa đó. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp. - HS viết bài HS nêu - HS về nhà hoàn thành bài văn vào vở. Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn Đ54: Trả bài Miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - Nhận thức đúng lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình. - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô. - Giáo dục HS biết bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - HS: Bút, .... III. Hoạt động dạy học: Nhận xét chung: ( 10’) 1. GV nhạn xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - Một HS đọc đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - GV Nhận xét chung: ưu điểm và nhược điểm. + Trình bày rõ ràng 3 phần + Xác định đúng nội dung của đề bài + Tả theo thứ tự từng bộ phận - GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu; lời kể hấp dẫn sinh động; có sự liên kết giữa các phần ...( Trang, Duyên, Phương) - Nhược điểm + Câu văn chưa đúng, lủng củng ( Vinh, Sơn, Tùng,..) + Chữ viết còn sai nhiều lỗi chính tả: ( Long, Diệp, Nụ,..) 2. HD HS chữa bài: ( 23’) - HS đọc thầm bài của mình và lời phê của cô giáo. - GV giúp HS nhận ra lỗi và tự sửa lỗi. - Trong nhóm kiểm tra và sửa lỗi cho bạn. - Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - GV chọn và đọc vài đoạn văn hay, bài làm tốt của HS. - Trao đổi và tìm cái hay , cái tốt của đoạn. - HS chọn viết lại đoạn viết chưa tốt trong bài viết của mình. - HS chọn đoạn viết lại. + So sánh 2 đoạn văn mới và cũ. 3. Củng cố : ( 1’) - Nêu dàn bài của bài văn miêu tả cây cối? 4. Dặn dò: ( 1’) Tập làm văn Đ57: Luyện tập tóm tắt tin tức I. Mục tiêu - Biết tóm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tóm tắt học ở các tuần 24 và 25 - Bước đầu biết tự tìm tin trên báơ thiếu nhi và tóm tắt bằng một vài câu. - Giáo dục: HS yêu thích học văn. II. Đồ dùng dạy – học - GV: - Bảng phụ ; HS : - Bút dạ, SGK, ... III. Hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ(2’) 2. Bài mới: (31’) + Giới thiệu bài: (1’) 3. Hướng dẫn HS luyện tập: a) Bài tập 1, 2: (21’) +Tóm tắt tin sau bằng 1 hoặc 2 câu. - GV HS làm , phát bảng phụ cho HS làm, tìm ý chính của tin, viết tóm tắt tin. - GV chốt lại. b) Bài tập 3: (9’) - Đọc một tin trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên và tóm tắt tin đó bằng 1 hoặc 2 câu. - GV nhận xét về từng tin đó. 4. Củng cố: (1’) - Thế nào là tóm tắt tin tức? 5. Dặn dò: (1’) - Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị giờ học sau. - HS nêu nội dung cần ghi nhớ trong tiết Tập làm văn trước – Cấu tạo của bài văn tả con vật. - 3 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài tập 1 (mỗi em đọc 1 ý). - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - HS làm bài cá nhân ra nháp và bảng phụ + Tin a) Khách sạn trên cây sồi Tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13m dành cho những người muối nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá một phòng nghỉ khoảng hơn 60 triệu đồng một ngày. Tin b) Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân Để đáp ứng nhu cầu những người yêu súc vật, một người phụ nữ ở Pháp đã mở khu cư xá đầu tiên dành cho khách du lịch bốn chân. - HS viết lại vào vở một tin tóm tắt nhóm mình đã làm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân, tự tóm tắt - HS lấy mỗi nhóm một tin đã chuẩn bị được cắt từ báo. Các nhóm cùng tóm tắt tin. Đại diện nhóm đọc tin tóm tắt của nhóm mình. - HS nêu - Học sinh học bài và chuẩn bị giờ học sau. Tập làm văn Đ58: Cấu tạo bài văn miêu tả con vật I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật. - Rèn HS biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý của bài văn tả con vật nuôi trong nhà. - Giáo dục: HS yêu quý và biết chăm sóc, bảo vệ các con vật. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết sẵn nội dung phần ghi nhớ . HS : - Tranh, ảnh một số con vật nuôi trong nhà: chó, mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa lợn... III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) 2. Dạy bài mới. (32’) + Giới thiệu bài: 3. Phần nhận xét. - Cho 1 HS đọc to bài Con Mèo Hung - Cho HS đọc thầm - Bài chia làm mấy đoạn? - Nội dung chính của từng đoạn? - Vậy bài văn miêu tả con vật có cấu tạo như thế nào? 3. Phần ghi nhớ. 4- Luyện tập: - Giáo viên treo ảnh một số vật nuôi trong nhà lên trên bảng; yêu cầu 1 học sinh chọn một con vật nuôi em yêu thích, dựa vào bố cục 3 phần của bài văn tả con vật để lập dàn ý chi tiết cho bài văn. - Gvgợi cho hs biết tìm ý: 4. Củng cố : (1’) - Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật? 5. Dặn dò: (1’) - Yêu cầu học sinh về nhà viết lại dàn ý tả bài văn tả một vật nuôi. 2,3 học sinh đọc lại bài văn tả một cây có bóng mát ( hoặc cây ăn quả, cây hoa ) - Học sinh đọc kỹ bài văn mẫu: Con mèo hung. - 1học sinh đọc các câu hỏi sau bài-Cả lớp đọc thầm lại. Bài văn có 4 đoạn. Đoạn 1: Giới thiệu về con vật ( con mèo ) sẽ được tả trong bài. Đoạn 2: Tả hình dáng của con mèo. Đoạn 3: Tả hoạt động tiêu biểu của con mèo. Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. Đoạn 1 là phần mở bài. Đoạn 2 và 3 là phần thân bài. Đoạn 4 là phần kết luận. - Cả lớp cùng giáo viên nhận xét, chốt lại nội dung cần nhớ. Học sinh học thuộc phần ghi nhớ - 1học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh tự lập dàn ý của bài văn tả con vật theo yêu cầu của đề bài. - HS đọc lại dàn bài. VD: Dàn ý của bài văn tả con mèo. Mở bài: Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh, thời gian,..) Thân bài: 1. Ngoại hình của con mèo. a) Bộ lông. b) cái đầu. c) Chân. d) Đuôi. 2. Hoạt động chính của con mèo. a) Hoạt động bắt hute. - Động tác rình - Động tác vồ hute. b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo. Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo. - HS nêu - Học sinh về nhà viết lại dàn ý tả bài văn tả một vật nuôi. Tập làm văn . Đ59: luyện tập quan sát con vật I. Mục tiêu : - HS biết cách quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết chính, cần thiết để miêu tả. - Biết tìm các từ ngữ, hình ảnh phù hợp làm nổi bật ngoại hình hoạt động của con vật định miêu tả. - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học. II. Đồ dùng dạy – học . - GV: Bảng phụ ,tranh minh họa đàn ngan. - HS: Mỗi HS sưu tầm 1 con vật. III. Hoạt động dạy – học . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi 2 HS trả lời: - Nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật? - Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới : (30’) + Giới thiệu bài : (1’) 3. HD HS làm bài tập : (29’) *Bài 1, 2: Treo tranh minh họa Đàn ngan và gọi HS đọc bài văn. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Để miêu tả đàn ngan, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng? - Những câu văn nào miêu tả đàn ngan mà em cho là hay? -Gọi HS trình bày ý kiến . -Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS - Khi tả ngoại hình của con chó hoặc con mèo, em cần tả những bộ phận nào? Bài 4: - Gọi đọc yêu cầu. - GV định hướng: Khi miêu tả ngoại hình, cần quan sát kĩ hoạt động của con vật. - Yêu cầu HS tả vào vở.- Gọi đọc kết quả quan sát.- Yêu cầu
File đính kèm:
- TLV 4 K2.doc