Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ông trạng thả diều
Cả lớp đọc thầm các câu thơ trao đổi theo cặp.
a. Mới dạo nào những cây ngô lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô ( đã) thành cây rung rinh trước gió và ánh nắng.
b. GV ghi gợi ý làm bài tập b
- Cho HS nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài tập 3: Làm việc cả lớp (vở).
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài (Đãng trí).
- GV dán phiếu bài tập viết sẵn lên bảng. Gợi ý cho HS làm bài.
, 1000,... chia cho 100, 1000,...) 2. Thực hành. Bài tập 1: Rèn nhân nhẩm với 10, 100, 1000, Bài tập 2: Vận dụng kĩ năng nhân với 10, 100, ... chia cho 10, 100, ... để đổi đơn vị đo khối lượng. 4. Củng cố - dặn dò (1- 2 phút): HS nhắc lại quy tắc tính vừa học. 5. Dặn dò (1 phút): Hướng dẫn về nhà, chuẩn bị giờ sau. địa lí (T.11) ÔN TậP I. MụC TIÊU:- Học xong bài này HS biết: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, Thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Khụng yờu cầu hệ thống lại đặc điểm, chỉ nờu một số đặc điểm tiờu biểu về thiờn nhiờn, địa hỡnh, khớ hậu, sụng ngũicủa Hoàng Liờn Sơn, Tõy Nguyờn, trung du Bắc Bộ II. Đồ DùNG DạY- HọC Giáo viên: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Học sinh: VBT, SGK III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU 1. ổn định (1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,... 2. Bài cũ (3phút): Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt? Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch? 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. -Yêu cầu HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành Phố Đà Lạt vào lược đồ.( BT 1- Tr. 21- VBT) - Cho HS trình bày bài . GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. - HS lên chỉ trên bản đồ. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - HS thảo luận và hoàn thành BT 2. Tr.22- VBT . Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng - Đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét chừa lại cho hoàn cảnh. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV hỏi: + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ. +Người dân nơi này đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? ( làm BT 3 Tr. 23 – VBT) - GV hoàn chỉnh câu trả lời của HS. 1. Tìm, chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt 2. Đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn 3. Đặc điểm địa hình Trung du Bắc Bộ 4. Tổng kết- Củng cố (1-2 phút): Khái quát nội dung bài. 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học. - Hướng dẫn chuẩn bị giờ sau “ Đồng bằng Bắc Bộ” Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011 Chính tả (T.11) Nhớ viết: NếU CHúNG MìNH Có PHéP Lạ I. MụC TIÊU: - Nhớ và viết lại đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ của bài thơ: “Nếu chúng mình có phép lạ.” - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai CT trong các câu đã cho); làm được BT2 (a/b), hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - HS khá, giỏi làm đúng yêu cầu BT3 trong SGK (viết lại các câu). II. Đồ DùNG DạY HọC: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ,... 2. Học sinh: SGK, VBT, vở,... III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU: 1. ổn định (1 phút): Lớp hát 2. Bài cũ (1- 2 phút): HS viết lại các từ sai nhiều ở bài kiểm tra lần trước 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a) Hướng dẫn HS nhớ viết - Cho một số HS đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ. - Cho HS đọc thầm bài thơ. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày từng khổ thơ. - Cho HS viết chính tả vào vở, GV theo dõi những em yếu để nhắc nhở cách viết. - GV chấm sửa khoảng 10 của các em và nêu nhận xét. b) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 cho HS làm - Cho HS đọc thầm yêu cầu đề bài và suy nghĩ, làm vào VBT - GV mời đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài theo cách thi tiếp sức. - Nhóm trọng tài cùng GV nhận xét các bạn làm. - GV kết luận: Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài vào VBT - Cho 3- 4 HS lên bảng thi làm . GV nhận xét. - GV giúp HS hiểu nghĩa từng câu: - Cho HS thi đọc thuộc lòng những câu trên. 1. Luyện viết : - Hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột, 2. Bài tập: Bài 2a: - Câu a: trỏ lối sang – nhỏ xíu – sức nóng – sức sống – thắp sáng. - Câu b: nổi tiếng – đỗ trạng – ban thưởng – rất đỗi – chỉ xin – nồi nhỏ – Thuở hàn vi – phải – hỏi mượn – của – dùng bữa – để ăn – đỗ đạt. Bài tập 3. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Xấu người đẹp nết - Mùa ... sông ... bể - Trăng mờ còn tỏ hơn sao ... Củng cố - Dặn dò (1 – 2 phút): Khái quát ND bài. Hướng dẫn về nhà, chuẩn bị giờ sau. Toán (T.52) TíNH CHấT KếT HợP CủA PHéP NHÂN I. MụC TIÊU: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. - HS làm các BT 1(a); 2(a). II. Đồ DùNG DạY - HọC 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, bảng lớp kẻ như SGK 2. Học sinh: SGK, VBT, III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU 1. ổn định (1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,... 2. Bài cũ (1- 2 phút): HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a) Hướng dẫn HS tìm hiểu về tính chất kết hợp của phép cộng - GV viết lên bảng 2 biểu thức - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của các biểu thức * Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân - GV mở bảng kẻ ( như SGK), cho biết giá trị của a, b, c tính giá trị của biểu thức? + So sánh giá trị của các biểu thức? Giá trị của các biểu thức này luôn như thế nào với nhau? - GV giới thiệu tính chất; công thức tổng quát của tính chất kết hợp của phép nhân b) Thực hành Bài tập 1:HS đọc, nêu yêu cầu BT - Lần lượt cho 4 HS lên bảng điền kết quả vào ô trống, GV nhận xét và sửa sai. Bài tập 2: HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét , chốt: 1. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. (2x3) x 4 và 2 x (3x4) Ta có (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) * Kẻ bảng ( Như SGK) (a x b) x c = a x (b x c) 2. Thực hành Bài tập 1: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng hai cách . Bài tập 2: Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 4 x 5 x3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 3 x 5 x6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90 4. Củng cố - Dặn dò (1-2 phút): Khái quát ND bài. GV nhận xét tiết học. HD về nhà chuẩn bị giờ sau. . Luyện từ và câu (T.21) LUYệN TậP Về ĐộNG Từ I. MụC TIÊU - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa về thời gian cho động từ (đã, đang, sắp). - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành (1,2,3) trong SGK. - HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ. Khụng hỏi ý 2 của bài tập 1 II. Đồ DùNG DạY – HọC 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, 2. Học sinh: SGK, VBT, III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU 1. ổn định (1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,... 2. Bài cũ (1- 2 phút): Động từ là từ chỉ gì? Tìm 4 từ chỉ trạng thái? 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gạch chân bằng bút chì mờ dưới các ĐT được bổ sung ý nghĩa. - 2 HS lên bảng lớp làm bài tập. - HS và GV nhận xét. Bài tập 2: Làm việc theo cặp. - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. GV treo bài viết sẵn lên bảng. - Cả lớp đọc thầm các câu thơ trao đổi theo cặp. a. Mới dạo nào những cây ngô lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô ( đã) thành cây rung rinh trước gió và ánh nắng. b. GV ghi gợi ý làm bài tập b - Cho HS nhận xét và chốt lại ý đúng. Bài tập 3: Làm việc cả lớp (vở). - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài (Đãng trí). - GV dán phiếu bài tập viết sẵn lên bảng. Gợi ý cho HS làm bài. - Những từ cần chừa: - Cho HS nhận xét bài của bảng. GV chốt lại ý đúng.- Cho HS đọc lại bài. Bài tập 1: - Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. (Từ sắp bổ sung ý nghĩa cho động từ đến, nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian rất ngắn.) - Rừng đào đã trút hết lá. (Từ đã bổ sung ý nghĩa cho ĐT trút, nó cho biết sự việc đã hình thành rồi ). Bài tập 2: - Thứ tự các từ là: đã, đang, sắp. Bài tập 3: Câu 1: Đang thay cho đà. Câu 2: bỏ từ đang. Câu cuối: đang thay cho từ sẽ. 4. Củng cố - Dặn dò (1-2 phút): Khái quát ND bài. - GV nhận xét tiết học. Hướng dẫn về nhà, chuẩn bị giờ sau. . Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2011 Kể chuyện (T.11) BàN CHÂN Kỳ DIệU I. MụC tiêu: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu (do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II. Đồ DùNG DạY- HọC: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh phóng to ND chuyện 2. Học sinh: SGK, III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU 1. ổn định (1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,... 2. Bài cũ (1- 2 phút): Kể lại câu chuyện của bài học trước. 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a). GV kể chuyện - GV treo tranh minh hoạ lên bảng cho HS đọc thầm các yêu cầu của bài kể chuyện SGK. - GV kể chuyện Bàn chân kì diệu 2-3 lần (giọng kể thong thả, chậm rãi. Nhấn giọng những từ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành động quyết tâm của Nguyễn Ngọc Kí) - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. b)Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. - Cho HS kể chuyện theo cặp (nối tiếp kể 3 tranh) - Cho HS thi kể chuyện trước lớp - Cho HS nêu những điều các em đã học được ở anh Kí (anh Kí là người giàu nghị lực. Qua tấm gương của anh em thấy mình cần phải cố gắng nhiều hơn.) - Cho 3- 4 HS thi kể toàn bộ câu chuyện - GV cho HS bình chọn những bạn kể hay đúng để biểu dương 1. Giáo viên kể chuyện - GV kể 1 –2 lần kết hợp chỉ tranh minh hoạ 2. HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện * ý nghĩa của truyện: Dù trong hoàn cảnh khó khăn nào, nếu con người giàu nghị lực, có ý trí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước. 4. Tổng kết – Củng cố (1 phút): Khái quát ND bài. 5. Dặn dò (1 phút): GV nhận xét tiết học. HD về nhà chuẩn bị giờ sau. Tập đọc (T.22) Có CHí THì NÊN I. MụC tiêu - Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. (trả lời được các CH trong SGK) HS có KN: -Xỏc định giỏ trị; -Tự nhận thức về bản thõn; -Lắng nghe tớch cực II. Đồ DùNG DạY – HọC 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, 2. Học sinh: SGK, III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU 1. ổn định (1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,... 2. Bài cũ (1- 2 phút): 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Ông trạng thả diều. 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a). Hướng dẫn HS luyện đọc -7 HS đọc tiếp nối nhau đọc 2, 3 lượt. - Cho HS đọc phần chú giải trong SGK ( nên, hành, lân, keo, cả, rà.) Nhắc HS nghỉ hơi đúng ở các câu sau: - HS luyện đọc theo cặp. - 1 , 2 em đọc 7 câu tục ngữ. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý nhấn giọng ở từ ngữ: quyết,/ hành, tròn vành, chí, chớ thấy, mẹ. b). Tìm hiểu bài: HS đọc thành tiếng, đọc thầm, trao đổi về những câu hỏi đặt ra trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV. Câu hỏi 1: Cho HS đọc yêu cầu câu 1: Xếp 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm đã cho. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu hỏi 2: (HS thảo luận nhóm 4) Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu? Chọn ý em cho là đúng nhất để trả lời (câu c). - Cả lớp suy nghĩ, trao đổi, phát biểu ý kiến, GV nhận xét, chốt: Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu: ngắn gọn, ít chữ (1 câu), có vần có nhịp cân đối. + Câu hỏi 3: Cho HS đọc câu hỏi: - Theo em HS rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ về những biểu hiện của HS không có ý chí. (ý chí vượt khó vươn lên trong học tập, trong cuộc sống, vượt qua những khó khăn trong gia đình, của bản thân ...) VD: Khi gặp bài toán khó em suy nghĩ giải... c). Hướng dẫn HS đọc lại và học thuộc lòng. - Hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm toàn bài. - HS nhẩm HTL cả bài. HS thi HTL từng câu, cả bài - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. I. Luyện đọc: - Đã quyết, hãy lo bền chí, câu chạnh, câu rùa, sóng cả, rã, - Ai ơi/ đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! - Người có chí /thì nên Nhà có nền/ thì vững. II. Tìm hiểu bài: 1. Khẳng định rằng có chí thì nhất định thành công (1.Có công mài sắt ; 4. Người có chí). 2. Khuyên người giữ vững mục tiêu đã chọn (2. Ai ơi đã quyết5. Hãy lo bền chí ..). 3. Người ta không nản lòng khí gặp khó khăn (3. Thua keo này; 6. Chớ thấy sóng; 7. Thất bại là). III. Luyên đọc diễn cảm, và đọc thuộc lòng. 4. Tổng kết – Củng cố (1 phút): Khái quát ND bài. 5. Dặn dò (1 phút): - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn về nhà, cbị giờ sau Toán (T. 53) NHÂN VớI Số TậN CùNG Là CHữ Số 0 I. MụC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách nhân với các số tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - Các BT cần làm: BT1; BT2. II. đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, 2. Học sinh: SGK, VBT III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU 1. ổn định(1 phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,... 2. Bài cũ (1- 2 phút): HS làm 125 x 2 x 8 và 250 x 1250 x 8 x 4 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a) Hướng dẫn nhân với số tận cùng là chữ số 0 - GV ghi bảng VD 1. + Để tính được kết quả, ta tách 20 thành tích của mấy và mấy? + Phép tính trên ta có thể viết lại như thế nào? - HS tự nháp kết quả. + Em có nhận xét gì về 1324 và 13240? - Cho HS rút ra kết luận như SGK. - GV ghi tiếp lên bảng VD 2.( TT) * Kết luận chung: b) Thực hành: Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu. - HS làm nháp, 3 HS lên bảng làm. GV lần lượt nhận xét và sửa bài lên bảng. Bài tập 2: Cho HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả. - GV nhận xét 1. Ví dụ: VD 1: 1324 x 20 =? + Ta có thể viết như sau: ( 1324 x 2) x10 = 2648 x10 = 26480 VD 2: 230 x 70 =? Ta có thể viết: (23x10)x(7 x 10) = ( 23 x 7)x( 10 x 10) = 161 x 100 = 16100 2. Thực hành Bài tập 1. Củng cố kĩ năng nhân với số tận cùng là chữ số 0 Bài tập 2. Vận dụng kĩ năng nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để tính nhẩm. 4. Tổng kết (1 phút): Khái quát ND bài. Nêu cách nhân với số tận cùng là chữ số 0 5. Dặn dò (1 phút): GV nhận xét tiết học. HD về nhà chuẩn bị giờ sau. Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2011 Tập làm văn (T.21) LUYệN TậP TRAO ĐổI ý KIếN VớI NGƯờI THÂN I. MụC TIÊU: - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. HS có KN:-Thể hiện sự tự tin; -Lắng nghe tớch cực; -Giao tiếp; -Thể hiện sự cảm thụng II. Đồ DùNG DạY - HọC: 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, 2. Học sinh: SGK, III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU 1. ổn định (1phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở,... 2. Bài cũ (1- 2 phút): GV công bố điểm kiểm tra, nêu nhận xét chung. 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a). Hướng dẫn HS phân tích đề. - GV hỏi: Cuộc trao đổi diễn ra giữa ai với ai? - Trao đổi về nội dung gì? - Khi trao đổi cần chú ý điều gì? (nội dung chuyện cùng hai người phải cùng biết và phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong chuyện) b) Hướng dẫn HS thực hành trao đổi - Gọi HS đọc gợi ý và tên các truyện chuẩn bị . - GV treo bảng phụ tên các nhân vật có nghị lực có ý chí vươn lên (Nguyễn Ngọc Ký, Bạch Thái Bưởi). - GV cho HS đọc gợi ý 2 và làm mẫu về nội dung trao đổi. PP: -Làm việc nhúm - chia sẻ thụng tin; -Trỡnh bày 1 phỳt; -Đúng vai - Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi đáp (sắm vai) *Thực hành trao đổi - Cho HS trao đổi trước lớp. - Nhận xét bình chọn nhom trao đổi hay nhất * Đề bài ( SGK) * Nhân vật: - Nguyễn Hiền - Cao Bá Quát - Nguyễn Ngọc Ký Ví dụ: nhân vật Nguyễn Ngọc Ký + Hoàn cảnh sống của nhân vật (những khó khăn khác thường. Ông bị liệt cả 2 cánh tay từ nhỏ nhưng rất ham học. Cô giáo ngại ông không theo được nên không dám nhận + Nghị lực vượt khó: ông cố gắng tập viết bằng chân, có ki co quắp, cứng đờ không đứng dậy nổi nhưng vẫn kiên trì luyện viết không quản ngại mệt nhọc khó khăn, ngày mưa ngày nắng. + Sự thành đạt: ông đã đuổi kịp các bạn và đã trở thành sinh viên trường đại học tổng hợp và là nhà giáo ưu tú. - VD về vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi * Tiêu chí đánh giá: - ND trao đổi ( Đúng? Hấp dẫn?) - Các vai: - Thái độ, cử chỉ, động tác. 4. Tổng kết – Củng cố (1 phút): Khái quát ND bài. 5. Dặn dò ( 1 phút): GV nhận xét tiết học. HD về nhà chuẩn bị giờ sau. Toán ( T.54) Đề-XI-MéT VUÔNG I. MụC TIÊU: Giúp HS: - Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích. - Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông. - Biết được 1dm2 = 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. - Các BT cần làm: BT1; BT2; BT3. II. Đồ DùNG DạY- HọC 1. Giáo viên: vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1dm2 được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1cm2 2. Học sinh: chuẩn bị thước kẻ có ô vuông 1cm x 1cm. III. HOạT ĐộNG DạY- HọC CHủ YếU 1. ổn định tổ chức (1 phút): Bao quát lớp,.. 2. Bài cũ (1 –2 phút): HS làm: 30 x 40 150 x 20 610 x 30 3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a). Giới thiệu Đề-xi-mét vuông * Ôn tập về xăng-ti-mét vuông: + Hỏi: 1 cm2 là diện tích hình vuông có cạnh là bao nhiêu cm? (1cm) * Giới thiệu đề – xi - mét vuông - GV giới thiệu: Để đo diện tích HV có cạnh 1 dm ta dùng đơn vị đo dm2 ( GV nói và xoa bề mặt HV: dm2 là dt HV có cạnh 1 dm. - GV giới thiệu cách viết, đọc dm2 * Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 - HS quan sát SGK và nhận xét: HV cạnh 1 dm được xếp đầy bởi 100 HV nhỏ( dt 100 cm2) + Vậy 100 cm2 bằng bao nhiêu dm2? (1dm2) b). Thực hành Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu BT - HS viết vào vở, kiểm tra chéo, nhận xét. Bài tập 2: GV nêu yêu cầu - HS nêu miệng kết quả , GV nhận xét sửa bài . Bài tập 3: HS làm vào vở, GV bao quát chung. - 2 HS lên bảng làm - GV nêu nhận xét và sửa bài . 1. Giới thiệu đề – xi mét vuông - KL: 1 dm2 là diện tích hình vuông có cạnh là 1dm. - Đề-xi-mét vuông viết tắt là: dm2 1 dm2 = 100 cm2 2. Thực hành: Bài1: Rèn kĩ năng viết số đo diện tích theo dm2 - 5 dm2, 12 dm2 , 105 dm2 Bài 2: Rèn kĩ năng đọc số đo diện tích theo dm2 Bài 3: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích 4. Tổng kết – Củng cố (1 phút): Khái quát ND bài 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học. HD chuẩn bị giờ sau. Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2011 Luyện từ và câu (T.22) TíNH Từ I. MụC TIÊU: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). - HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III). II. Đồ DùNG DạY – HọC: Giáo viên: SGK, bảng phụ Học sinh: SGK, VBT III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC chủ yếu 1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở,... 2. Bài cũ ( 1-2 phút): Thế nào là ĐT? Cho VD? 3. Bài mới ( 35 phút): Giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Nội dung và phương pháp a) Phần nhận xét. Bài tập 1: - HS đọc truyện “ Cậu học sinh ở ác-boa”. + Câu chuyện kể về ai? + Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. + GV chốt lại các từ đúng: Bài tập 2: GV viết cụm từ : đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng. + Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ nào? (đi lại) + Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào? (hoạt bát, nhanh trong bước đi). - Những từ tả đặc điểm, tính chất của sự vật như hoạt động, trạng thái ... là TT b)Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong SGK. c) Phần luyện tập. Bài tập 1: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 (a, b). - HS làm việc trên VBT. - GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng, gọi HS lên bảng gạch dưới các tính từ trong đoạn văn VD: (quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng,to tướng, ít dài, thanh thảnh. - HS và GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu đề bài: - Mỗi HS đặt 1 câu theo yêu cầu a hoặc b I. Nhận xét: - tính tình, tư chất, chăm chỉ, giỏi - Màu sắc của sự vật: trắng phau, xám, hình dáng, kích thước, nhỏ, con con, nhỏ bé. - Đặc điểm: hiền hoà, nhăn nheo. * Những từ chỉ tính tình, tư chất, màu sắc... của sự vật gọi là tính từ. II. Ghi nhớ: ( SGK) III. Luyện tập. Bà
File đính kèm:
- Bai soan tuan 11.doc