Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)

Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ.

- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ

 

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ôn tập giữa học kì I (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, nhiều thác nước.
 	+ Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơI, du lịch.
+ Đà Lạt là nơI trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ được vị trí của Thành phố đà Lạt trên bản đồ ( lược đồ)
- HS khá giỏi:+ Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều loại rau, hoa, quả xứ lạnh
+ Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: Nằm trên cao nguyên cao- khí hậu mát mẻ trong lành- trồng nhiều loại hoa quả xứ lạnh, phát triển du lịch.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
 1. Giáo viên: Baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam, Tranh aỷnh veà thaứnh phoỏ ẹaứ Laùt
 2. Học sinh: SGK, VBT, Tranh aỷnh veà thaứnh phoỏ ẹaứ Laùt 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY- HOẽC CHUÛ YEÁU
 	1. ổn định tổ chức (1phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở
 	2. Bài cũ (1- 2 phút): Neõu caực hoaùt ủoọng chớnh cuỷa caực DT ụỷ Taõy Nguyeõn
 	3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài 
*Hoaùt ủoọng 1:
 Bửụực 1: HS dửùa vaứo hình 1 ụỷ baứi 5, tranh, aỷnh, muùc 1 trong SGK vaứ kieỏn thửực baứi trửụực, traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau: + ẹaứ Laùt naốm treõn cao nguợeõn naứo?
 + ẹaứ Laùt ụỷ ủoọ cao bao nhieõu meựt?
 + Vụựi ủoọ cao ủoự, ẹaứ Laùt coự khớ haọu nhử theỏ naứo?
+ Quan saựt hỡnh 1,2 roài chổ vũ trớ caực ủũa ủieồm ủoự treõn hỡnh 3. + Moõ taỷ moọt caỷnh cuỷa ẹaứ Laùt. 
Bửụực 2: -Moọt vaứi HS traỷ lụứi trửụực lụựp. 
 - GV sửỷa chửừa, giuựp HS hoaứn thieọn caõu traỷ lụứi. 
* Hoạt động 2. 
? HS tìm vị trí của hồ Xuân Hương và thác Cam Li trên lược đồ trung tâm thành phố Đà Lạt. 
? Hãy mô tả cảnh đẹp của hồ Xuân Hương và thác Cam Li. 
? Vì sao có thể nói Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước? Kể tên một số thác nước đẹp của Đà Lạt. 
*Hoaùt ủoọng 3:
 Bửụực 1:
 Dửùa vaứo voỏn hieồu bieỏt, vaứo hỡnh 3 vaứ muùc 2 trong SGK, caực thaỷo luaọn theo gụùi yự sau:
 -Taùi sao Đaứ Laùt ủửụùc choùn laứm nụi du lũch, nghổ maựt ?
 -ẹaứ Laùt coự nhửừng coõng trỡnh naứo phuùc vuù cho vieọc nghổ maựt, du lũch ?
 -Keồ teõn moọt soỏ khaựch saùn ụỷ ẹaứ Laùt. 
 Bửụực 2: -ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quả laứm vieọc 
 * Hoaùt ủoọng 4:
 Bửụực 1:
 - Dửùa vaứo voỏn hieồu bieỏt cuỷa HS vaứ quan saựt hỡnh 4, caực nhoựm thaỷo luaọn theo nhửừng gụùi yự sau:
 +Taùi sao ẹaứ Laùt ủửụùc goùi laứ thaứnh phoỏ cuỷa hoa quaỷ(traựi) vaứ rau xanh ?
 +Keồ teõn moọt soỏ loaùi hoa, quaỷ vaứ rau xanh ụỷ ẹaứ Laùt. 
 +Taùi sao ụỷ ẹaứ Laùt troàng nhieàu loaùi hoa, quaỷ, xửự laùnh ?
 +Hoa vaứ rau ụỷ ẹaứ Laùt coự giaự trũ nhử theỏ naứo ?
 -GV sửỷa chửừa vaứ giuựp caực nhoựm hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy. 
1)Vị trí địa lý và khí hậu của Đà Lạt. 
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. 
- Độ cao 1500m. 
- Khí hậu quanh năm mát mẻ. 
2) Đà Lạt thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. 
- Đà Lạt có hồ Xuân Hương, thác Cam Li. 
- Có rừng thông và thác nước. 
3) ẹaứ Laùt – thaứnh phoỏ du lũch, nghổ maựt. 
- Có khí hậu mát mẻ. 
- Cảnh quan tự nhiên đẹp. 
- Có nhiều khu du lịch đẹp, nổi tiếng. 
4) Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt. 
- Rau và hoa được trồng nhiều. 
- Khí hậu mát, nhiều loài hoa đẹp. 
4. Tổng kết – Củng cố ( 1-2 phút): Khái quát nội dung bài. 
 5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011
Chính tả (T.10)
Ôn tập giữa học kì i (Tiết 2)
I. MụC tiêu
- Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm đựoc tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trông bài viết.
	- HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ /15 phút); hiểu nội dung của bài.
II. Đồ DùNG DạY-HọC
1. Giáo viên SGK, bảng phụ
2. Học sinh: SGK, VBT
III. các HOạT ĐộNG DạY-HọC 
1. ổn định tổ chức (1phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1- 2 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
a) Hoạt động 1. Hướng dẫn nghe- viết chính tả:
- GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ, HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm bài văn, chú ý những từ mình dễ viết nhầm, lưu ý cách trình bày, viết các lời thoại. 
- HS luyện viết một số từ trọng yếu. 
- Hs nghe – viết chính tả.- Soát , chấm một số bài. 
b) Hoạt động 2. Dựa vào bài Lời hứa làm BT:
Bài tập 2: Dựa vào: “Lời hứa”, trả lời các câu hỏi. 
 - Một HS đọc bài tập 1
 - Từng cặp HS trao đổi, trả lời các câu hỏi a, b, c, d. HS phát biểu. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận:
Bài tập 3: Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết qui tắc viết tên riêng. 
+ Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết luyện từ và câu tuần 7 (tr. 68, SGK), tuần 8 (tr. 78, SGK) để làm bài cho đúng. 
+ Phần qui tắc cần ghi vắn tắt. 
 -HS làm bài vào vở trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. 
1. Nghe- viết chính tả
Lời hứa
2. Bài tập 2. 
a). . . được giao nhiệm vụ gác kho đạn. 
b). . . . vì em đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. 
c). . . có dấu “. . . ”: báo trước bộ phận đứng sau là lời nói của bạn và của em bé. 
d). . . . không được
Bài tập 3. Lập bảng tổng kết quy tắc viết chính tả: 
- Tên người, tên địa lí VN (SGK Tr. 68)
- Tên người, tên địa lí nước ngoài (SGK Tr. 79)
4. Tổng kết – Củng cố (1-2 phút): Khái quát nội dung bài. 
 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau. 
TOáN (T. 47)
LUYệN TậP CHUNG
I. MụC TIêU: 
 	- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có sáu chữ số.
	- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
	- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật. 
II. Đồ DùNG DạY-HọC
1. Giáo viên SGK, bảng phụ
2. Học sinh: SGK, VBT
III. các HOạT ĐộNG DạY-HọC 
1. ổn định tổ chức (1phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1- 2 phút): Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 8 cm, ch rộng 5 cm. 
	3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
Bài tập 1(a): Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài. GV có thể yêu cầu HS nêu các bước thực hiện phép cộng, phép trừ. 
Bài tập 2(a): HS đọc, nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở, kiểm tra chéo. 
- 1 HS lên bảng, chữa bài, nhận xét 
Bài tập 3(b): Cho HS làm bài rồi chữa bài 
- GV cho HS vẽ hình (theo mẫu trong SGK). 
Bài tập 4: Cho HS tóm tắt( bằng sơ đồ) nội dung liên quan đến chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật, rồi giải và chữa bài. 
Bài tập 1(a). Rèn kĩ năng làm tính cộng trừ. 
a) = 647 096 = 273 549
Bài tập 2(a): Rèn kỹ năng vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để tính nhanh. 
 a) = 7989
Bài tập 3(b): Củng cố về đặc điểm HV, HCN, tính cạnh HV, chu vi của HCN. 
Bài tập 4: Củng cố kĩ năng giải toán 
 Hai lần chiều rộng của hình chữ nhật: 
 16 – 4 = 12 (cm)
 Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 12: 2 = 6 (cm)
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 6 + 4 = 10 (cm)
 Diện tích của hình chữ nhật:
 10 x 6 = 60 (cm2 )
 Đáp số: 60 cm2
4. Tổng kết – Củng cố (1-2 phút): Khái quát nội dung bài. 
 5. Dặn dò (1 phút): Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau
Luyện từ và câu (T. 19)
ôN TậP giữa học kì i (Tiết 3)
I. MụC tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nôi dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. 
II. Đồ DùNG DạY-HọC
	1. Giáo viên: SGK, bảng phụ
2. Học sinh: SGK, VBT
III. các HOạT ĐộNG DạY-HọC 
	1. ổn định tổ chức (1phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở. 
2. Bài cũ (1- 2 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
a) Kiểm tra TĐ và HTL (1/3 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1. 
b) Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài, tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ đề Măng mọc thẳng (tuần 4, 5, 6). 
 - HS đọc tên bài. GV viết tên bài lên bảng lớp: 
 - HS đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ. 
 - HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét/
 - GV chốt lại lời giải đúng, mời 1, 2 HS đọc bảng kết quả. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
 - GV mời một số HS thi đọc diễn cảm mỗi đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung của bài mà các em vừa tìm hiểu. 
Bài 2:
+ Tuần 4: Một người chính trực (tr-36 SGK)
+ Tuần 5: Những hạt thóc giống (tr-46 SGK). 
+ Tuần 6: Nỗi dằn vật của A-đrây-ca (tr-55 SGK) 
 Chị em tôi (tr-59 SGK). 
Tên bài
Nội dung chính
Nhận xét
Giọng đọc
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành
-Tô Hiến Thành
-Đỗ thái hậu
Thông thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện cách cương định, khảng khái của Tô Hiến Thành. 
2. Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. 
-Cậu bé Chôm 
-Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc
3. Nỗi dằn vật của An-đrây-ca
Nỗi dằn vật của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân. 
-An-đrây-ca
-Mẹ An-đrây-ca
Trầm, buồn, xúc động
4. Chị em tôi
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ
-Cô chị
-Cô em
-Người cha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh,: Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm, lúc buồn. Lời cô chị khi lễ phép, khi tức bực. Lời cô em lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ. 
Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 
kể chuyện (t.10)
ôN TậP giữa học kì I (tiết 4)
I. MụC tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học: Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ. 
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 
II. Đồ DùNG DạY-HọC
1. Giáo viên: SGK, bảng phụ
2. Học sinh: SGK, VBT
III. các HOạT ĐộNG DạY-HọC 
1. ổn định tổ chức (1phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở. 
2. Bài cũ (1- 2 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
a). Hướng dẫn ôn tập 
* Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài 1, 2. Cả lớp đọc thầm, thảo luận các việc cần làm để giải đúng bài tập. 
+ MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết tuần 2 tr 17, tuần 3 tr 33. 
+ MRVT: Trung thực - Tự trọng tuần 5 tr 48, tuần 6, tr 62. 
+ MRVT: ước mơ tuần 9, tr 87. 
Bài tập 2
 - Cả lớp đọc yêu cầu của bài tập. 
 - HS tìm các thành ngữ, tục ngữ đã học gắn 3 chủ điểm, phát biểu. GV dán tờ phiếu đã liệt kê sẵn những thành ngữ, tục ngữ:
 -Một, hai HS nhìn bảng đọc lại các thành ngữ, tục ngữ. 
Bài tập 3
 -HS đọc yêu cầu của bài. Viết câu trả lời vào VBT. HS nói tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. 
 Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại. 
Thuơng người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa:thương người, nhân hậu
Từ cùng nghĩa:trung thực, trung thành
ước mơ, ước muốn. 
Từ trái nghĩa:độc ác, hung ác. 
Từ trái nghĩa: đôi má, gian dối. . 
Bài tập1:
Bài tập2:
Thưong người như thể thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh mơ ước
- ở . . . lành. 
Một . núi cao. 
Hiền như bụt. 
Lành như đất. 
Thương . . . gái
Trung thực:
-Thẳng như ruột ngựa. 
-Thuốc đắng dã tật. 
-Cây ngay . . . đứng. 
Tự trọng:
-Giấy . . . lề. 
-Đói . . . thơm. 
-Câu được ước thấy
-ước sao được vậy. 
-ước của trái mùa. 
 ơ
 4. Tổng kết – Củng cố ( 1-2 phút): Khái quát nội dung bài. Nhận xét giờ học. 
Toán (T.48)
KIểM TRA ĐịNH Kỳ (Giữa HK I)
I. Mục tiêu:
Kiểm tra tập trung vào các nôi dung sau:
 - Đọc, viết, so sánh số tự nhiên; hàng và lớp.
- Đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Chuyển đổi số đo thời gian đã học; chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
- Nhận biết góc vuông, góc nhọn, góc tù; tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Giải bài toán Tìm số trung bình cộng, Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Đề, 
	- HS: Vở kiểm tra, 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Đề bài: 
Bài 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
1. Số “năm mươi triệu không trăm linh hai nghìn không trăm hai mươi” viết là: 
A. 50 000 020 002
B. 5 002 020
C. 50 002 020
D. 520 202
2. Số lớn nhất trong các số: 5678; 5687; 7865; 7856 là: 
A. 5678
B. 5687
C. 7865
D. 7856
3. 8 tấn 65 kg = . . . kg
A. 8 065
B. 865
C. 8 056
D. 800 065
4. Số nào trong các số sau biểu thị 2000 ?
A. 123 456
B. 82 007
C. 28 934
D. 126 703
Bài 2. Đặt tính rồi tính
 a) 75 698 + 3 469 c) 2566 x 7
 b) 98 102 – 34 871 d) 1 302 : 6
Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 6412 + 513 x m với m = 7
Bài 4. Hai lớp 3A và 3B có tất cả 66 bạn, số học sinh lớp 3A hơn số học sinh lớp 3B là 6 bạn. Tính số học sinh của mỗi lớp. 
B. Hướng dẫn chấm: 
Bài 1 (2 điểm): Khoanh vào mỗi ý đúng: 0, 5 điểm
1 - C
2 - C
3 - A
4 - B
Bài 2 ( 4 điểm): Mỗi phép đặt tính đúng và tính đúng kết quả: 1 điểm
 a). = 79 167 c). = 17 962
 b). = 63 231 d). = 217
Bài 3 ( 1 điểm): Với m = 7 thì 6412 + 513 x m = 6412 + 513 x 7 = 6412 + 3591
 = 10 003
Bài 4 ( 2 điểm): Số học sinh lớp 3A là: ( 66 + 6): 2 = 36( học sinh) (1 điểm)
 Số học sinh lớp 3B là: 66 – 36 = 30( học sinh )	( 0, 75 điểm)
 Đáp số: 36 HS; 30 HS	( 0. 25 điểm)
TậP đọc (t.20)
ôN TậP GIữA HọC Kì I (tiết 5 )
I. MụC tiêu
 	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể.
 	- HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II. Đồ DùNG DạY - HọC
1. Giáo viên SGK, phiếu thăm, . . . . 
2. Học sinh: SGK, VBT
III. CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC
1. ổn định tổ chức (1phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1- 2 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
a) Kiểm tra TĐ và HTL (1/3 số HS trong lớp): Thực hiện như tiết 1. 
b) Bài tập 2
 - HS đọc yêu cầu của bài, tìm các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ HS đọc tên bài, GV viết tên bài lên bảng lớp:
 - HS đọc thầm các truyện trên, suy nghĩ, trao đổi theo cặp làm bài VBT
- HS nêu miệng. Cả lớp và GV nhận xét. 
 - GV chốt lại lời giải đúng, mời 1, 2 HS đọc bảng kết quả. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
 -GV mời một số HS thi đọc diễn cảm mỗi đoạn văn, minh hoạ giọng đọc phù hợp với nội dung của bài mà các em vừa tìm hiểu. 
Bài tập 3: Tiến hành tương tự bài tập 2. 
Bài tập 2: 
- Trung thu độc lập. 
 - ở vương quốc tương lai
 - Nếu chúng mình có phép lạ
 - Đôi giày ba ta màu xanh
 - Thưa chuyện với mẹ
 - Điều ước của vua Mi-đát. 
Tên bài
Nội dung chính
Thể loại
Giọng đọc
Trung thu độc lập
ước mơ của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập
Văn xuôi
Nhẹ nhàng, thể hiện niền tự hào tin tưởng
ở vương quốc tương lai
Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ
Kịch
Hồn nhiên
Nếu chúng mình có phép lạ
Ước mơ của các bạn nhỏ có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn
Thơ
Hồn nhiên vui tươi
Đôi giày ba ta màu xanh
Để vận động cậu bé lan01g thang đi học, chị phụ trách đội đã làm cho cậu súc động, vui sướng, 
Văn xuôi
Chậm dãi, nhẹ nhàng
Thưa chuyện với mẹ
Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình
Văn xuôi
Cương lễ phép, năn nỉ, 
Điều ước của vua Mi-đát
Vua Mi-đát muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, 
Văn xuôi
Khoan thai, 
 Bài tập 3: 
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
- Nhân vật “tôi” (chị phụ trách)
- Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
- Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ. 
- Hồn nhiên, tình cảm, thích được đi đôi giày ba ta màu xanh. 
- Cương
- Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
- Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ. 
- Dịu dàng, thương con. 
- Vua Mi-đát
- Thần Đi-ô-ni-dốt
Điều ước của vua MI-đát
- Tham lam nhưng kịp tỉnh ngộ. 
- Thông minh, đã dạy cho vua Mi-đát một bài học quý. 
4. Tổng kết - Củng cố (1-2 phút): Các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì?
5. Dặn dò (1 phút): Nhắc nhở HS đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau. 
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn (t.19)
ôN TậP giữa học kì I (Tiết 6)
I. mục tiêu:
- Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. 
- HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. 
II. Đồ DùNG DạY- HọC
1. Giáo viên SGK, bảng phụ
2. Học sinh: SGK, VBT
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC
1. ổn định tổ chức (1phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1- 2 phút): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
Bài tập 1, 2
- HS đọc đoạn văn( BT1) và yêu cầu BT2. 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mô hình đã cho ở - HS làm vào vở hoặc VBT. 
- HS trình bày kết quả 
 Bài tập 3
 HS đọc yêu cầu của bài tập. GV đặt câu hỏi:
 - Thế nào là từ đơn? 
 - Thế nào là từ láy? 
 - Thế nào là từ ghép? 
 - GV phát biểu cho từng cặp HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 từ đơn, ba từ láy, 3 từ ghép. 
 HS làm xong trình bày. 
 GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 -HS viết bài vào vở theo lời giải đúng
 Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 DT, 3 ĐT. 
- HS làm xong bài trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, HS chữa vào vở. 
Bài tập 1, 2: Củng cố về cấu tạo của tiếng
a). VD: ao
b). VD: dưới, tầm, cánh,. . . 
Bài tập 3:
- Từ đơn: Dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng. 
- Từ ghép: Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút. 
- Từ láy: rì rào, runh rinh, thung thăng
Bài tập 4: 
- Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gỗ, bờ, ao, khóm, khoai, cảnh, đất nước, cánh đồng, đàn, trâu, cỏ, đồng, sông, đoàn, thuyền, từng, đàn, cỏ trời. 
 - Động từ: rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay
 4. Tổng kết – Củng cố ( 1-2 phút): Khái quát nội dung bài. 
 5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau
TOáN (T.49)
NHâN VớI Số Có MộT CHữ Số
I. MụC TIêU: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số). 
II. Đồ DùNG DạY HọC
1. Giáo viên SGK, bảng phụ
2. Học sinh: SGK, VBT
III. CáC HOạT ĐộNG DạY-HọC
1. ổn định tổ chức (1phút): Lớp hát, chuẩn bị sách vở
2. Bài cũ (1- 2 phút): 34 231 x 5 = ? (HS làm, nêu các bước làm?)
3. Bài mới (35 phút): Giới thiệu bài
a). GV viết lên bảng phép nhân: 
Các em đã biết nhân một số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. 
- GV gọi 1HS lên bảng tính HS khác đặt tính và tính vào vở. HS chữa bài, nêu cách tính. 
 Cho HS so sánh kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này 
 *Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (có nhớ)
 - GV ghi lên bảng phép nhân: 136204 x 4 = ?
 - Gọi 1HS khá lên bảng đặt tính và làm tính, các HS khác làm bài vào vở. Cho HS đối chiếu kết quả làm bài với bài làm trên bảng. GV nhắc lại cách làm như SGK. 
b). Thực hành:
Bài tập 1: Cho HS tự làm bài, GV và cả lớp kiểm tra, nhận xét bài làm trên bảng. 
 Bài tập 2: HS nêu yêu cầu, kẻ bảng làm vào vở. GV kiểm tra, nhận xét. 
Bài tập 3(a): GV gọi HS nói cách tính giá trị của mỗi biểu thức (nhân trước, cộng (trừ) sau). 
 Cho HS tính hai trong bốn biểu thức: kiểm tra và nhận xét kết quả
 Bài tập 4: Gọi HS đọc bài toán, HS khác nêu tóm tắt bài toán. HS làm trên bảng và nhận xét
1. Ví dụ: 
VD 1: 
 241 324 x 2 = ? 
(như SGK)
VD 2: 
 136204 x 4 = ?
* Quy tắc: - Đặt tính
 - Nhân lần lượt theo thứ tự từ phải sang trái. 
2. Thực hành. 
Bài tập 1: Rèn KN đặt tính và tính. 
Bài tập 2: Rèn KN tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. 
Bài tập 3(a): Rèn KN Tính giá trị của biểu thức. 
Bài tập 4: Rèn kĩ năng giải toán
 Số quyển truyện 8 xã vùng thấp được cấp là:
850 x 8 = 6 800 (quyển)
Số quyển truyện 9 xã vùng cao được cấp là:
980 x 9 = 8 820 (quyển)
Số quyển truyện 

File đính kèm:

  • docBai soan tuan 10 moi.doc