Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Một người chính trực (tiết 1)

- Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.

 - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

 - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

 - GD HS ý thức học tập tốt.

 

doc67 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Một người chính trực (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai: Người dẫn chuyện, chú bé Chôm, nhà vua.
- 1 vài nhóm thi đọc.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học, về nhà tập đọc lại bài.
	- Đọc trước bài giờ sau học.
___________________________
Toán.tiết 21:
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố về nhận biết số ngày trong từng tháng của 1 năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm không nhuận có 365 ngày.
- Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- GD hs ý thức học tập tốt môn học.
II. Đồ dùng và p2 dạy học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: Giáo án, SGK, Vở nháp
 2. Phương pháp chủ yếu: Ghi nhớ, thực hành.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
HS: 2 em lên bảng chữa bài tập.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài.
a) HS nêu tên các tháng có 30, 31, 28 (hoặc 29) ngày bằng cách nắm 2 bàn tay
- Dựa vào hình vẽ, bàn tay để tính.
b) Giới thiệu cho HS năm nhuận là năm mà tháng 2 có 29 ngày. Năm không nhuận là năm tháng 2 chỉ có 28 ngày.
+ Bài 2: 
- GV hướng dẫn.
HS: Đọc yêu cầu tự làm bài rồi chữa bài
* 3 ngày = giờ
Vì 1 ngày = 24 giờ nên:
3 ngày = 24 x 3 = 72 giờ
* phút = .. giây
Vì 1 phút = 60 giây nên:
phút = = 30 giây
Vậy điền 30 giây vào chỗ chấm.
+ Bài 3: 
- GV gọi HS đọc đầu bài.
- Gợi ý cách làm.
- GV và cả lớp nhận xét.
HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ và tự làm.
a) Năm 1789 thuộc thế kỷ XVIII.
b) Năm sinh của Nguyễn Trãi là:
1980 – 600 = 1380 thuộc thế kỷ XIV.
+ Bài 5:
- HS đọc y/c
- GV thu bài chấm, nx
- Làm bài vào vở.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, làm ở vở bài.
_______________________
Mĩ thuật:
Gv bộ môn soạn và dạy
___________________________________________________________________
Ngày giảng: 13/9/2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013
Toán.tiết 22:
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu bài học:
	- Giúp HS có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
	- Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
 - GD HS ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng và p2 dạy- học chủ yếu: 
 1. Đồ dùng: Giáo án, hình vẽ trong SGK.
 2. Phương pháp chủ yếu: Động não, ghi nhớ, thực hành.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm.
HS: Lên bảng chữa bài về nhà.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Các hđ học tập:
1) Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng:
* Bài toán 1: 
HS: Đọc đề toán.
- GV gọi HS đọc đề toán.
? Có tất cả bao nhiêu lít dầu
HS: Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu
? Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít 
HS: Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít.
- Yêu cầu HS lên trình bày lời giải.
- GV giới thiệu: Nếu rót đều số dầu này vào 2 can thì mỗi can có 5 lít dầu. Số 5 được gọi là số trung bình cộng của hai số 4 và 6.
? Vậy trung bình mỗi can có bao nhiêu lít
HS: có 5 lít dầu.
? Số trung bình cộng của 4 và 6 là mấy
HS:  là 5.
? Bạn nào nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4
HS: Thảo luận trả lời:
Lấy 6 cộng 4 rồi chia cho 2.
? Vì sao lại chia cho 2
- Vì có 2 số hạng.
? Vậy muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm thế nào
- Tính tổng rồi chia tổng đó cho số các số hạng.
*Bài toán 2: (tương tự)
2) Thực hành:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập rồi chữa bài.
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu của đề bài sau đó tự làm bài.
+ Bài 2: 
HS: Đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Trả lời và tự giải
- Bài toán hỏi gì?
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Cả 4 em cân nặng là:
36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg)
Trung bình mỗi em cân nặng là:
148 : 4 = 37 (kg)
Đáp số: 37 kg.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu của bài rồi tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
Số trung bình cộng của các số tự nhiên từ 1 đến 9 là:
(1+2+3+4+5+6+7+8+9) : 9 = 5
- GV nhận xét, chấm điểm cho HS.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Tổng kết giờ học.
	- Về nhà làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài sau.
____________________
Chính tả (Nghe - viết)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu bài học:
	- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn l/n; en/eng. 
 - GD HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng và p2 dạy – học chủ yếu:
	1. Đồ dùng: Giáo án, bảng phụ
 2. Phương pháp chủ yếu: Trình bày cá nhân.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV đọc cho 2 – 3 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết ra nháp các từ bắt đầu bằng r/d/gi.
HS: - 2 – 3 em lên bảng
- Cả lớp viết ra giấy nháp.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu – ghi đầu bài:
b. Các hđ học tập: 
Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK.
HS: Theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết, chú ý những từ dễ viết sai, cách trình bày.
- GV nhắc ghi tên bài vào giữa dòng. Chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô. Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- Mỗi câu đọc 2 lượt.
HS: Nghe và viết bài vào vở.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lần.
HS: Soát lại bài.
- GV chấm 7 đến 10 bài.
HS: Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2a:
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm đoạn văn, đoán chữ bị bỏ trống.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- GV treo bảng phụ lên bảng cho 3 – 4 nhóm thi tiếp sức.
HS: Đọc lại đoạn văn đã điền.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Chốt lại lời giải đúng:
a) Lời giải, nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.
+ Bài 3: Giải câu đố.
- GV tổ chức cho HS thi giải câu đố nhanh – đúng.
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
Đọc các câu thơ, suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời giải. Em nào viết xong trước chạy nhanh lên bảng.
HS: Nói lời giải đố:
Con nòng nọc.
Con chim én.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm các phần còn lại.
_________________________
 Thể dục
 Gv bộ môn soạn và dạy
__________________________
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu bài học:
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề “Trung thực – tự trọng”, tìm được 1,2 từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ trung thực.
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
- GD HS ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng và p2 dạy – học chủ yếu: 
1. Đồ dùng: Giáo án, giấy khổ to, từ điển, bút dạ, vở bài tập
2. Phương pháp chủ yếu: Trả lời câu hỏi, trình bày cá nhân, trao đổi nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng.
HS: 2 em lên bảng làm bài tập.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Các hđ học tập
 Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
HS: 1 em đọc yêu cầu của bài, đọc cả mẫu.
- GV phát phiếu to cho từng cặp HS trao đổi làm bài.
HS: Trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Từ cùng nghĩa với từ trung thực:
- Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực, chính trực
* Từ trái nghĩa với từ trung thực:
- Dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc, 
+ Bài 2:
- GV nx, chấm điểm câu hay. 
HS: Đọc yêu cầu và suy nghĩ đặt câu,nối tiếp mỗi em 1 câu.
VD: + Lan rất thật thà.
 + Tô Hiến Thành là người thẳng thắn.
 + Trên đời này không có gì tệ hại hơn sự dối trá. 
+ Bài 3:
Lời giải đúng: ý c 
HS: Đọc yêu cầu của bài, trao đổi nhóm 
Trình bày 
+ Bài 4: 
HS: Đọc yêu cầu của bài, cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- 2 – 3 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Các thành ngữ a, c, d: nói về tính trung thực.
+ Các tục ngữ b, e: nói về lòng tự trọng.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc lßng c¸c thành ngữ.
Ngày soạn: 15/9/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu bài học:
	- Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
	- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
 - GD HS ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng và p2 dạy – học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Giáo án, một số truyện về tính trung thực.
2. Phương pháp chủ yếu: Trả lời câu hỏi, kể cặp đôi, kể cá nhân. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS: 2 em kể lại 2 đoạn của câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” và trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu – ghi tên bài:
b.Các hđ học tập
* Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài:
- GV viết đề bài lên bảng.
HS: Đọc đề bài, gạch chân những từ quan trọng.
- 4 em nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- 1 số HS nêu tên câu chuyện của mình.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện trong nhóm.
HS: Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
HS: - Cử đại diện lên kể.
- Nói về ý nghĩa câu chuyện của mình.
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn đã nêu như: nội dung, cách kể, khả năng hiểu, 
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học, khen ngợi những HS chăm chú nghe giảng và có nhận xét chính xác.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
___________________________
Toán.Tiết 23:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
- Giúp HS củng cố hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
	- Bước đầu giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
 - GD hs ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng và p2 dạy- học chủ yếu:
 1. Đồ dùng: Giáo án, SGK, VBT
 2. Phương pháp chủ yếu: Ghi nhớ, thực hành. 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu – ghi tên bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: 
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách tìm số trung bình cộng của 3 số.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
a) Số trung bình cộng của 96; 121 và 143 là: (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) Số trung bình cộng của 35; 12; 24; 21; 36 là: (35 + 12 + 24 + 21 + 36) : 5 = 27
+ Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm.
+ Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
+ Bài 4:
Bài toán hỏi gì? 
Bài toán cho biết gì?
HS: Suy nghĩ trả lời và tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm.
- GV chấm bài, nx
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập ở vở bài tập.
______________________
Âm nhạc
Gv bộ môn soạn và dạy
Tập đọc
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu bài học:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi, đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện tâm trạng và tính cách của các nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.(trả lời được các câu hỏi)
3. Học thuộc lòng khoảng 10 dòng thơ hoặc cả bài thơ.
II. Đồ dùng và p2 dạy – học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Giáo án, SGK, tranh minh họa bài thơ.
2. Phương pháp chủ yếu: Trả lời câu hỏi, đọc theo cặp, đọc cá nhân.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi:
- Nhận xét, cho điểm.
HS: 2 em nối tiếp nhau đọc truyện “Những hạt thóc giống” và trả lời câu hỏi
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Các hđ học tập:
*. Luyện đọc:
- GV theo dõi, uốn nắn kết hợp giải nghĩa từ khó.
HS: Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài thơ (2 – 3 lượt).
HS: Đọc theo cặp.
1 – 2 em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm và cho biết Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
HS: Gà Trống đứng vắt vẻo trên cành cao, Cáo đứng dưới gốc cây.
- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
HS: Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: Từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
- Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt?
HS: Đó là tin bịa nhằm dụ Gà xuống đất, ăn thịt.
HS: Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Vì sao Gà Trống không nghe lời Cáo?
- Gà biết sau những lời nói ngọt ngào ấy là ý định xấu xa của Cáo: Muốn ăn thịt Gà.
- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
HS: Cáo rất sợ chó săn cho nên Gà tung tin đó để làm cho Cáo phải khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian.
- Cho HS đọc thầm đoạn còn lại.
- Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
HS: Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay quắp đuôi co cẳng bỏ chạy.
- Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
HS: Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình, còn bị mình lừa lại.
- Theo em, Gà Trống thông minh ở điểm nào?
HS: Gà giả bộ tin lời Cáo, sau đó báo cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy đến 
- Đọc câu 4 cho HS suy nghĩ lựa chọn ý đúng.
HS: Chọn ý 3 “Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào”.
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ:
HS: 3 em nối tiếp nhau đọc bài.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 1, 2.
HS: Đọc diễn cảm theo cặp
- Đọc nhẩm thuộc lòng.
- Cả lớp thi đọc.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc trước bài giờ sau học.
___________________________________________________________________
Ngày soạn:15/9/2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
Toán.Tiết 24:
BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu bài học:
	- Giúp HS bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
	- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
	- Bước đầu xử lý số liệu trên biểu đồ tranh.
 - GD hs ý thức học tập tốt môn học.
II. Đồ dùng và p2 dạy –học chủ yếu: 	
1. Đồ dùng: Giáo án, Biểu đồ trong SGK.
2. Phương pháp chủ yếu: Quan sát, ghi nhớ, thực hành.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:	
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu- ghi đầu bài:
b. Các hđ học tập: 
1) Làm quen với biểu đồ tranh:
- GV gt biểu đồ “Các con của 5 gia đình” cho hs quan s¸t.
- GV giới thiệu đây là biểu đồ về các con của 5 gia đình.
HS: Quan sát biểu đồ để trả lời các câu hỏi.
- Biểu đồ gồm mấy cột?
-  gồm 2 cột.
- Cột bên trái cho biết gì?
- Nêu tên của các gia đình.
- Cột bên phải cho biết gì?
-  số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái.
- Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào?
- Cô Mai, cô Lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc.
- Gia đình Mai có mấy con? Đó là trai hay gái?
- Có 2 con, đều là con gái.
- Gia đình cô Lan có mấy con? Đó là trai hay gái?
- Chỉ có 1 con trai.
- Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng?
-  có 1 con trai và 1 con gái.
- Vậy gia đình cô Đào, cô Cúc?
- Cô Đào chỉ có 1 con gái.
- Cô Cúc có 2 con đều là trai.
- Hãy nêu những điều em biết về các con của 5 gia đình thông qua biểu đồ?
HS: Nêu.
2) Luyện tập thực hành:
+ Bài 1: 
HS: Quan sát biểu đồ và tự làm.
+ Bài 2: 
- GV cùng chữa bài, nhận xét và cho điểm.
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Giải:
a) Số thóc gia đình bác Hòa thu hoạch được năm 2002 là:
10 x 5 = 50 (tạ) = 5 (tấn)
b) Số thóc gia đình bác Hòa thu hoạch được năm 2000 là:
10 x 4 = 40 (tạ) = 4 (tấn)
Năm 2002 thu hoạch được nhiều hơn năm 2000 là:
50 – 40 = 10 (tạ) = 1 (tấn)
c) Số tạ thóc gia đình bác Hòa thu được năm 2001 là:
30 x 3 = 30 (tạ) = 3 (tấn)
Số tấn thóc cả 3 năm gia đình bác Hòa thu được là:
40 + 30 + 50 = 120 (tạ) = 12 (tấn)
Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất là năm 2002. Năm thu hoạch được ít nhất là năm 2001.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học và làm bài tập trong vở bài tập.
______________________
Tập làm văn
VIẾT THƯ (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu bài học:
- Củng cố kỹ năng viết thư: HS viết được 1 bức thư thăm hỏi chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu, chính, cuối).
- Rèn kĩ năng viết thư cho hs 
- GD HS ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra
II. Đồ dùng và p2 dạy – học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Tem thư, vở bài tập.
2. Phương pháp chủ yếu: Động não, trình bày cá nhân
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra:
b. Các hđ học tập: 
 * Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề:
- GV gọi 1 HS lên nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của 1 bức thư.
HS: Nêu lại nội dung ghi nhớ.
- Viết bảng nội dung ghi nhớ.
- Ghi đề bài lên bảng.
- GV nhắc nhở HS cần lưu ý:
+ Lời lẽ cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư cho vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ của người nhận.
* HS thực hành viết thư:
HS: 1 vài em nói đề bài và đối tượng em chọn.
HS: - Viết thư.
- Viết xong cho vào phong bì không dán và nộp cho GV.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét về giờ học.
_______________________
Thể dục
Gv bộ môn soạn và dạy
________________________
Luyện từ và câu
DANH TỪ
I. Mục tiêu bài học:
- Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng)
 - Nhận biết được danh từ trong câu, biết đặt câu với danh từ.
- GD HS ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng và p2 dạy – học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Giáo án, bảng lớp viết nội dung bài tập, tranh ảnh.
2. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận nhóm, làm bài cá nhân.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài tập.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Các hđ học tập
I. Phần nhận xét:
+ Bài 1: Cho HS thảo luận và làm bài vào phiếu theo nhóm.
HS: 1 em đọc to yêu cầu bài tập 1, cả lớp đọc thầm, làm vào phiếu.
- Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong 1 câu thơ.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
Dòng 1: Truyện cổ
Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa
Dòng 3: Cơn, nắng, mưa
Dòng 4: Con, sông, rặng, dừa
Dòng 5: Đời, cha ông
Dòng 6: Con, sông, chân trời
Dòng 7: Truyện cổ
Dòng 8: Ông cha
+ Bài 2: Làm việc cá nhân.
HS: Đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào vở bài tập.
GV chốt lại lời giải đúng:
- 1 em lên bảng làm.
- Từ chỉ người: Ông cha, cha ông
- Từ chỉ vật: Sông, dừa, chân trời
- Từ chỉ hiện tượng: Mưa, nắng
II. Phần ghi nhớ:
HS: 2 – 3 em nêu nội dung ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm.
III. Luyện tập:
+ Bài 1: Làm bài cá nhân.
Gv cho hs t×m tõ chØ ng­êi, sù vËt, hiÖn t­îng
HS: Đọc yêu cầu bài tập và tự làm bài vào vở.
+ Bài 2: Làm vào vở.
Gv cho hs đặt câu với từ chỉ người, sự vật, hiện tượng
HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm vào vở.
- Khen và cho điểm những em đặt câu hay
VD: ¤ng cha ta cã truyÒn thèng yªu n­íc tõ xa s­a.
- Dõa lµ lo¹i thøc ¨n bæ d­ìng
- Trêi m­a to qu¸.
3. Củng cố – dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
________________________
Khoa học.Tiết 10
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN 
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I. Mục tiêu bài học:
- HS có thể giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu được tiêu chuẩn của sản phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Rèn cho hs kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các loại rau, quả chín. Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.
II. Đồ dùng và p2 dạy – học chủ yếu:
1. Đồ dùng: Giáo án, hình trang 22, 23 SGK; sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK.
2. Phương pháp chủ yếu: Thảo luận nhóm, trò chơi.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao chúng ta không nên ăn mặn
? Tại sao chúng ta nên sử dụng muối i- ốt
HS: Vì ăn mặn dễ mắc bệnh tim  áp.
- Vì: nếu thiếu i – ốt cơ thể sẽ kém phát triển cả về thể lực và trí tuệ.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu:.
b. Các hđ học tập:
+ H§1: T×m hiÓu lý do cÇn ¨n nhiÒu rau vµ qu¶ chÝn.
* Môc tiªu: (SGV).
* C¸ch tiÕn hµnh:
+ B­íc 1: 
HS: Xem s¬ ®å th¸p dinh d­ìng c©n ®èi ®Ó xem møc ¨n nh­ thÕ nµo lµ hîp lý.
+ B­íc 2: GV ®iÒu khiÓn c¶ líp tr¶ lêi c¸c c©u hái:
? KÓ tªn 1 sè lo¹i rau, qu¶ c¸c em vÉn ¨n hµng ngµy
HS: KÓ tªn
? Nªu Ých lîi cña viÖc ¨n rau qu¶
- Cung cÊp ®ñ c¸c chÊt vitamin, chÊt kho¸ng cÇn thiÕt cho c¬ t

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4.doc