Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Gọi HS nhóm khác đọc bài làm, nhận xét bài trên bảng, GV chữa bài.

GV: Tiếng thường có âm đầu, vần và thanh. Có những tiếng khuyết phụ âm đầu, nhưng tiếng nào cũng có vần và thanh.

Bài 2:

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Sự cần thiết phải trung thực trong học tập
- Cho HS làm việc cả lớp:
?Trong học tập vì sao phải trung thực?
?Đi học bản thân ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu gian trá chúng ta có tiến bộ không?
- GVkết luận
HĐ3: Trò chơi "Đúng- Sai"
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: 
- Phát đồ dùng, hướng dẫn cách chơi. 
Y/C HS đọc từng câu hỏi cho cả lớp nghe.
- GVchốt ý đúng.
HĐ4: Liên hệ bản thân
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
? Nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực?
- GVchốt nd bài. Hướng dẫn thực hành.
- Để đạt kết quả học tập tốt, để mọi người tin yêu.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS nhắc lại.
- Thực hiện
- Lắng nghe GV hướng dẫn cách chơi.
- Các nhóm suy nghĩ ghi vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- 2 HS nhắc lại
- HS suy nghĩ trả lời
- HS tự liên hệ
 Thứ 3 ngày 20 tháng 8 năm 2013
Toán: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số. 
- Biết so sánh, xếp thứ tự( đến 4 số) các số đến 100 000.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
 HĐ1: Hướng dẫn ôn tập:
 Bài 1(cột 1): 
- Gọi HS nêu y/c bài toán
- GVnhận xét, y/c HS làm bài vào vở.
 Bài 2: 
? Bài tập yc chúng ta làm gì? 
- Y/c làm vào vở (2a), 1HS làm bảng lớp
- GV n/ xét, chữa bài, chốt cách đặt tính.
Bài 3: 
- Y/c của bài tập là gì?
- Y/c HS làm bài ( dòng 1, 2 )
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4: 
- Y/c HS tự làm bài
?Vì sao em sắp xếp được như vậy?
Bài 5: ( K, G)
- Y/c HS làm bài nếu còn thời gian.
- Nêu y/c bài toán
- Nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm , mỗi em thực hiện 1 phép tính trong bài.
- Đặt tính , rồi thực hiện phép tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lơp theo dõi và nhận xét.
- So sánh và điền dấu , = thích hợp. 
- HS tự so sánh và sắp xếp các số.
- Dựa vào số chữ số của các số = nhau, ta so sánh đến các hàng bắt đầu từ hàng cao nhất.
3. Củng cố và dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và làm bài tập 4
Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng 
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng( âm đầu, vần, thanh) - Nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Giới thiệu bài
- GV nói về tác dụng của tiết Luyện từ và câu lớp 4.
2. Bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc lần lượt y/c sgk.
- GV ghi câu tục ngữ (sgk):
+ Đếm số tiếng trong câu tục ngữ ?
+ Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó.
- GVghi: bờ - âu - bâu - huyền - bầu.
+ Phân tích cấu tạo của tiếng bầu.
? Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? (kẻ bảng)
- Y/cầu HS phân tích những tiếng còn lại.
? Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
? Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu ?
- GV: Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt.
- Ghi nhớ: (SGK)
- Y/cầu HS cho VD minh họa cho Ghi nhớ.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- Y/c HS đọc thầm và làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ.
- GV n/xét, chữa bài.
? Nhắc lại cấu tạo của tiếng ?
Bài 2: 
- Y/c HS suy nghĩ và giải câu đố theo nghĩa của từng dòng.
- HS đọc
- Dòng 1: 6 tiếng, Dòng 2: 8 tiếng 
- Tất cả HS đánh vần thầm, 1HS đánh vần thành tiếng.
- Cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi lại cách đánh vần đó.
- Âm đầu , vần và thanh.
- thương , lấy , bí , cùng, ...... 
- ơi.
- HS nhắc lại.
- HS đọc thuộc ghi nhớ.
- HS làm vở, 1 em làm bảng phụ.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS làm bài vào vở.
- Chữ sao - ao
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và HTL ghi nhớ, câu đố.
Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
I. Mục tiêu:
- Nghe- kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo tranh minh họa, kể được nối tiếp toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể( do GV kể)
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Rèn KNS: KN cảm thông và chia sẻ.
II. Đồ dùng:
- Tranh sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
HĐ1: GV kể chuyện 
- GV kể chuyện theo tranh
- Giải nghĩa từ: giao long, bà góa, bâng quơ.
HĐ2: Tìm hiểu truyện 
? Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
? Mọi người đối xử với bà ra sao?
? Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
? Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
? Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ con bà góa điều gì?
? Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra?
? Mẹ con bà góa đã làm gì?
? Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào?
- GV tóm tắt lại ndung câu chuyện.
HĐ3: HS kể chuyện :
- Yc HS kể chuyện theo nhóm bàn.
- Gọi HS kể chuyện trước lớp ( kể nối tiếp đoạn).
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS theo dõi
- bà kêu đói 
- xua đuổi bà
- mẹ con bà góa
- xuất hiện con giao long
- khi có lụt lớn thả vỏ trấu xuống nước.
- Lụt lội xảy ra
- thả vỏ trấu, dùng thuyền cứu dân làng.
- Chỗ đất sụt là Hồ Ba Bể.
- HS hoạt động nhóm. 
- 3 - 5 HS kể . HS khác nhận xét 
- 1- 2 HS kể cả chuyện
3. Củng cố - dặn dò 
? Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Về nhà tập kể lại chuyện.
Luyện toán: Ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:
- Luyện các phép tính các số đến 100 000
- Luyện giải toán:
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Cho các chữ số 1, 4, 7, 9 em hãy:
a. Viết các số lớn nhất có 4 chữ số trên.
b. Viết các số bé nhất có 4 chữ số trên
Bài 2: Cho các chữ số 1,3, 4, 5 em hãy viết số có 4 chữ số được tạo bởi bốn chữ số trên?
Bài 3: Số 2005 sẽ thay đổi thế nào, nếu?
a. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số đó?
b. Viết thêm chữ số 0 vào bên trái số đó?
c. Xoá đi chữ số 5 ở cuối số đó.
d. Xoá đi chữ số 2.
e. Đổi chữ số 2 thành số 5.
*Hướng dẫn HS
-Yc HS làm vào vở
- 9741
-1479
-1345, 1354, 1453, 1435, 1534, 1543, 3145, 3154, 3415, 3451, 3541, 3514, 4135, 4153, 4351, 4315, 4513, 4531, 5143, 5134, 5341, 5314, 5413, 5131.
-Viết được 24 số có 4 chữ số:
- .... thì số đó tăng 10 lần.
- .....thì giá trị số đó không đổi.
- .... thì số đó giảm 10 lần và 5 đơn vị.
- ..... thì số đó giảm 400 lần và 5 đơn vị.
 - Khi đổi chữ số 2 cho chữ số 5 ta có 5002. Vậy chúng ta sẽ tăng thêm:
 5002 - 2005 = 2997
2. Củng cố - dặn dò 
- Về nhà xem lại bài 
 Thứ 4 ngày 21 tháng 8 năm 2013 
Tập đọc: Mẹ ốm 
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát,trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc diễn cảm 1 , 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo,lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ)
- Rèn KNS: KN tự nhận thức.
II. Đồ dùng:
- Tranh, bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:
- 2 HS đọc 2 đoạn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu nd bài..
 2. Bài mới:
- GV giới thiệu tranh
HĐ1: Luyện đọc đúng 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài thơ 2, 3 lượt - GV theo dõi sửa lỗi từ khó.
- Chú ý 1 số câu thơ đọc nhịp 2/ 4
- GV: Truyện Kiều( truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của 1 người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thúy Kiều).
- HS luyện đọc nhóm bàn, sau đó đọc thể hiện lại.
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm 2 hai khổ đầu và trả lời:
? Hai khổ thơ đầu muốn nói điều gì?
? Những từ ngữ nào nói lên điều đó?
? Nêu ý chính của 2 khổ thơ đầu.
- Y/c HS đọc khổ thơ 3
? Sự qtâm chăm sóc của xóm làng đvới mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua câu thơ nào?
? Những việc làm đó cho em biết điều gì ?
? ý2 của bài cho ta biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại
? Tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ ntn?
- Những câu thơ nào cho em biết điều đó?
Ghi: Nắng mưa - lặn trong đời mẹ
 Cả đời đi gió, đi sương - lần giường tập đi
 Ngâm thơ - kể chuyện - múa ca
? ý 3 của bài nói lên điều gì? 
- Y/cầu HS đọc lướt toàn bài và nêu nd bài.
HĐ3: Luyện đọc lại và HTL:
- H/dẫn HS đọc diễn cảm, học thuộc bài thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- Từ khó: Truyện kiều, cơi trầu
- HS theo dõi
- HS luyện đọc nhóm bàn.
- Mẹ chú Khoa bị ốm
- Lá trầu khô giữa cơi trầu,
Truyện Kiều gấp lại, ruộng đồng vắng mẹ
ý1: Mẹ bạn nhỏ bị ốm
- Cô bác đến thăm
và anh y sỹ đã mang thuốc vào
- Tình làng nghĩa xóm sâu nặng, đậm đà tình nhân ái.
ý2: Sự qua tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ. 
- Bạn nhỏ xót thương mẹ:
+ Nắng mưa ...chưa tan
+ Cả đời tập đi.
- Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe:
+ Con mong mẹ khỏe dần dần
- Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc cho mẹ vui: Mẹ vui con có quản gì/ ngâm thơ , kể chuyện , rồi thì múa ca
- Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
ý3: Tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ.
- HS nêu.
- HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng
3. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc bài thơ.
Toán: Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp )
I. Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến 5 chữ số; nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- Tính được giá trị biểu thức.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Tính nhẩm (làm miệng)
- Gọi HS nêu kquả và thống nhất kqủa đúng .
- GV chốt cách nhẩm.
Bài 2b: Đặt tính rồi tính 
- Y/c HS tự làm vào vở.
? Nêu cách đặt tính + , - , x , : và cách t/hiện.
- GV chữa bài, chốt cách đặt tính. 
 Bài 3: Tính giá trị biểu thức (3a, b)
? Trong dãy tính có + , - , x , : ta thực hiện như thế nào ?
? Trong dãy tính có ngoặc đơn ta làm ntn?
- Yc HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
- GV nhận xét chữa bài.
- HS yếu nêu kết quả và cách tính nhẩm 
VD: 6000 + 2000 - 4000 = 4000; 
- HS làm bài cá nhân.
- HS nêu từng VD cụ thể. 
- HS: thực hiện x , : trước + , - sau.
- Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- 1HS TB làm ở bảng.
2. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
 Thứ 5 ngày 22 tháng 8 năm 2013
Toán: Biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
II. Đồ dùng: 
- Bảng cài 
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới: 
HĐ1: Gthiệu biểu thức có chứa một chữ
+) Biểu thức có chứa một chữ: VD: (sgk)
? Muốn biết bạn Lan có mấy quyển vở ta làm ntn?
- GV treo bảng phụ để hình thành bảng như sgk
? Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ
+) Giá trị của biểu thức có chứa một chữ:
- Y/c HS tính:
- Nêu a = 1thì 3 + a = 
- GV: 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a
- Tương tự: a = 2 ; a = 3 ;.
- GV mỗi lần thay chữ a bằng số ta được một giá trị cúa biểu thức 3 + a
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c bt1
- Y/c HS làm bài vào vở - 1HS làm ở bảng
- GV nhận xét , chữa bài
Bài 2a:
- GV kẻ bảng sgk
? Dòng thứ nhất trong bảng cho biết gì ?
? Dòng thứ 2. ?
? x có những giá trị nào?
? khi x = 8 thì giá trị của biểu thức 125 + x là bao nhiêu?
- Y/c HS làm phần còn lại vào vở, 1HS làm ở bảng. GV nhận xét , chữa bài
Bài 3b:
- HS tự làm vào vở, sau đó đọc kết quả.
- GV nhận xét.
? Mỗi lần thay chữ bằng số vào biểu thức ta được gì?
- GV chốt cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số.
- 1HS đọc VD
- Ta thực hiện tính cộng.
 3 + a quyển vở
 3 + a = 3 + 1 = 4
- 1HS đọc
- HS làm bài cá nhân. 1HS yếu làm ở bảng.
- Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2; 
- HS theo dõi
- Giá trị cụ thể của x (hoặc y)
- HS nêu
- HS làm bài 2a vào vở, 1HS TB làm ở bảng.
- HS làm bài cá nhân
- Ta được 1 giá trị của biểu thức.
- HS nhắc lại.
 3. Củng cố, dặn dò:
? Cho VD về biểu thức có chứa một chữ?
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu , vần , thanh ) theo bảng mẫu ở bt1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bt2 , 3.
II.Đồ dùng: 
- Bảng phụ - Bộ xếp chữ.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ:
- Phân tích các bộ phận của tiếng trong câu: Lá lành đùm lá rách 
- GV nhận xét cho điểm. 
2. Bài mới: 
 - GV gt bài.
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài tập 1.
? Nhắc lại cấu tạo của tiếng.
- Yc HS làm bài tập 1 theo nhóm bàn.
- Gọi HS nhóm khác đọc bài làm, nhận xét bài trên bảng, GV chữa bài.
GV: Tiếng thường có âm đầu, vần và thanh. Có những tiếng khuyết phụ âm đầu, nhưng tiếng nào cũng có vần và thanh. 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài tập 2
? Câu tục ngữ trên viết theo thể thơ nào?
? Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên.
Bài 3:
- Y/c HS làm bài, sau đó giải thích trước lớp.
? Thế nào là tiếng bắt vần với nhau hoàn toàn; vần giống nhau không hoàn toàn?
Bài 4:
- HS đọc bt4.
? Qua bài tập trên, em thấy thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
Bài 5: 
- Y/c HS hđ nhóm bàn giải câu đố cho nhau nghe sau đó giải trước lớp.
- 1HS đọc bài 
- 1 - 2HS yếu - TB .
- HS hoạt động nhóm. 1 nhóm làm phiếu lớn dán bảng.
- 1 HS đọc
- Thơ lục bát
- ngoài - hoài (oai) - Tiếng cuối của câu 6 vần với tiếng 6 của câu 8
- Tiếng bắt vần với nhau:
+ choắt - thoắt; xinh - nghênh
- Vần giống nhau hoàn toàn:
+ choắt - thoắt
- Vần giống nhau không hoàn toàn:
+ xinh - nghênh (inh- ênh)
- HS nêu.
- HS khá: 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
VD: trầu - đầu ; ngày - cày ; 
- HS khá - giỏi: Chữ "bút"
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. 
- Bước đầu biết kể lại 1 câu chuyện ngắn có đầu, có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được 1 điều có ý nghĩa.
II. Đồ dùng : 
- Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Giới thiệu bài
GV nêu y/c tiết Tập làm văn 
2. Bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc ND btập 1.
- Kể lại chuyện Sự tích hồ Ba Bể 
- Yc HS hoạt động nhóm bàn làm bài tập , 
 3 nhóm làm phiếu lớn gián lên bảng.
- Gọi các nhóm đọc bài nhận xét 
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài hồ Ba Bể 
? Bài văn có nhân vật không?
? Bvăn có sự kiện nào xẩy ra với nvật không?
? Bài văn nói gì ?
? Bài hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể bài nào là văn kể chuyện? Vì sao?
- GV nhận xét 
Bài 3: 
- Theo em thế nào là kể chuyện ?
 Ghi nhớ ( sgk)
HĐ2: Luyện tập :
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c btập 1
- GV hướng dẫn :
+ Cần xác định nhân vật của chuyện 
+ Nói được sự giúp đỡ của mình đối với người phụ nữ.
+ Kể chuyện ở ngôi thứ nhất (em hoặc tôi )
- Cho HS kể cho nhau nghe theo nhóm 2.
- Gọi HS kể trước lớp, GV bổ sung
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài tập 2
? Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào ? Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS đọc 
- 1 HS kể 
+ Các nhân vật :
+ Các sự việc xẩy ra và kết quả:
+ ý nghĩa của câu chuyện: 
- Không
- Không
- Giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, địa điểm địa hình, khung cảnh của hồ Ba Bể
- HS nêu và giải thích 
- HS nêu 
- 3 - 4 HS đọc
-1 HS đọc
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động nhóm bàn 
- 2- 3 em HS khác nhận xét 
- 1HS đọc.
+ N/vật em người phụ nữ có con nhỏ
+ ý nghĩa: quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét gờ học.
- Về nhà học ghi nhớ và làm lại bài tập 2.
Luyện tiếng Việt: 	Luyện đọc và cảm thụ văn
 I. Mục tiêu:
 - Luyện kỹ năng đọc đúng và diễn cảm.
 - Giúp HS tập phát hiện hình ảnh, chi tiết có giá trị nghệ thuật đặc sắc.
II. Hoạt động dạy - học:
HĐ1. Luyện đọc:
- 3 HS đọc nối tiếp bài tập đọc “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
trong học tập.
HĐ2. Cảm thụ văn học:
- Hoàn cảnh đáng thương của chị Nhà Trò được thể hiện qua những chi tiết nào?
- Tấm lòng của Dế Mèn đối với Nhà Trò biểu hiện qua lời nói và hành động như thế nào?
- Em thấy Dế Mèn là một chàng trai như thế nào?
- Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả?
HĐ3. Củng cố, dặn dò:
 - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện.
3 HS đọc
Nhận xét bạn đọc.
Cho HS chọn ra bạn đọc hay nhất
-Thảo luận nhóm 2, ghi kết quả TL vào vở nháp.
 - Nêu KQ
 - Xòe càng ra, bảo Nhà Trò đừng sợ, dắt Nhà Trò tới chỗ mai phục của bọn Nhện,
- HS nêu cảm nghĩ của bản thân
- Nhân hóa.
 Thứ 6 ngày 23 tháng 8 năm 2013 
Toán:	 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II. Đồ dùng: 
 - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ: 
- HS1,2: Làm bt2 (bảng phụ)
2. Bài mới: 
a. GV gthiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1( mỗi ý làm 1 trường hợp): 
- Gọi HS đọc y/cầu bt1.
? Bt y/cầu cta làm gì?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn bt1.
? Đề bài y/cầu cta tính g trị của b/thức nào?
? Làm tn để tính giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 ?
- Y/cầu HS làm phần còn lại vào sgk, 2 HS làm phần a , b vào bảng phụ.
? Mỗi lần thay chữ bằng số ta được gì?
- GV: Mỗi lần thay chữ bằng số ta được 1 giá trị của biểu thức.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề bài 2.
? Nhắc lại cách thực hiện tính gtrị biểu thức có đến 2 dấu phép tính, có dấu ngoặc ? 
- Y/cầu HS làm câu a , c.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 
? Nhắc lại cách tính chu vi hình vuông ?
? Nếu h/vuông có cạnh là a thì c/vi là b/nhiêu?
- GV: Gọi chu vi hình vuông là P. 
Ta có : P = a x 4 .
- Y/cầu HS làm bt4.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Y/c HS đổi vở ktra chéo.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Tính giá trị của biểu thức 6 x a.
- Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30.
- Sau khi thay chữ bằng số cta thực hiện các phép tính nhân , chia trước, cộng trừ sau; trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- 2 HS làm bảng lớp:
a) Với n = 7 thì 35 + a x n = 
35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56
- Lấy số đo 1 cạnh nhân 4 .
- Chu vi hình vuông là a x 4 .
- HS làm bt4 vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
a) Chu vi hình vuông là:
 3 x 4 = 12 (cm)
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà làm bt3 và bài 4b, c.
- Học thuộc công thức tính chu vi hình vuông.
Tập làm văn: Nhân vật trong truyện 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được tính cách của từng cháu ( qua lời kể của bà) trong câu chuyện ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước , đúng tính cách nhân vật (BT2 , mục III)
II. Đồ dùng: 
- Giấy khổ to, Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ: 
? Bài văn kể chuyện khác với những bài văn khác ở những điểm nào?
2. Bài mới: - GVgiới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu phần nhận xét:
Bài 1: 
- Đọc yc bài tập 1.
? Các em đã học những câu chuyện nào ?
- Yc HS hđ nhóm 2 bàn làm bt vào phiếu, 1 nhóm làm phiếu lớn.
? Nhân vật trong truyện có thể là ai?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bài tập 2
? Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật. 
DMèn và mẹ con nhà nông dân?
? Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét như vậy?
- GV chốt, rút ra ghi nhớ: ( sgk )
Liên hệ: ? Hãy lấy vd về t/c nhân vật trong những câu chuyện mà em biết.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- GV gọi HS đọc bt1 ( đọc bài: Ba anh em).
? Câu chuyện"Ba anh em" có những n/vật nào?
? Quan sát tranh và cho biết: Ba anh em có gì giống và khác nhau?
? Bà nhận xét về tính cách từng cháu ntn?
? Nhờ đâu mà bà có nhận xét như vậy ?
? Em có đ/ý với lời nxét của bà không? Vì sao?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc bt2
- Y/c HS h/đ theo nhóm bàn làm bt2
? Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
? Nếu là người không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì ?
- Gọi HS thi kể trước lớp.
 - GV nxét bổ sung.
- 1HS đọc.
- 1 HS nêu.
- HS hoạt đông nhóm 2 bàn.
- Người, vật, câycối được nhân hóa.
- HS nói cho nhau nghe theo nhóm
+)DMèn khảng khoái có lòng thương người 
- hành động, lời nói của hân vật 
- 3- 4 HS đọc ghi nhớ.
- Rùa và thỏ, 
- 1 HS nêu
- HS nêu: Giống nhau về hình dáng những hành động sau bữa ăn lại khác nhau.
- HS nêu
- Nhờ hành động của người cháu.
- Có
- 1HS đọc 
- HS hoạt động nhóm 
- Đỡ em dậy, dỗ em, ..
- Bỏ đi chơi tiếp, ..
- 3 - 5 HS kể.
3. Củng cố - dặn dò : 
- Về nhà làm lại bài vào vở.
Chính tả: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài CT không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng btập CT.(Bt2a).
II. Đồ d

File đính kèm:

  • docga 4 Tuan 1.doc