Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).

- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).

II. Đồ dùng dạy học:

* GV: Bảng phụ ghi phần Ghi nhớ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc9 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Ngày dạy : 31/8/2012	
Tập đọc
Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
GD KNS (hoạt động 2)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (Trả lời được các CH trong sách)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa ND bài học, tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò.
- Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới : 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Hoạt động 1: Giới thiệu
- Giới thiệu về chủ điểm: Thương người như thể thương thân
- Giới thiệu bài: Bài Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là một đoạn trích nói về tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò yếu ớt, gầy yếu bị bọn nhện ăn hiếp.
- GV ghi bảng, y/c HS nhắc lại tên bài.
b. Hoạt động 2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1 HD luyện đọc:
- GV HD HS đọc bài :
- GV ghi từ khó lên bảng.
- Giúp HS hiểu từ mới và khó trong bài.
- Cho HS đọc nối tiếp theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài và HD giọng đọc.
b.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời CH1.
- GV cho HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm trả lời CH2.
- GV cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời CH3.
- GV cho HS đọc thầm đoạn cuối và trả lời CH4.
- GV rút ra phần ND bài học.
*GD KNS: Thể hiện sự cảm thông (biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn).
b.3.Luyện đọc lại 
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV đưa ra đoạn cần luyện đọc: Xác định giọng và gạch chân những từ cần nhấn giọng.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- GV cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và ghi điểm.
c. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
-Củng cố : Nhắc lại ND bài học.
-Dặn dò : Về học bài + xem trước bài Mẹ ốm.
-Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc cả bài. Lớp theo dõi và phân đoạn.
- 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn kết hợp luyện đọc từ khó.
- 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn kết hợp tìm hiểu từ ngữ mới.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc bài. Lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 1.
- HS đọc thầm và trao đổi nhóm trả lời CH2.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 3.
- HS tự phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại ND bài học.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại ND.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Chính tả: (Nghe – viết)
Bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT(2) b.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ ghi đoạn HS viết CT.
- HS: Bảng con, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Bài Chính tả (Nghe - viết) sẽ giúp các em viết đúng và trình bày 1 đoạn của bài Dế Mèn bênh vực kể yếu.
- GV ghi bảng, cho HS nhắc lại tên bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK.
- Cho HS đọc thầm đoạn văn cần viết, chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV nhắc HS: Ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi xuống dòng, chữ cái đầu tiên nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li. 
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. (Đọc 2 lượt)
- GV đọc lại toàn bài CT. HS soát bài
- Cho HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- GV chấm chữa 7 – 10 bài.
- GV nhận xét chung.
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT Chính tả
- Gọi 1 HS đọc YC BT2 (b).
- Xác định YC BT.
- HD HS thực hiện BT.
- Cho HS làm BT2 (b) vào vở.
- HD HS sửa BT.
- GV chốt lại lời giải đúng.
d. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Hôm nay chúng ta viết chính tả bài gì?
- Nhắc HS về nhà làm lại BT2 (b) và xem trước bài Chính tả (Nghe – viết): Mười năm cõng bạn đi học.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS theo dõi.
- HS đọc thầm đoạn văn cần viết.
- HS chú ý lắng nghe. 
- HS nghe viết CT.
- HS soát bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Nộp vở cho GV.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc YC BT.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS làm BT2 (b).
- Cùng GV sửa BT.
- Theo dõi.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy : 	
Luyện từ và câu
Bài: Cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu, vần, thanh) – ND Ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ ghi BT1.
- HS: Bảng nhóm – Vở LTVC.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Trong tiết LTVC này sẽ giúp các em nắm được các bộ phận cấu tạo của một tiếng, từ đó hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
- GV ghi bảng, HS nhắc lại tên bài.
b. Hoạt động 2: Phần Nhận xét
- Gọi HS đọc ND các y/c trong phần Nhận xét.
- GV cho HS làm Câu 2, 3 vào bảng nhóm.
- Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét và chốt lại.
- Hỏi: 
+Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
+Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
- GV chốt lại.
- HD HS đọc phần Ghi nhớ.
c. Hoạt động 3: Phần Luyện tập
*BT1:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Xác định YC BT.
- HD HS làm BT.
- Cho HS thảo luận theo cặp. Viết kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Cho các nhóm trình bày kết quả.
- GV kết luận.
*BT2:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Xác định YC BT.
- HD HS làm BT.
- Cho HS suy nghĩ trả lời câu đố.
- GV nhận xét và chốt lại.
d. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Nhắc HS về nhà đọc lại ND cần Ghi nhớ; xem trước bài LTVC ở tiết sau: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc ND các y/c trong phần Nhận xét.
- HS làm Câu 2,3 vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- HS tự trả lời.
- Lắng nghe.
- HS nêu lại phần Ghi nhớ.
- HS đọc y/c của bài.
- Theo dõi. 
- Theo dõi.
- HS thảo luận theo cặp.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS lắng nghe.
- HS đọc y/c của bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Theo dõi.
- HS tự trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
	 Tập đọc
Bài: Mẹ ốm
GD KNS (Hoạt động 2)
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu có giọng đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tình yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (Trả lời được các CH 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa ND bài học.
- Bảng phụ viết sẵn từ ngữ, câu văn cần hướng dẫn đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Trả lời CH1,2 và nhắc lại ND bài học.
- GV n/x và ghi điểm.
3. Bài mới : 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Hoạt động 1: Giới thiệu
- Giới thiệu bài: hôm nay chúng ta sẽ học bài thơ Mẹ ốm, đây là một bài thơ thể hiện tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng đậm đà, sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con với mẹ.
- GV ghi bảng, y/c HS nhắc lại tên bài.
b. Hoạt động 2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1 HD luyện đọc:
- GV HD HS đọc bài.
- GV ghi từ khó lên bảng.
- Giúp HS hiểu từ mới và khó trong bài.
- Cho HS đọc nối tiếp theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
b.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời CH1.
- GV cho HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm trả lời CH2.
- GV cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời CH3.
- GV rút ra phần ND bài học.
*GD KNS: Tự nhận thức về bản thân (biết cách thể hiện lòng hiếu thảo, lòng biết ơn và tình thương với người mẹ trong mọi hoàn cảnh, đặc biệt lúc mẹ bị ốm).
b.3.Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV đưa ra đoạn cần luyện đọc: Xác định giọng và gạch chân những từ cần nhấn giọng.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
- GV cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và ghi điểm.
c. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Bài học hôm nay nói lên điều gì?
- Về HTL bài thơ và xem trước bài Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo).
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- 1HS đọc cả bài. Lớp theo dõi và phân đoạn.
- 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn kết hợp luyện đọc từ khó.
- 2HS đọc nối tiếp 2 đoạn kết hợp tìm hiểu từ ngữ mới.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc bài. Lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 1.
- HS đọc thầm và trao đổi nhóm trả lời CH2.
- HS tự phát biểu ý kiến.
- HS nhắc lại ND bài học.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp.
- HS lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại ND.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
Bài: Thế nào là kể chuyện? 
I. Mục tiêu:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ ghi phần Ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới : 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Tiết học hôm nay, các em sẽ học để biết thế nào là bài văn kể chuyện.
- GV ghi bảng, y/c HS nhắc lại tên bài.
b. Hoạt động 2: Phần Nhận xét 
* BT1
- Cho HS đọc y/c của BT1 trong SGK.
- Cho cả lớp đọc bài Sự tích hồ Ba Bể và trả lời CH:
+ Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy?
- GV cho HS phát biểu ý kiến.
- GV n/x và chốt lại.
* BT2
- Cho HS đọc y/c BT.
- Cho HS làm việc theo cặp, trả lời CH: Thế nào là kể chuyện?
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- GV n/x và chốt lại.
- GV rút ra phần Ghi nhớ.
c. Hoạt động 3: Phần Luyện tập
* BT1
- Cho HS đọc y/c BT.
- Xác định YC BT.
- HD HS làm BT.
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Cho các nhóm phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại.
* BT2
- Cho HS đọc y/c BT.
- Xác định YC BT.
- HD HS làm BT.
- Cho HS làm việc cá nhân: Nêu ý nghĩa của từng câu chuyện ở BT1.
- GV chốt lại.
d. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta vừa học bài gì?
- Thế nào là kể chuyện?
- Y/C HS về nhà học lại phần Ghi nhớ trong sách và xem trước bài: Nhân vật trong truyện
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc y/c của BT1.
- HS đọc bài Sự tích hồ Ba bể và trả lời các CH.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS đọc y/c BT.
- HS làm việc theo cặp. 
- HS phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS đọc phần Ghi nhớ.
- HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp.
- Các nhóm phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS đọc y/c BT.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện cá nhân.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- HS nhắc lại phần Ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
Bài: Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND Ghi nhớ). 
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ viết sẵn Phần Ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ : 
- Gọi HS nhắc lại ND cần Ghi nhớ của tiết học trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
- GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới : 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm chắt hơn cách xây dựng nhân vật trong truyện. 
- GV ghi bảng, y/c HS nhắc lại tên bài.
b. Hoạt động 2: Phần Nhận xét 
- Cho HS đọc y/c của BT1,2 trong SGK.
- Xác định YC BT.
- HD HS làm BT.
- GV cho HS phát biểu ý kiến.
- GV n/x và chốt lại.
- GV rút ra phần Ghi nhớ.
c. Hoạt động 3: Phần Luyện tập
- Cho HS đọc y/c đề bài.
- Xác định YC BT.
- HD HS làm BT.
- Cho HS thảo luận nhóm để trả lời các CH.
- Gọi 1 vài nhóm lên phát biểu ý kiến.
- GV n/x và chốt lại.
d. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Y/C HS về nhà học lại phần Ghi nhớ trong sách và xem trước bài: Kể lại hành động của nhân vật.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc y/c đề bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS đọc lại phần Ghi nhớ.
- HS đọc y/c đề bài.
- HS xác định đề bài cùng GV.
- Theo dõi.
- Cùng thảo luận với bạn.
- 1 vài nhóm lên phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Luyện từ và câu
Bài: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- Điền vào tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ ghi BT2.
- HS: Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: 
- Hỏi: Tiếng được cấu tạo gồm mấy bộ phận?
- Gọi lần lượt 2 HS trả lời, cả lớp chú ý nhận xét.
- GV nhận xét và ghi điểm.
- GV nhận xét phần bài cũ của HS.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập về các BT cấu tạo của tiếng.
- GV ghi bảng, HS nhắc lại tên bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT
*BT1:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Xác định YC BT.
- HD HS làm BT.
- Cho HS làm cá nhân vào vở.
- Chấm và sửa BT.
- GV kết luận.
*BT2:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Xác định YC BT.
- HD HS làm BT.
- Cho HS suy nghĩ và trả lời miệng.
- GV chốt lại.
*BT3,4:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Xác định YC BT.
- HD HS làm BT.
- Cho HS làm việc theo nhóm đôi.
- GV chốt lại.
d. Hoạt động 4: Củng cố, nhận xét
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Về nhà làm BT3,4 vào vở; xem trước bài: MRVT Nhân hậu – Đoàn kết.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc y/c của bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Thực hiện cá nhân vào vở.
- Sửa bài cùng 
- HS lắng nghe.
- HS đọc y/c của bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- HS trả lời miệng.
- Lắng nghe. 
- HS đọc y/c của bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Làm việc cùng bạn.
- Theo dõi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
	Kể chuyện
Bài: Sự tích hồ Ba Bể
I. Mục tiêu:
- Nghe - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể (do GV kể). 
- Hiểu YN câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Tranh minh họa ND trong SGK.
- HS: SGK Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe kể câu chuyện giải thích sự tích của hồ Ba Bể.
- GV ghi bảng, HS nhắc lại tên bài.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
* GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV kể lần 2, vừa chỉ vào tranh minh họa phóng to.
* Hướng dẫn kể chuyện:
- Cho HS đọc lần lượt YC của BT.
- Xác định YC BT.
- HD HS cách kể chuyện.
- Cho HS kể trong nhóm.
- Cho HS thi kể trước lớp và biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- GV n/x và ghi điểm.
c. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò:
- Hôm nay chúng ta vừa học bài gì.
- Khen ngợi những HS kể chuyện hay và biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- Xem trước bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nghe.
- HS theo dõi tranh minh họa.
- HS đọc YC BT. 
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- HS kể trong nhóm.
- HS thi kể trước lớp.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTuan 1.doc