Bài giảng Lớp 4 - Môn Thể dục: Bài 57: Môn tự chọn - Nhảy dây

Bài 2

- Cho HS nêu bài toán.

- Hd HS giải bài toán.

- Y/c HS làm bài, chữa bài.

- Nhận xét, đánh giá.

- Đáp án:

 Hiệu số phần bằng nhau là:

 7 - 2 = 5 (Phần)

 Tuổi của con là:

 

doc8 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Thể dục: Bài 57: Môn tự chọn - Nhảy dây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Thể dục:
Bài 57: Môn tự chọn - Nhảy dây.
I. Mục tiêu:
Ôn và học một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
* Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * * 
 * * * * * * * * 
- ĐHTL 
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Học đỡ và chuyển cầu bằng má hoặc mu bàn chân.
+ Người tâng, người đỡ và ngược lại.
- Ôn cách cầm bóng:
- Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai.
- Gv chia tổ hs tập theo N 2.
b. Nhẩy dây.
- Thi đồng loạt theo vòng tròn ai vướng chân thì dừng lại.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- ĐHTL
 T1 T2 T3
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân.
- ĐHTT:
Tiết 1: Tập đọc:
trăng ơi  từ đâu đến ?
I/ Mục tiêu:
	 Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phơng ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
	- Hiểu nội dung bài thơ: Tình cảm yêu mén, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và yêu thiên nhiên đất nớc. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
	Đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bớc đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. 
- Học thuộc lòng 3,4 khổ thơ trong bài.
	Học sinh có ý thức học tập, có lòng yêu thiên nhiên, đất nớc
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Đờng đi Sa Pa.
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (6 khổ thơ)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lợt)
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
- Trong 2 khổ thơ đầu, trăng đợc so sánh với những gì ?
( Trăng hồng nh ả chín, trăng tròn nh mắt cá).
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cách đồng xa, từ biển xanh ?
( Tác giả nghĩ trăng đến từ cách đồng xa vì trăng hồng nh 1 quả chín treo lơ lửng trớc nhà. Trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn nh mắt cá không bao giờ chớp mi).
- Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với 1 đối tợng cụ thể. Đó là gì, là những ai ?
(Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đờng hành quân, chú bộ đội, góc sân - Những đồ chơi, sự vật gần gũivới trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con ngời thân thiết là mẹ, chú bộ đội trên đờng hành quân bảo vệ quê hơng ).
à Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dới con mắt nhìn của trẻ thơ.
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng, đất nớc nh thế nào ? 
(tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hơng, đất nớc, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nớc em.)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm 
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài thơ.
- Hd, đọc mẫu 1- 2 đoạn thơ tiêu biểu.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc thầm và học thuộc lòng 1 khổ thơ em thích.
- Kiểm ttra việc học thuộc lòng của hs.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 1: Toán
tìm hai số
khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I/ Mục tiêu:
	- HS biết cách gải bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”
	Rèn kỹ năng giải loại toán nêu trên
	Học sinh có tính cẩn thận. Tính toán chính xác.
r Bài 2,3
 II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa BT4 (trang 149).
- Nhận xét, đánh giá 
1 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Ví dụ:
Bài toán 1: Nêu bài toán, phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị : Số bé là 3 phần, số lớn là 5 phần.
- Hd các bớc giải:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
Bài toán 2: Nêu bài toán, phân tích đề toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- HD hs giải theo các bớc.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm chiều dài hình chữ nhật.
+ Tìm chiều rộng hình chữ nhậti.
- Lắng nghe.
- Theo dõi GV HD giải.
5 - 3 = 2 (Phần)
24 : 2 x 3 = 36
36 + 24 = 60
- Giải theo HD của Gv
7 - 4 = 3 (phần)
12 : 3= 4 (m)
4 x 7 = 28 (m)
28 - 12 = 16 (m)
b, Luyện tập
Hd HS làm bài tập
Bài 1
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Phân tích, HD HS nêu các bớc giải (Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau, tìm số bé, tìm số lớn)
- Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt bài toán.
 5 - 2 = 3 (phần)
Số bé là:
 123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là:
123 + 82 = 205
Đáp số: 85; 205.
r Bài 2, 3
* Bài 2
- Cho HS nêu bài toán.
- Hd HS giải bài toán.
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
 Hiệu số phần bằng nhau là: 
 7 - 2 = 5 (Phần)
 Tuổi của con là:
 25 : 5 x 2 = 10 (Tuổi)
 Tuổi của mẹ là:
 25 + 10 = 35 (Tuổi)
 Đáp số: con: 10 tuổi, Mẹ 35 tuổi..
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, nêu các bớc giải.
- Làm bài, chữa bài.
* Bài 3:
- Cho HS nêu đầu bài.
- HD HS tóm tắt, nêu các bớc giải.
- Y/c HS làm bài, chữa bài.
- Đáp số:
Hiệu số phần bằng nhau là:
 9 - 5 = 4 (phần)
 Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là: 225 - 100 = 125
 Đáp số; số lớn: 225; số bé: 125.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, nêu các bớc giải.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài..
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Lịch sử:
quang trung đại phá quân thanh (1789)
I/ Mục tiêu:
	Học sinh biết diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh. ( Trận Ngọc Hồi, Đống Đa)
- Quân Thanh xâm lợc nớc ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
	- ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm đợc đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết quân ta đánh mạnhvào đồn Đống Đa, tớng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử, quân ta thắng lớn, quân thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nớc.
- Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lợc Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
	: Rèn kỹ năng đọc các thông tin trong SGK, tìm kiếm t liệu, tài liệu lịch sử.
Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng xâm lợc của nghĩa quân Tây Sơn.
II/ Đồ dùng: Lợc đồ
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
- Hãy nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu. Còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
-Cuối năm 1788, mợn cớ giúp nhà Lê, quân Thanh sang xâm lợc nớc ta. Nguyễn Huệ đã tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.
- Đa ra các mốc thời gian:
Y/c HS dựa vào SGK, điền các sự kiện tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp với mốc thời gian GV đa ra:
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789).
+ Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu (1789)..
+ Mờ sáng mồng 5.
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh dựa vào lợc đồ, kênh chữ trong SGK.
- Y/c HS trình bày lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Lắng nghe.
- Dah vào các thông tin trong SGK để điền.
- Lắng nghe, quan sát lợc đồ.
- Một số HS trình bày.
- Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ?
( từ Nam ra Bắc để đánh giặc. Đó là đoạn đờng dài, gian lao nhng nhà vua và quân sỹ vẫn quyết tâm đánh giặc.
- Thời điểm nhà vua chộn để đánh giặc là thời điểm nào ?
( Nhà vua chọn đúng tết Kỷ Dậu đế đánh giặc).
- Nêu cách đánh của ta ở trận Ngọc Hồi, Đống Đa ?
- Vì sao quân ta đánh thắng đợc 29 vạn quân thanh ?
(Vì quân ta đoàn kết 1 lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy).
à Ngày mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Đọc, suy nghĩ trả lời câu hỏi GV nêu
3. C2- dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho Hs nêu bài học
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu bài học
Kú thuaọt
Baứi 28: Laộp xe noõi (tiết1)
I Muùc tieõu:
	-HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp xe noõi.
	-Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp xe noõi ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh.
	-Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn, an toaứn lao ủoọng khi thửùc hieọn thao taực laộp, thaựo caực chi tieỏt cuỷa xe noõi.
II ẹoà duứng daùy hoùc-Maóu xe noõi ủaừ laộp saỹn.
	-Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt.
III Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu.
ND-TL
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1 Kieồm tra baứi cuừ: 3p
2 Baứi mụựi: 30p
Hẹ1: Quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
Hẹ2: hửụựng daón thao taực kú thuaọt
3 Cuỷng coỏ daởn doứ: 2p
-Chaỏm moọt soỏ saỷn phaồm cuỷa tuaàn trửụực.
-kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS.
-Nhaọn xeựt.
-Giụựi thieọu vaứ ghi teõn baứi.
-ẹửa maóu xe noõi ủaừ laộp saỹn.
-Hửụựng daón HS quan saựt kú tửứng boọ phaọn.
-ẹeồ laộp ủửụùc xe noõi, caàn bao nhieõu boọ phaọn?( Caàn 5 boọ phaàn: Tay keựo, thanh ủụừ giaựo baựnh xe, giaự ủụừ baựnh xe, thaứnh xe vụựi mui xe, truùc baựnh xe)
-Neõu taực duùng: Haống ngaứy chuựng ta thửụứng thaỏy caực em beự ngoài hoaởc naốm trong xe nu vaứ ngửụứi lụựn ủaồy xe cho caực em ủi daùo chụi.
-Cuứng HS choùn tửứng loaùi chi tieỏt trong SGK cho ủuựng, ủuỷ.
-Yeõu caàu Xeỏp caực chi tieỏt ủaừ choùn vaứo naộp hoọp theo tửứng loaùi chi tieỏt.
-Yeõu caàu HS.
-Quan saựt hỡnh 2.
-ẹeồ laộp ủửụùc tay keựo, em caàn choùn chi tieỏt naứo vaứ soỏ lửụùng bao nhieõu
-GV tieỏn haứnh laộp tay keựo vaứ keỏt hụùp lửu yự ủeồ HS thaỏy ủửụùc vũ trớ thanh 7 loó ụỷ trong thanh chửừ U daứi.
-ẹửa hỡnh 3.
-Nhaọn xeựt boồ sung.
-GV laộp raựp xe noõi theo quy trỡnh trong SGK.
-Kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa xe.
-GV hửụựng daón HS thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp
-Nhaọn xeựt
-Daởn HS chuaồn bũ cho tieỏt sau.
-ẹeồ saỷn phaồm chửa ủửụùc chaỏm leõn baứn.
-ẹeồ ủoà duứng ra trửụực.
-Nghe vaứ nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Quan saựt maóu xe noõi ủaừ laộp saỹn.
-Nghe.
-HS cuứng GV choùn tửứng loaùi chi tieỏt.
-HS quan saựt.
-2 thanh thaỳng 7 loó, 1 thanh chửừ u daứi.
-HS cuứng laộp theo GV.
-HS quan saựt hỡnh 3, moọt HS leõn laộp,
 HS khaực nhaọn xeựt vaứ boồ sung.
-Quan saựt.
-Thửùc hieọn theo yeõu caàu.
-Thửùc hieọn theo yeõu caàu.
-Nhaọn vieọc.

File đính kèm:

  • doct 3 (2).doc
Giáo án liên quan