Bài giảng Lớp 4 - Môn Lịch sử và địa lý bài 3: Làm quen với bản đồ (tiếp theo)
Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố )của mình.
GV hướng dẫn HS cách chỉ:Ví dụ, chỉ một khu vực
thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải từ đầu nguồn đến cửa sông.
Lịch sử Và ĐịA Lý BAỉI 3: LàM QUEN VớI BảN Đồ (Tieỏp theo) I. MụC TIÊU: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ : - Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng Lịch sử hay Địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng b”ng, vùng biển. II. Đồ DùNG DạY HọC : -Bản đồ Địa lí TN VN. ; Bản đồ hành chính Việt Nam. III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU 3.Cách sử dụng bản đồ Hoạt động 1:Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng trong địa lí. +Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia? GV kết luận: GV nêu các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu) và hướng dẫn HS cách chỉ bản đồ 4.Bài tập Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm GV cho HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK. GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. - GV yêu cầu: + Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. + Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. + Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố )của mình. GV hướng dẫn HS cách chỉ:Ví dụ, chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải từ đầu nguồn đến cửa sông. 3.Củng cố,dặn dò: Nhận xét tiết học,ôn lại bài ở nhà. địa lý Bài 1: DãY HOàNG LIÊN SƠN I – MụC TIÊU - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy HLS trên bản đồ ( lược đồ )ứ tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mực độ đơn giản : Dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. II – Đồ DùNG DạY HọC - Bản đồ địa lý tự nhiên VN - Tranh, ảnh về dãy núi HLS và đỉnh núi Phan-xi-păng. III – CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU 1. Bài cũ: hướng dẫn học sinh việc chuẩn bị để học tốt môn ĐL 2.Bài mới a. HLS – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam * Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân hoặc từng cặp . MT : HS nắm được vị trí, đặc điểm của dãy núi HLS - GV chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ ĐL tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào ký hiệu tìm vị trí của dãy núi HLS ở H1 – SGK - HS dựa vào lược đồ H1 và mục 1 – SGK trả lời các câu hỏi – SGV/59 - HS chỉ vị trí dãy núi HLS và mô tả dãy núi HLS trên bản đồ tự nhiên VN * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm MT : HS nắm được đặc điểm đỉnh núi Phan – xi – păng - GV giao việc ( câu hỏi – SGV/59 ) b. Khí hậu lạnh quanh năm * Hoạt động 3 : làm việc cả lớp . MT : HS nắm được đặc điểm khí hậu ở dãy HLS và nơi nghỉ mát Sa Pa - Khí hậùu ở những nơi cao của HLS như thế nào? - chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên VN? - Các câu hỏi ở mục 2 – SGK? -> HS đọc bài học SGK 3. Củng cố, dăn dò: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy HLS ? - Bài sau : Một số dân tộc ở HLS
File đính kèm:
- lich su TUAN2.doc