Bài giảng Lớp 4 - Môn Kĩ thuật - Tiết 8: Khâu đột thưa (tiết 1)

- Treo bảng số liệu và gọi hs đọc

- Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?

- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Kĩ thuật - Tiết 8: Khâu đột thưa (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
89 + 285 + 15 = 789 + (285 + 15) 
 = 789 + 300 = 1089
448 + 594 + 52 = (448+52) + 594 =
 500 + 594 = 1094
- HS nhận xét.
- 1 hs đọc đề bài
- cả lớp làm vào vở ô li
- 1 HSKG:lên bảng thực hiện
 a) sau hai năm số dân của xã đó tăng thêm là: 79 + 71 = 150 (người)
 b) Sau hai năm số dân của xã đó là:
 5256 + 150 = 5406 (người)
 Đáp số: a) 150 người
 b) 5406 người.
- HS đổi vở nhau kiểm tra
- HS trả lời
- 1 hs đọc bài 5
- Lắng nghe, thực hiện. 
Thứ ba, ngày12 tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC
QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
I-MUC TIÊU
-¤n động tác: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: Trò chơi tự chọn. 
Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
GV điều khiển lớp tập 1-2 phút. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Kiểm tra đội hình đội ngũ: 
Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Ném bóng trúng đích. GV cho HS tập hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng và hát vỗ tay theo nhịp. 
GV nhận xét, đánh 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
TỐN
 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I.Muc tieu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đo.ù
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bài tập cần làm:
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC: Luyện tập
- Gọi hs lên bảng thực hiện bài 5/46 SG
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
2/ Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: ...
b) HD hs tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Gọi hs đọc bài toán trong SGK/47
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì? 
* HD hs nhận dạng bài toán trên sơ đồ
- Bài toán y/c tìm hai số tức là số bé và số lớn (vừa nói vừa vẽ hai đoạn thẳng biểu diễn số bé và số lớn)
 (GV hoàn thành sơ đồ tóm tắt)
- Gọi vài hs lên bảng chỉ và nhận dạng bài toán trên sơ đồ.
 * HD hs giải bài toán (Cách 1)
- Che phần hơn của của số lớn và nói: Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé?
- Bạn nào có cách tìm số lớn bằng cách khác?
- Gọi vài hs đọc công thức tính.
 * HD hs giải bài toán cách 2: 
c/ Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc đề toán
- Gọi hs lên bảng tóm tắt bài toán
- Gọi hs nhìn vào sơ đồ tóm tắt nhận dạng bài toán.
Bài 2: Gọi hs đọc bài toán
- Hướng dẫn HSY giải 
- Dán bài làm và trình bày.
Bài 3: Làm thêm ở nhà
3/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
- Về nhà học thuộc công thức, làm bài 3/47
- Bài sau: Luyện tậpNhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- HS lắng nghe, theo dõi
- Hs theo dõi và nhận dạng
- 2 HSK lên bảng chỉ và nhận dạng bài toán trên sơ đồ.
- HSK:Ta lấy tổng trừ đi số bé
- 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp
- 1 hs đọc to trước lớp
- Ta lấy 70 trừ 10 sau đó chia cho 2
- SB = (tổng - hiệu) : 2
- Số bé bằng số lớn.
SL = (tổng + hiệu) : 2
- Ta có thể tính bằng 2 cách
- HS tự làm bài trong nhóm đôi
- 1 hs đọc đề toán
- Cả lớp làm bài 1 HSTB làm bảng nhóm
- 2 nhóm giải trên phiếu lên dán bài làm 
CHÍNH TẢ ( Nghe– viết )
 Trung thu độc lập
I.MT:
- Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng BT(2) a / b, hoặc (3) a / b.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 3 tờ phiếu viết sẵn BT 2a, bảng con
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 hs lên bảng, 1 hs đọc cho 2 hs viết , cả lớp viết vào vở nháp.
Nhận xét
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. HD hs nghe viết:
- Gv đọc đoạn chính tả cần viết
- Đọc từng câu, GV và hs rút ra những từ khó dễ viết sai: dòng thác, phấp phới, cao thẳm, soi sáng.
- HD hs phân tích các từ trên + Viết B
- Gọi hs đọc lại các từ khó
- Các em hãy đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV đọc từng câu, hs viết vào vở
- GV đọc
- Chấm chữa bài (10 tập) - nêu nhận xét
3. HD làm BT chính tả:
Bài 2a: Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp sức 
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 3 bạn lên thực hiện
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Gọi hs đọc lại truyện vui đánh dấu mạn thuyền.
- Bạn nào nêu được nội dung của truyện Đánh dấu mạn thuyền? 
Bài 3a) Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs làm bài vào VBT
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh
C. Củng cố, dặn dò:
- Các em ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ đã được luyện tập
- Bài sau: Thợ rèn
Nhận xét tiết học 
 - 3 hs lên bảng thực hiện: Khai trương, phong trào, họp chợ, trợ giúp
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Rút ra từ khó dòng thác, phấp phới, cao thẳm, soi sáng.
- Phân tích các từ vừa rút ra + Viếtbảng con
- 3 hs đọc lại 
- HS đọc thầm
- HS viết vào vở
- HS soát lại bài
- Lớp chia nhóm cử thành viên lên thực hiện
+ Giắt, rơi, dấu, rơi, gì, dấu, rơi, dấu
- Nhận xét
- 2 hs đọc
- 1 hs đọc y/c
- Làm vào VBT
- 3 hs lên bảng nhận giấy
- Lật lời giải lên: rẻ, danh nhân, giường
- Nhận xét
-HS làm bài tập còn lại ở VBT
KHOA HỌC 
 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH 
I.MT:
 - Nêu được một biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi,chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt,
 - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
 - Phân biệt được luc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
* Các kĩ năng sống cơ bản được sử dụng trong bài:
- Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể.
- Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có dấu hiệu bị bệnh
II/ Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cưcï có thể sử dụng:
Quan sát tranh.Kể chuyện.Trò chơi
III/ Đồ dùng dạy-học:
- Hình trang 32, 33 SGK.
IV/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra : 
+ Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hóa và nguyên nhân gây ra các bệnh đó?
Nhận xét, chấm điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh 
 - Y/c hs quan sát tranh /32 và trả lời: Hình nào thể hiện Hùng lúc đang khỏe, lúc bị bệnh và khi được khám bệnh?
- Gọi đại diện nhóm lên kể câu chuyện của nhóm mình
- Nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh
- Lúc khỏe bạn thấy thế nào? 
- Kể những bệnh mà em đã bị mắc?
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào?
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy?
Kết luận: Đoạn đầu của mục bạn cần biết/33SGK
* Hoạt động 3: Trò chơi: "Mẹ ơi, con bị ốm!"
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 đưa ra tình huống và tập ứng xử khi bản thân bị bệnh 
- Tuyên dương nhóm có cách xử lí hay và trình diễn tốt.
Kết luận: Đoạn sau mục bạn cần biết/33
- - Gọi hs đọc mục bạn cần biết
C. Củng cố, dặn dò:
- Hãy nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Ăn uống khi bị bệnh
Nhận xét tiết học 
- hs lần lượt lên bảng trả lời
- 1 HSK: trả lời
Hình 2,4,9 thể hiện Hùng khỏe, hình 3,7,8 lúc bị bệnh, 1,5,6 lúc khám bệnh
- Cả lớp:Hình 1,4,8 thành câu chuyện, hình 6,7,9 thành 1 câu chuyện, hình 2,3,5 tạo 1 câu chuyện.
- Nhận xét
*(lồng ghép GDKNS) - Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể.
-Cả lớp: Thoải mái, dễ chịu, ăn ngon
- Cả lớp Tiêu chảy, đau răng, nhức đầu...
- Cả lớp Đau bụng dữ dội, đầu đau dữ dội,...
- Cả lớp Báo ngay với bố mẹ, thầy cô giáo, người lớn. Vì người lớn biết cách giải quyết cho em
- Lắng nghe
*(lồng ghép GDKNS) - Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi có dấu hiệu bị bệnh
- Các nhóm thảo luận, tập đóng vai trong nhóm 
- Hs trình diễn
- Lắng nghe
- 3 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ tư, ngày 13 tháng 10 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
I.MT:
- Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài ( Nội dung Ghi nhớ ).
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT1, 2 ( mục III).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bài tập 1,3 (phần nhận xét) viết sẵn trên bảng lớp
- Giấy khổ to, kẻ sẵn bảng BT3 (phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra 
- GV đọc cho 2 hs lên bảng viết các câu sau:
Nhận xét, chấm điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2/ Phần nhận xét
Bài 1- Đọc mẫu
- Gọi hs đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng .
 Bài 2: Gọi hs đọc y/c của bài.
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết như thế nào?
- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào?
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Cách viết một số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?
3. Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/79
- Gọi hs lấy ví dụ minh họa cho nd ghi nhớ 1
- Lấy ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ 2
- Gọi hs nhận xét bạn viết trên bảng
4. Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
-- Y/c hs làm vào VBT (3 hs làm trên phiếu)
- Đoạn văn viết về ai?
Bài 2: Gọi hs đọc y/c của đề bài
- Y/c hs tự làm bài, gọi lần lượt hs lên bảng viết (mỗi hs viết 1 tên)
Tên địa lí
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy quan sát kĩ tranh trong SGK để hiểu y/c của bài
- Nhận xét, bình chọn nhóm những nhà du lịch giỏi nhất.
 C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà tập viết tên người, tên địa lí nước ngoài
- Bài sau: Dấu ngoặc kép
- 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp
 Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng 
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông ...
 Tố Hữu
 - HS nhận xét bài viết của bạn 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 6 HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng .
- 1 hs đọc
- HS Cả lớp lần lượt trả lời
- 1 hs đọc y/c
- HS Cả lớp Viết giống như tên riêng VN - tất cả các tiếng đều viết hoa
- Lắng nghe
- HS ghi nhớ
- HS nhận xét
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe
- Lắng nghe, thực hiện
- 3 hs làm trên phiếu, cả lớp làm vào VBT
- HS nhận xét.
- HSK:Viết về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ. Lu-i Pa-xtơ là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vắc xin trị bệnh, trong đó có bệnh than, bệnh dại
- 1 hs đọc y/c
- HS tự làm bài vào VBT (1 vài hs lên bảng viết)
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Quan sát tranh
-HSG
Toán
LUYỆN TẬP
I.MT:
 Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của của hai số đó.
III/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng con, bảng nhóm
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm sao?
- Gọi hs lên bảng giải bài 3/47
Nhận xét, chấm điểm
2/ Dạy-học bài mới:
a) Giới thiệu bài: .
b) HD luyện tập:
Bài 1( cả lớp): Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs làm vào Bảng con, gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
Bài 2( cả lớp): Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs tóm tắt và giải bài toán trong nhóm đôi 
- Gọi hs nhận xét phần tóm tắt và giải của nhóm bạn
* Bài 3( cả lớp): Gọi hs đọc đề bài
- Y/c hs thảo luận và cùng nhau giải trong nhóm 4 
Bài 4: HSKG làm thêm
3/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm sao?
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Cả lớp thực hiện Bảng, - 1 hs đọc đề bài
- HS thực hiện trong nhóm đôi
- HS nhận xét
- 1 hs đọc đề bài 
- HS làm bài theo nhóm 4
- 2 nhóm lên trình bày
- HSKG tự giải bài 4
ĐỊA LÝ 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN 
I.MT:
Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
+ Trồng cây công nghiệp lâu năm ( cao su, hồ tiêu, cà phê, chè,) trên đất ba dan.
+ Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. 
II/ Đồ dùng dạy-học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động học
Hoạt động dạy
A/ KTBC: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
- Gọi hs đọc mục 1 trong SGK/87
- Dựa vào mục 1 SGK và quan sát lược đồ các em hãy kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? Chúng thuộc loại cây gì?
- Treo bảng số liệu và gọi hs đọc
- Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên?
- Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? 
- Giải thích việc hình thành đất đỏ ba dan: (tài liệu)
- Dựa vào hình 2 cho biết loại cây trồng nào trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên? Ở tỉnh nào có cà phê thơm ngon nổi tiếng?
- Gọi hs lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí TNVN.
- Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì?
 Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì?
- Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
Kết luận: Đất đỏ ba dan tơi xốp rất thích hợp để Tây Nguyên trồng các loại cây công nghiệp lâu năm, mang lại nhiều giá trị kinh tế cao hơn 
* Hoạt động 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ
- Gọi hs đọc mục 2 trong SGK
- Em hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
- Ngoài trâu, bò, Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng? Con vật này dùng để làm gì?
* Nhận xét về Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/89
C. Củng cố, dặn dò:
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
-HS cả lớp: cao su, cà phê, hồ tiêu, chè. Chúng là những cây công nghiệp lâu năm 
- 1 hs đọc bảng số liệu
- Cà phê (DT 494.200 ha)
-HSK: Vì ở Tây Nguyên phần lớn là đất đỏ ba dan. Đất thường có màu đỏ, tơi xốp, phì nhiêu cho nên thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm.
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS cả lớp Cà phê . Buôn Ma Thuột có cà phê thơm ngon nổi tiếng.
- 1 HSK lên bảng chỉ
- Lắng nghe
- 1 hs đọc 
HSG: Kết luận: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên chủ yếu là họ trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su,... và chăn nuôi gia súc lớn trâu, bò trên các đồng cỏ.
- 3 hs đọc
- 1 hs lên bảng trình bày
- Lắng nghe
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.MT:
 Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
 - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính của truyện.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng để kiểm tra bài cũ
- Truyện đọc lớp 4
- Viết sẵn đề bài trên bảng lớp
 - Bảng phụ:
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs kể 2 đoạn của chuyện Lời ước dưới trăng theo tranh 
Nhận xét, chấm điểm
B/ Day-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: -.
2. HD hs kể chuyện:
a. Tìm hiểu y/c của đề bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK/80
- Y/c hs đọc thầm gợi ý 1
+ Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? lấy ví dụ
+ Khi KC cần lưu ý những phần nào?
+ Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ gì?
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
- Y/c hs kể chuyện theo cặp theo gợi ý 2,3
- Tổ chức cho hs thi kể
- Y/c hs hỏi với nhau về nội dung câu chuyện.
Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Ghi nhanh tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể kể lên bảng
- Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- Tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Khuyến khích hs về nhà tìm truyện đọc
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Nhận xét tiết học 
- 2 hs lần lượt lân bảng kể 2 đoạn của truyện và trả lời câu hỏi.
- HS kể
- Lắng nghe
 HS giới thiệu
- 1 hs đọc đề bài
- HS theo dõi
- 3 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý
- HS đọc thầm gợi ý 1
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Lần lượt cặp hs thi kể và chất vấn với các bạn về nội dung câu chuyện
* HS kể hỏi: 
- 1 hs đọc:
- HS nhận xét bạn kể
- Bình chọn: Bạn có câu chuyện hay nhất
 Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
Thứ năm, ngày 7tháng 10 năm 2010
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY cđa bµi thĨ dơc 
ph¸t triĨn chung TRÒ CHƠI “ NHANH LÊN BẠN ƠI”
I-MUC TIÊU
-Học 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bàn đúng động tác.
-Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Trò chơi: Trò chơi mà HS thích. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài thể dục phát triển chung: 
Lần 1: GV nêu tên động tác, làm mẫu và phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. Tiếp theo, GV hướng dẫn cho HS cách hít vào và thở ra. 
Lần 2: GV vừa hô nhịp vừa quan sát HS tập .
Lần 3: GV hô cho HS tập toàn bộ động tác.
Lần 4: GV có thể mời lớp trưởng lên hô nhịp cho cả lớp tập. GV dành thời gian để sửa sai cho các em. 
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Nhan lên bạn ơi

File đính kèm:

  • doctuan 82buoi da giam tai.doc