Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết kiệm tiền của (tiết 1)

- GV tổ chức và chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm thực hành.

- Các nhóm thực hành xong giơ thẻ. GV cho các nhóm lần lượt lên trưng bày sản phẩm của nhóm vào vị trí GV đã phân công.

1. Học sinh tự nhận xét, đánh giá.

- GV gọi một số HS dựa vào yêu cầu cần đạt của bài thực hành, nêu nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn. Tổ chức đánh giá chéo nhau giữa các nhóm.

- HS tự đánh giá sản phẩm do mình làm được.

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết kiệm tiền của (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
BUỔI SÁNG 
CHÀO CỜ
SINH HOẠT TẬP THỂ DƯỚI SÂN TRƯỜNG
************
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (TIẾT 1)
(Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
..
*************
TIẾNG VIỆT(2 TIẾT)
BÀI 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ(TIẾT 1+2)
(Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
**************
BUỔI CHIỀU TIẾNG ANH(2TIẾT)
Đ/C OANH DẠY
**************
HĐGD ÂM NHẠC
Đ/C CHINH DẠY
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG 
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ 
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG (TIẾT 2)
 (Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
.
*************
TIẾNG VIỆT
BÀI 7A: ƯỚC MƠ CỦA ANH CHIẾN SĨ (TIẾT 3)
(Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
LỊCH SỬ
BÀI 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP
(Từ năm 179 TCN đến năm 938) (TIẾP)
(Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
*************
ĐỊA LÍ
BÀI 2: TRUNG DU BẮC BỘ (TIẾT 2)
.
*************
BUỔI CHIỀU 
KHOA HỌC( 2 TIẾT)
BÀI 7: SỬ DỤNG THỨC ĂN SẠCH VÀ AN TOÀN
PHÒNG BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
(Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
****************
HĐGD ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1)
Mục tiêu:
Hoàn thành bài này, HS cần:
- Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước trong cuộc sống hằng ngày.
- KN lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân
- Biết được sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như :điện, nước, xăng dầu, than đá, gas,chính là tiết kiệm của cải cho bản thân, gia đình và đất nước .
- Đồng tình với các hành vi,việc làm sử dụng năng lượng tiết kiệm, không đồng tình với các hành vi sử dụng năng lượng lãng phí .
* Điều chỉnh:
- Trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến chỉ có 2 phương án tán thành và không tán thành.
- Không yêu cầu HS tập hợp những tư liệu khó sưu tầm về 1 người biết tiết kiệm tiền của; Có thể cho HS kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của.
Tài liệu và Phương tiện:
GV chuẩn bị:
-  SGK Đạo đức lớp 4
- Thẻ mục tiêu hoạt động
- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
- Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm.
HS chuẩn bị:
SGK Đạo đức 4
Mỗi HS có 2 tấm bìa màu: xanh, đỏ.
Tiến trình: 
Hoạt động cơ bản
Khởi động:
Tên trò chơi : Phóng viên phỏng vấn.
Các vai: Hải Yến: phóng viên.
Cả lớp học sinh: khán giả (đều được phỏng vấn).
Hải Yến: (Bước từ cữa lớp vào tay dơ lên chào khán giã) Xin chào các bạn tôi là phóng viên nhà báo nhi đồng được biết lớp các bạn có nhiều thành tích trong việc tiết kiệm tiền của tôi đến đay xin được phỏng vấn các bạn.
Hải Yến: (Cầm MIC) đến gần một học sinh chào bạn tên bạn là gì? 
Học sinh: (khán giả) trả lời.
Hải Yến: Là một học sinh bạn đã làm gì để tiết kiệm tiền cuả?.
Học sinh: ( được phỏng vấn) Tôi giữ gìn sách vở cẩn thận không bị mất sách hay để sách bị rách.
Hải Yến: (Đến chổ một học sinh khác) thế còn cậu, cậu đã làm gì để tiết kiệm tiền của.
Học sinh: (Khán giả) tôi giữ bút thước cẩn thận không để mất hay gảy....
Hải Yến: (Đến chổ một học sinh khác) ở lớp bạn đã làm gì để tiết kiệm tiền của?.
Học sinh: Tôi có thói quen khi mọi người ra chơi là tôi tắt quạt điện hể có bạn nào trèo lên bàn ghế là tôi nhắc nhở.
Hải Yến: Chào bạn, bạn tên là gì?
Học sinh: (khán giả) trả lời: 
Hải Yến: ở gia đình bạn làm gì để tiết kiệm tiền của?
Học sinh: Ra khỏi nhà là tôi tắt bóng đèn, tôi không xin bố mẹ tiền để mua những thứ không cần thiết lắm mà chỉ mua những gì cần thiết nhất.
Hải Yến: (Đến chổ học sinh khác) còn bạn bạn đã làm gì để tiết kiệm tiền của.
Học sinh: Tôi mặc quần áo rất giữ gìn, không trèo cây, nghịch ngợm để quần áo luôn được bền đẹp. Quần áo bị đứt chỉ tôi may lại (như cô giáo đã bày) để mặc. Không đòi bố mẹ mua quần áo mới.
Gv kết luận và vào bài mới
Xử lí thông tin
Hoạt động nhóm
Nhóm trưởng điều hành cả nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11.
- Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo:“Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”.
 - Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
 - Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.
ØEm nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? 
ØTheo em, có phải do nghèo nên mới phải tiết kiệm không? 
ØEm hãy đặt tên 2 tranh trong bài tập 1/VBT
Hoạt động chung cả lớp
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
Tán thành hay không tán thành
 Hoạt động nhóm
Các nhóm trưởng điều hành thảo luận theo BT 1 trang 12, SGK Đạo đức 4.
% Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
% Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.
% Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
%Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. 
Hoạt động chung cả lớp
1 HS lần lượt nêu từng ý kiến trong bài
Các nhóm bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã quy ước .
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
GV yêu cầu các nhóm giải thích về lí do lựa chọn của mình.
GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng.
 + Các ý kiến a, b là sai.
Chọn cách phù hợp
Hoạt động nhóm
Các nhóm trưởng điều hành thảo luận theo BT 3 trang 12, SGK Đạo đức 4:
Hà đang dùng hộp bút màu rất tốt, nay lại được bạn tặng thêm một hộp giống hệt hộp cũ nhân dịp sinh nhật
Em hãy giúp bạn Hà chọn cách giải quyết phù hợp :
a. Bỏ ngay hộp màu cũ, dùng hộp mới.
b. Dùng cả hai hộp một lúc.
c.Mang cho hộp cũ, dùng hộp mới.
d.Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ.
Hoạt động chung cả lớp
Các nhóm thảo luận chọn cách phù hợp, đại diện trình bày kết quả.
GV kết luận: Chúng ta cũng có thể có thể cho lại bạn nghèo hộp cũ, còn mình dùng hộp mới. Để tiết kiệm tiền thì các em nên chọn cách thứ tư là phù hợp nhất. 
Hỏi : Tiền bạc , của cải là do đâu mà có? Vì vậy chúng ta phải làm gì? (Là mồ hôi, công sức của bao người lao động.Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí .)
Em đã tiết kiệm tiền của như thế nào?
HS đọc ghi nhớ SGK trang 12.
Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài tiết sau :Tiết kiệm tiền của (t.2)
Thứ tư ngày 02 tháng10 năm 2013
BUỔI SÁNG 
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ 
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (TIẾT 1)
 (Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
******************
TIẾNG VIỆT
BÀI 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (TIẾT 1)
(Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
****************
HĐGD THỂ CHẤT (2 TIẾT)
Đ/C LÀNH DẠY
****************
BUỔI CHIỀU 
TIẾNG VIỆT TH
CỦNG CỐ BÀI 7A
HS luyện đọc diễn cảm bài “Trung thu độc lập”
HS luyện viết chữ đẹp bài “Trung thu độc lập”
***************
HĐGD KĨ THUẬT
BÀI 4: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI 
 BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2)
Mục tiêu: 
Hoàn thành bài này, HS cần:
 - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
 - Với HS khéo tay : Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II.Tài liệu và Phương tiện:
GV chuẩn bị : Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường. Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cmx30cm, len, kim khâu, thước kéo, phấn vạch. 
HS chuẩn bị : Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
III.Tiến trình: 
Hoạt động thực hành
GV nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt hoạt động thực hành.
Hoạt động chung cả lớp
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
- Thời gian thực hành khoảng 30 phút 
HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Hoạt động chung cả lớp
- HS nh¾c l¹i quy tr×nh kh©u ghÐp hai mÐp v¶i baèng mòi kh©u th­êng .
- GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Hoạt động cá nhân
Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành.
Thực hành Khaâu gheùp hai meùp vaûi baèng muõi khaâu thöôøng từ đầu đến cuối đường vạch dấu.
GV quan sát và uốn nắn cho HS còn lúng túng.
Trưng bày sản phẩm.
GV tổ chức và chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm thực hành. 
Các nhóm thực hành xong giơ thẻ. GV cho các nhóm lần lượt lên trưng bày sản phẩm của nhóm vào vị trí GV đã phân công.
Học sinh tự nhận xét, đánh giá.
GV gọi một số HS dựa vào yêu cầu cần đạt của bài thực hành, nêu nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn. Tổ chức đánh giá chéo nhau giữa các nhóm.
HS tự đánh giá sản phẩm do mình làm được.
GV nhận xét, đánh giá 
GV tập hợp các ý kiến nhận xét, đánh giá kết quả thực hành và nhận xét đánh giá kết quả HĐGD của HS theo 2 mức heo hai mức: hoàn thành (A)và chưa hoàn thành (B). Khen ngợi, đánh giá đạt ở mức hoàn thành tốt(A+) đối với những em, nhóm khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
Hoạt động ứng dụng
 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Sau đó cho bố mẹ xem.
Chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu đột thưa”. 
**************
HĐNGLL THEO CHỦ ĐỀ
TRÒ CHƠI “TRAO BÓNG”
Thứ năm ngày 03 tháng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG 
TIẾNG VIỆT(2 TIẾT)
BÀI 7B: THẾ GIỚI ƯỚC MƠ (TIẾT 2+3)
 (Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
**************
TOÁN
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ 
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (TIẾT 2)
 (Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
..
*******************
HĐGD MĨ THUẬT
BÀI 7: VT: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
Mục tiêu: 
Hoàn thành bài này, HS biết:
- Đề tài vẽ tranh phong cảnh. 
- Biết cách vẽ tranh phong cảnh.
- Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. 
 Tài liệu và Phương tiện:
GV chuẩn bị : 
SGK, SGV. 
Một số tranh, ảnh phong cảnh. 
Hình gợi ý cách vẽ (GV vẽ bảng). 
Bài vẽ của HS lớp trước. 
HS chuẩn bị: 
SGK
Một vài quả dạng hình cầu 
Vở tập vẽ hoặc vở thực hành. 
Bút chì, màu, tẩy. 
Tiến trình: 
Hoạt động cơ bản
Khởi động:
GV  dùng tranh, ảnh nêu  câu  hỏi tạo tình huống để giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung và lôi cuốn hấp dẫn HS
HS đọc mục tiêu của bài học
Tìm, chọn nội dung đề tài
Hoạt động nhóm
Các nhóm trưởng điều hành cả nhóm quan sát tranh, ảnh để  trả lời câu hỏi tìm hiểu:
+  Tranh phong cảnh vẽ những gì?(về cảnh đẹp của quê hương, đất nước).
+ Trong tranh phong cảnh vẽ cái gì là chính? ( cảnh vật là chính).
+ Cảnh  vật  trong  tranh  phong  cảnh  thường  là  gì? (nhà  cửa,  phố  phường,
hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả, ...).
+   Màu  sắc  trong  tranh  phong  cảnh  như  thế   nào?(Gần gũi với  thiên nhiên).
+ Chỗ em ở có cảnh gì đẹp không?
+ Hàng  ngày  đi  học  em  thấy  phong  cảnh  xung  quanh  như thế  nào?(em
hãy tả lại những cảnh đó).
+  Em đã được đi tham quan, nghỉ hè ở đâu?  Phong  cảnh  ở  đó  như thế nào?
+ Ngoài khu vực em ở và nơi đã tham quan, em đã nhìn thấy cảnh đẹp ở đâu nữa?
+ Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?
+ Em sẽ chọn phong cảnh nào để vẽ tranh?
Hoạt động chung cả lớp
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận, các nhóm nhận xét bổ sung
- GV bổ sung và kết luận
+ Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh đẹp của quê hương, đất nước. 
+ Tranh phong cảnh vẽ cảnh vật là chính. 
+ Cảnh vật trong tranh thường là nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả 
+ Tranh không phải là sự sao chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ. 
Cách vẽ tranh phong cảnh: 
Hoạt động chung cả lớp
GV giới thiệu cho HS hai cách vẽ tranh phong cảnh: 
 + Quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp. 
 + Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát. 
GV gợi ý các bước lên bảng :
 + Nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát. 
 + Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung. 
 + Vẽ hết phần giấy và vẽ kín màu nền. 
GV cho HS xem tranh phong cảnh của HS lớp trước. 
Hoạt động thực hành
Hoạt động chung cả lớp
− Yêu cầu HS nên chọn cảnh vật quen thuộc dễ vẽ, phù hợp với khả năng,
tránh chọn cảnh phức tạp, khó vẽ.
− Nhắc HS vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau, luôn nhớ vẽ cảnh là
trọng tâm, có vẽ thêm người hoặc con vật cho tranh sinh động.
− Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn bổ sung.
− Khuyến khích HS vẽ màu tự do theo ý thích.
Hoạt động ứng dụng
Hoạt động với cộng đồng
Cho bố, mẹ, ông, bà xem bài đã vẽ ở lớp.
Vẽ thêm bức tranh phong cảnh mà em yêu thích khác bức tranh ở lớp.
Đánh giá
Sau bài học, GV nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS dựa trên căn cứ:
HS Tích cực cùng tham gia nhận xét về: 
+ Bố cục
+ Cách vẽ hình
 Xếp loại các bài đã nhận xét. 
Thứ sáu ngày 04 tháng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG 
TIẾNG VIỆT(2 TIẾT)
BÀI 7C: BẠN ƯỚC MƠ ĐIỀU GÌ? (TIẾT 1+ 2)
(Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
*******************
TOÁN 
LUYỆN TẬP
(Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
*****************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 7
I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt: Các nhóm trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng bạn.
1. Nhận xét tình hình lớp trong tuần 6
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các nhóm trưởng n/xét, đ/giá và tổng kết hoạt động của nhóm mình.
-Ý kiến của các thành viên – GV lắng nghe, giải quyết đúng.
- GV đánh giá chung:
Nề nếp 
 Đi học chuyên cần, đúng giờ, duy trì sinh hoạt 10 phút, 
Đạo đức :
- Đa số các em ngoan, lễ phép.
 -Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ.
 - Không có hiện tượng chửi tục, gây gỗ đánh nhau.
	 - Vẫn còn nói chuyện riêng, không tập trung trong giờ học 
Học tập : 
Một số học sinh kỹ năng tính toán chậm 
Học bài, làm bài trước khi tới lớp.
Tinh thần học nhóm còn hạn chế: 
Một số em còn viết chữ xấu, làm bài cẩu thả.
Công tác khác :
 Tham gia SH Đội khá tốt, tổ cờ đỏ hoạt động tốt, ban chỉ huy chi đội làm việc tích cực đều tay.
2.Phương hướng tuần 7 :
- Duy trì tốt mọi nề nếp đội quy định.
- Phát huy mặt tốt, nhanh chóng khắc phục những mặt chưa đạt.
 - Phân công trực cờ đỏ đều đặn, đúng lịch, đảm bảo nội dung.
- Phát động phong trào “Hoa điểm10”.
-Duy trì phong trào rèn chữ, giữ vở, phụ đạo HS yếu
Thứ bảy ngày 28 tháng 9 năm 2013
TOÁN TH (2TIẾT)
CỦNG CỐ VỀ BIỂU THỨC CHỨA CHỮ
Bài tập bổ sung:
Bài 1:Cho a=17, b=26; c= 34. Hãy tính giá trị số của các biểu thức sau, so sánh giá trị các biểu thức.
a) (a + b) +c
b) a +( b+ c)
c) c +(b+a)
Bài 2:Cho a= 132, b= 46, c=15. Hãy tính giá trị số của các biểu thức sau:
a- (b+c) 	c) a- (b-c)
	b)a – b - c 	d)a- b +c
	Bài 3:Cho a= 12; b=7 c=4. Hãy tính giá trị số của các biểu thức sau:
	a) a x (b xc)
	 b) ( a x b) x c
	 c) c x ( bx a)
	Bài 4: Dùng a, b biểu thị các số của phép cộng, phép trừ và m biểu thị các số tự nhiên. Em hãy điền thêm chữ, số hoặc dấu ( +, -) các công thức về phép cộng, phép trừ 
( a + m) = b = a + ( b +m) = a + b +..
	 (a - m) + b = a + ( b - m) = a +b -..
 b) (a + m) + ( b - m) = ( a-m)+( b+m)=.+..
 c) a - (b + m)= (a - b) -.
 A - ( b - m) = (a - b) +.
 ( a+ m) - b = ( a - b) .m
 ( a - m) - b= ( a - b).m
 d) ( a + m) - (b + m) = ab
 (a - m) - (b - m) = a.b
Bài 5: 
a)Tính giá trị của biểu thức sau theo mẫu:
a
b
c
a+ (b-c)
(a + b) -c
83
46
29
83+(46-29)=83+17=100
(83+46)-29=129-29=100
92
56
38
96
71
57
b)Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.
a+ ( b-c).(a+b)-c
c)Viết cho đủ câu kết luận sau:
“ Muốn cộng một số với một hiêuj, ta có thể cộng số đó với..rồi trừ đi
Bài 6: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a)( 9+7) x 6=
b)138-(38+ 89)=
c)117 + ( 83- 69)=
d)108 + (92 -78) =
Bài 7: Tính nhanh
a)3268 + 1743 - 268 + 257=
b)4273 -265-1535=
c)5021- 4658+ 568=
d)25 x 7 x4 x9=
e)9 x 20 x6 x5=
g)23 x 42 + 42 x 51 + 42 x 26
******************
TIẾNG VIỆT TH
CỦNG CỐ BÀI 7B, 7C
(Dạy theo tài liệu hướng dẫn)
Hs luyện đọc bài “Ở vương quốc tương lai”
X©y dùng ®o¹n v¨n kÓ chuyÖn
§Ò bµi: Cho mét cèt chuyÖn gåm 3 phÇn nh­ sau:
- C« gi¸o ra ®Ò tËp lµm v¨n vÒ nhµ: “ Em h·y t¶ mét c¸i c©y ®· g¾n bã víi tuæi th¬ cña em”. Em thÊy khã viÕt nªn ®· nhê anh trai viÕt mÉu cho mét bµi ®Ó xem.
- Em kh«ng dùa vµo bµi v¨n cña anh ®Ó mµ chÐp nguyªn v¨n råi nép cho c« gi¸o. C« gi¸o chi ®iÓm cao, tuyªn d­¬ng bµi v¨n tr­íc líp.
- Em suy nghÜ thÊy xÊu khæ nªn ®· thó tùc víi c« gi¸o vµ xin nhËn ®iÓm kÐm. C« gi¸o kh«ng tr¸ch m¾ng mµ khen vµ ®éng viªn em lµm l¹i bµi v¨n kh¸c khiÕn em rÊt xóc ®éng.
a. H·y ®Æt tªn cho c©u chuyÖn cã cèt chuyÖn trªn
b. Chän mét trong ba phÇn cña cèt truyÖn råi viÕt thµnh mét ®o¹n v¨n hoµn chØnh.
- Gäi HS ®äc ®Ò
- GV gióp HS x¸c ®Þnh YC cña ®Ò
- GV gióp HS t×m ý, lµm bµi 
a. Cã thÓ ®Æt tªn cho chuyÖn “ Bµi tËp lµm v¨n ®¸ng nhí” hay “ Bµi v¨n t¶ c©y ®a”...
b. §o¹n 1 cÇn thÓ hiÖn ND em gÆp khã kh¨n nh­ thÕ nµo khi viÕt bµi v¨n. Anh trai ®· viÕt bµi v¨n mÉu cho em ra sao. 
§o¹n 2 ph¶i thÓ hiÖn ®­îc nh÷ng ®¾n ®o, suy nghÜ cña em ®Ó ®i ®Õn quyÕt ®Þnh chÐp bµi v¨n cña anh nép cho c« gi¸o. C« gi¸o ®· tuyªn d­¬ng, ®äc bµi v¨n tr­íc líp nh­ thÕ nµo.
§o¹n 3 ph¶i thÓ hiÖn ®­îc sù hèi hËn còng nh­ xóc ®éngcña em còng nh­ khi c« gi¸o tha thø.
- YCHS viÕt bµi.
- Thu chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt.

File đính kèm:

  • docTUAN 7 VNEN LOP 4.doc