Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 21 - Lịch sự với mọi người (tiết 1)

Hoạt động lớp

 -1hs đọc yc

- Hs tự làm bài

 - Hs đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm :

* Bên đường cây cối thế nào?

* Nhà cửa thế nào?

* Đàn voi thế nào?

* Người quản tượng thế nào

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1336 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Tiết 21 - Lịch sự với mọi người (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ph¸t hiÖn ra nhiÒu ®iÒu lÝ thó, bæ Ých.
2.LuyÖn cho HS kÜ n¨ng nghe: Ch¨m chó nghe c« gi¸o kÓ chuyÖn, nhí chuyÖn
Theo dâi b¹n kÓ, nhËn xÐt ®óng, kÓ ®­îc tiÕp lêi.
II- §å dïng d¹y- häc
- Tranh minh ho¹ phãng to
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
æn ®Þnh
A.KiÓm tra bµi cò
B.D¹y bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: SGV 339
2. LuyÖn kÓ chuyÖn
 - GV kÓ lÇn 1
 - GV kÓ lÇn 2 kÕt hîp treo tranh minh ho¹, kÓ theo tranh
 - GV kÓ lÇn 3
3. H­íng dÉn HS kÓ chuyÖn, trao ®æi vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn
a)LuyÖn kÓ chuyÖn theo nhãm
b)LuyÖn thi kÓ chuyÖn tr­íc líp
 - Nªu ý nghÜa c©u chuyÖn
 - Trong tranh Ma-ri-a lµ nh©n vËt nµo ?
 - Theo b¹n Ma-ri-a lµ ng­êi thÕ nµo ?
 - C©u chuyÖn gióp em hiÓu ®iÒu g× ?
 - B¹n cã ham hiÓu biÕt nh­ Ma-ri-a kh«ng ?
 - KÓ c©u chuyÖn cña b¹n.
4.Cñng cè, dÆn dß
 - Gäi 1 HS chØ tranh kÓ chuyÖn tr­íc líp
 - GV nhËn xÐt vÒ néi dung, lêi kÓ, ®iÖu bé, sù chÝnh x¸c khi chØ tranh
 - DÆn HS tËp kÓ ë nhµ
 - H¸t
 - 1 em kÓ l¹i chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia, nªu ý nghÜa
 - Nghe giíi thiÖu
 - Nghe kÓ lÇn 1
 - Quan s¸t tranh, nghe kÓ lÇn 2 
 - Nghe kÓ lÇn 3
 - 1 HS ®äc yªu cÇubµi 1, 2
 - Dùa vµo lêi kÓ cña c« gi¸o vµ tranh minh ho¹, tõng nhãm 2 em tËp kÓ
 - 2 tèp HS kÓ chuyÖn tõng ®o¹n, c¶ chuyÖn theo 5 tranh
 - Nªu ý nghÜa
 - Ma-ri-a mÆc v¸y xanh, m¸i tãc mµu vµng
 - C« bÐ tß mß, ham hiÓu biÕt
 - NÕu chÞu khã quan s¸t, suy nghÜ, ta sÏ ph¸t hiÖn ra nhiÒu ®iÒu bæ Ých trong thÕ giíi xung quanh.
 - HS liªn hÖ
 - KÓ c©u chuyÖn liªn hÖ cña m×nh
 - Líp nhËn xÐt.
 - HS chØ tranh kÓ chuyÖn.
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2012
Buổi sáng:
TẬP ĐỌC
Tiết 42	 BÈ XUÔI SÔNG LA 
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc diễn cảm 1đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam
* GD BVMT : - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh họa bài đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn cần hướng dẫn luyện đọc 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Gọi 2 HS đọc từng đoạn , 1 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài ?
 -Nhận xét – cho điểm HS.
B . BÀI MỚI
 1) Giới thiệu bài
- Treo tranh minh học bài và giới thiệu: Đây là hình ảnh về sông La , 1 con sôngthuộc tỉnh Hà Tĩnh .Dòng sông La là một đường thuỷ quan trọng vận chuyễn lâm sản quý về xuôi góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân và xây dựng đất nước.Qua bài “ Bè xuôi sông La” các em sẽ thấy được vẻ đẹp của dòng sông La và ước mơ của những bè gỗ về xuôi. Bài thơ được átc giả Vũ Duy Thông viết trong thời kì đất nước ta đang có chiến tranh chống Đế Quốc Mĩ .
 Ghi tựa : Bè xuôi sông La
2. Luyện đọc .
- Y/c HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS khá đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài : giọng nhẹ nhàng , trìu mến .nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả : trong veo , mươn mướt , lượn đàn , lim dim , êm ả , long lanh , ngây ngất bừng tươi .
- 3 HS thực hiện .
- Quan sát tranh – lắng nghe .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 HS Tiếp nối nhau đọc từng đoạn .
- Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú thích để hiểu nghĩa các từ cuối bài .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
- Chú ý lắng nghe.
3. Tìm hiểu bài 
- Y/c HS đọc thầm khổ 1 và cho biết :
+Những loại gỗ quí nào đang xuôi dòng sông La?
* Để tìm xem sông La có vẻ đẹp ntn ? cô mời 1 em đọc to khổ 2
* HS yếu :+ Sông La đẹp như thế nào?
+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay?
* Vậy dòng sông La được ví với cái gì ?
* Giảng thêm : Dòng sông La thật đẹp và thơ mộng , nước sông La trong như ánh mắt.Hai bên bờ tre xanh mướt như hàng mi , những gợn sóng được nắng chiếu long lanh như vẫy cá . Người đi trên bè có thể nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê. 
 GD BVMT : Giáo dục HS cảm nhậN được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước dưới ngòi bút của Duy Thông ,và từ đó thêm yêu quý môi trường thiên nhiên , có ý thức BVMT
+ Khổ thơ 2 cho thấy điều gì?.
- Gọi HS đọc to khổ 3 .
- Y/c HS trao đổi nhóm đôi trả lời câu hỏi:
 + Vì sao đi trên bè , tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cửa và những mái ngói hồng?
 +- Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì
-Khổ thơ 3 nói lên điều gì?
- Ý chính của bài là gì?
* Chốt ý và ghi lên bảng: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La , nói lên tài năng sức mạnh của con ngườiVN trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước , bất chấp bom đạn của kẻ thù 
Hoạt động lớp , nhóm .
- Lớp đọc thầm khổ 1 .
+Dẻ cau , táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa.
- 1 HS to to khổ 2 , lớp đọc thầm theo.
+ Cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể sinh động
* ví với con người : trong veo như ánh mắt , bờ tre xanh như hàng mi .
- Lắng nghe và nhớ .
+ Khổ 2 :Vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La.
- 1 HS đọc to khổ thơ 3. lớp đọc thầm theo.
+- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được trở về xuôi sẽ góp phần xây dựng những ngôi nhà mới , xây dựng lại quê hương đang bị chiến tranh tàn phá .
+ - Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước quê hương bất chấp bom đạn của kẻ thù
-Khổ 3 : Nói lên sức mạnh, tài năng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng đất nước quê hương.
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La. Nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta
4 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
- HD tìm đúng giọng đọc biểu cảm cho bài thơ 
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : 
 “ Trong veo như ánh mắt.Chim hót trên bờ đê”
- Đọc mẫu đoạn thơ .
* Nhận xét – cho điểm HS đọc tốt.
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- HS Nêu ý chính của bài .?
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ .
- Chuẩn bị bài sau : “ Sầu riêng ”.
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em tiếp nối nhau đọc bài thơ .
- Lắng nghe .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Nhẩm học thuộc lòng bài thơ .
- 3- 5 Thi đọc thuộc từng khổ , cả bài .
- 2 HS nhắc lại .
- Lắng nghe.
TOÁN
Tiết 102 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Rút gọn được phân số; Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A . KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi HS lên bảng 
 + Nêu lại cách rút gọn các phân số .
 + Rút gọn các phân số: 18/27; 12/8; 75/100 
- Nhận xét HS làm bài – cho điểm HS 
 B . BÀI MỚI 
1/. Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay các em sẽ được cũng cố kĩ năng rút gọn phân số và nhận biết phân số bằng nhau .
 Ghi tựa : Luyện tập 
2/. Luyện tập thực hành :
 Bài 1
- Y/c HS làm vào nháp .
- Gọi HS lên bảng làm 
Nhắc HS rút gọn cho đến khi được phân số tối giản mới dừng lại .
* Nhận xét – cho điểm HS .
 Bài 2 
- Gọi HS đọc y/c bài tập
+ Để biết phân số nào bằng phân số 2/3 ta làm gì? 
- Y/c HS tự làm bài vào vở .
- Gọi HS nêu miệng kết quả làm .
* Nhận xét kết quả làm của HS .
- 3 HS thực hiện .
- Lắng nghe .
 Hoạt động lớp .
- Làm vào vở nháp .
- 2 HS lên làm bài , mỗi em rút gọn 2 phân số 
– NX sửa bài 
- 1 HS đọc to y/c .
- Chúng ta rút gọn các phân số , phân số nào được rút gọn thành 2/3 thì phân số đó bằng 2/3
 Bài 4 a,b
- Gọi HS đọc y/c bài.
- Ghi phép tính lên bảng : Vừa giải thích vừa thực hiện bài a.
- Y/c lớp thực hiện phần còn lại a , b 
- Gọi 1 HS lên bảng làm .
Gọi HS nhận xét bài bạn
Nhận xét – cho điểm HS 
Chấm 1 số vở và nhận xét lớp 
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
 - Nhận xét tiết học 
- Về xem lại nội dung đã học 
- Chuẩn bị bài sau “Quy đồng mẫu số các phân số”
- 1 HS đọc to y/c .
- Chú ý theo dõi GV HD . 
- Lớp tự làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm :
b/. 8 x 7 x 5 5
 11 x 8 x 7 11
- Nêu nhận xét – sữa chữa ( nếu sai ).
Buổi chiều:
CHÍNH TẢ
Tiết 21 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI 
I. MỤC TIÊU 
- Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ
- Làm đúng BT3 9kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng lớp viết sẵn BT2 b ; bt 3 viết nội dung BT3 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- GV cho hs viết từ khó dễ lẫn của tiết trước: tuốt la , buộc dy , con chuột , nhem nhuốc , buốt gi .
- Nhận xt chữ viết của HS – nhận xt tập HS.
B . BI MỚI :
1/. Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay , các em sẽ nhớ viết 4 khổ thơ đầu trong bài “ Chuyện cổ tích về loài người ” và làm các bài tập.
 Ghi tựa : Chuyện cổ tích về loài người .
2/Hướng dẫn HS viết chính tả. 
a)Trao đổi nội dung đoạn thơ.
 - GV đọc đoạn thơ cần viết.
 + Khi trẻ con sinh ra cần cĩ những ai ? Vì sao lại phải như vậy ?
b).HS cần tìm những từ ngữ khĩ - dễ lẫn khi viết ?
- Cho HS luyện viết vào bảng con 
- Nội dung đoạn văn nói lên điều gì?
c). Nhớ - viết chính tả 
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài chính tả , những từ ngữ dễ viết sai ,Tên bài lùi 3 ô. Đầu dòng thơ lùi 2 ô. Giữa các khổ thơ để cách 1 dòng .
- Hs nhớ và viết lại 4 khổ thơ .
d)Chấm , chữa bài . 
- Nêu nhận xét chung 
- Lớp thực hiện
- Lắng nghe .
Hoạt động lớp , cá nhân .
-Cả lớp theo dõi .
+ cần có mẹ cha , mẹ là người chăm sóc bế bồng , trẻ cần tình yu v lời ru của mẹ , bố dạy trẻ biết nghĩ biết ngoan , gip trẻ cĩ thm hiểu biết về cuộc sống.
- HS đọc thầm và tìm từ - nu trước lớp.
- Lớp phân tích và viết vào bảng con.
- Chú ý lắng nghe.
- Lớp nhớ và viết lại bài .
- Gấp SGK , viết bài vào vở .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
5/Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
 Bài 2 : ( lựa chọn a )
+ HS Nêu yêu cầu BT .
- Treo bảng phụ ghi sẳn bài tập.
* Nhận xét – kết luận lời giải đúng:
 Bài 3 : 
+ Nêu yêu cầu BT .
- Phát giấy cho nhóm trình bày .
* Nhận xét – chốt ý đúng .
Dáng , dẫn, điểm, rắn, thẫm, dài, rỡ , mẫn
 - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về sửa những lỗi viết sai .., và hoàn thành bài tập vào vở .
 - Xem chuẩn bị bài sau : Sầu Riêng
Hoạt động lớp , nhóm .sgk/ 22
- 1 HS đọc to y/c bài .
- Quan sát bài tập.
- 2 HS lên làm . lớp theo dõi nhận xét .
- Làm bài vào vở .
- 1 HS nêu y/c bài và đọc mẫu đoạn văn
- HS hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét – bổ sung .
 - Đọc lại đoạn văn sau khi đã điền hoàn chỉnh.
- Lắng nghe .
LỊCH SỬ
Tiết 21 NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC 
I. MỤC TIÊU 
	Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ: Soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản); vẽ bản đồ đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh .Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê
- Phiếu học tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Gọi HS lên bảng trả lời 3 câu hỏi cuối bài / 46 .
- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :
1/. Giới thiệu bài :Ở bài học trước chúng ta đã biết sau trận đại bại ở Chi Lăng , quân Minh phải rút về nước , nước ta hoàn toàn độc lập . Lê Lợi lên ngôi vua , lập ra triều Hậu Lê . Triều đại này đã tổ chức cai quản lại đất nước ntn , bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu điều đó.
Ghi tựa : NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC
QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC .
2/. Nội dung bài :
Hoạt động 1 : Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua
-Gọi HS đọc bài trong SGK / 47- lớp cùng đọc thầm theo và trả lời các câu hỏi sau :
-+Nhà hậu Lê ra đời vào thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì ?Đóng đô ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là triều hậu Lê?
+ Việc quản lí đất nước dưới thời hậu Lê như thế nào?
- Dựa vào sơ đồ hình 1 sgk giảng cho hs nghe về bộ máy nhà nước
- Nêu sự việc thể hiện dưới triều Hậu Lê, vua là người có uy quyền tối cao.
- 3 HS thực hiện , lớp theo dõi .
- Lắng nghe .
Hoạt động nhóm .SGK / 47
- 2 HS đọc to nội dung bài .
-Lớp đọc SGK , thảo luận các câu hỏi .
+ Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428 , lấy tên nước là Đại Việt , đóng đô ở Thăng Long .
+Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra từ thế kỉ XX.
 - Ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.
- Lớp chú ý nghe GV trình bày
- HS nêu lại
Hoạt động 2 : Bộ Luật Hồng Đức
- Yêu cầu HS sgk trả lời câu hỏi :
+ Để quản lí đất đai vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
- Bộ luật Hồng Đức có tác dụng ntn trong việc cai quản đất nước?
- Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
* GV nhận xét – kết luận :Luật Hồng Đức là bộ luật đàu tiên của nưốc ta , al2 công cụ giúp nàh vua cai quản đất nước .Nhờ có bộ luật này và những chính sách phát triển kinh tế đối nội đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới.
- Gọi HS đọc Ghi nhớ bài/ 48
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
- - Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Chuẩn bị bài sau .
Hoạt động lớp .cá nhân
- Đọc thầm bài trong SGK.
- Vẽ bản đồ đất nước và ban hành Bộ luật Hồng Đức
-Giúp vua Lê cai quản đất nước, củng cố chế độ phongkiến tập quyền phát triển và ổn định xã hội 
- Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc , toàn diện lãnh thổ và tôn trọng quyền lợi và địa người phụ nữ
- lắng nghe .
- 2 HS đọc to .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 41	 CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào?
- Xác định bộ phận CN,VN trong câu kể tìm được (BT1 mục 3); Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào?
- KH khá giỏi viết được đoạn văn có dùng 2,3 câu kể theo BT2 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Bảng phụ ghi các câu văn BT1 ( nhận xét)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A . KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Gọi HS lên bảng làm bài tập 
+ Kể tên các môn thể thao mà em biết ?
+ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống :
 Khoẻ như .Nhanh như .
 - Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :
1/. Giới thiệu bài :Trong tiết LTVC trước , các em đã tìm hiểu về bộ phận VN trong câu kể Ai thế nào?. Tiết học hôm nay giúp các em tìm hiểu tiếp về bộ phận CN trong kiểu câu này .Ghi tựa : Câu kể Ai thế nào ?
2/. Phần Nhận xét .
 Bài tập: 1,2 
- Gọi HS đọc y/c bài 1 – 2 .
 - Yêu cầu HS dùng bút chì làm bài vào SGK : gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn vừa đọc .
- Cho HS trình bày .
*- GV nhận xét - kết luận ý đúng:xanh um, . thưa thớt dần,. hiền lành,.trẻ và thật khỏe mạnh
- 2 HS thực hiện 
- Lắng nghe 
- Lặp lại 
Hoạt động lớp , nhóm đôi 
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thực hiện
- Lần lượt từng HS trình bày 
 Bài tập 3
- Gọi Hs đọc y/c bài tập
- Hs tự làm bài vào nháp .
* Nhận xét – kết luận những câu HS đặt đúng.
Hoạt động lớp 
 -1hs đọc yc
- Hs tự làm bài
 - Hs đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm :
* Bên đường cây cối thế nào?
* Nhà cửa thế nào?
* Đàn voi thế nào?
* Người quản tượng thế nào?
 Bài tập 4-5
- Gọi hs đọc y/c bt 4-5
- Y/c hs tìm từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả
- Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm.
* Nhận xét kết luận câu xác định đúng . và hỏi :
 + Hãy cho biết câu kể Ai thế nào gồm những bộ phận nào ? Chúng trả lời cho những câu hỏi nào ?
* Câu kể Ai thế nào gồm 2bộ phận CN –VN , CN trả lời cho câu hỏi : Ai ? , VN trả lời cho câu hỏi : thế nào ?
 3/. Phần ghi nhớ 
4/. Luyện tập 
 - Bài 1
- Gọi HS đọc y/c bài .
- Lớp làm bài theo nhóm 4 .phát giấy cho HS.
- Cho HS trình bày .
* GV nhận xét và chốt ý đúng .
+ Rồi những người con / cũng lớn lên .đường
+ Căn nhà / trống vắng
+ Anh khoa / hồn nhiên xởi lởi
+ Anh Đức / lầm lì, ít nói
+ Còn anh Tịnh / thì đĩnh đạc, chu đáo
 - Bài 2
- Gọi HS đọc y/c bài tập .
- Yêu cầu HS kể về các bạn trong tổ em , trong đó có sử dụng một số câu kể Ai thế nào ?
- Gọi HS trình bày kết quả làm .
* GV nhận xét – khen những HS có bài làm hay.
C . CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .	
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh BT 1 vào vở.
- Xem trước bài “ Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? ”
Hoạt động lớp.
- Hs đọc yc
- Suy nghĩ trả lời
Cây cối ,nhà cửa, đàn voi, người quản tượng.
+ Bên đường cái gì xanh um ?
+ Cái gì thưa thớt dần ?
+ Những con gì thật hiền lành ?
+ Ai trẻ và thật khoẻ mạnh ?
+ Câu kể Ai thế nào gôm 2 bộ phận :CN và VN , CN trả lời cho câu hỏi Ai ? , VN trả lời cho câu hỏi : thế nào ?
- Lắng nghe .
 - 2 , 3 em đọc nội dung phần Ghi nhớ.
 - 1-2 hs đọc .
- HĐ nhóm 4 theo y/c .
- Đại diện nhóm dán kết quả và trình bày
- Nhóm khác nhận xét – bổ sung.
- Hs làm bài vào vở.
- 1 HS đọc to y/c.
- Lớp làm bài cá nhân.
- HS nối tiếp nhau kể về các bạn trong tổ
- HS khác lắng nghe nhận xét
- Cả lớp nhận xét .
- 2 HS nhắc lại .
- Lắng nghe .
Thứ tư, ngày 11 tháng 1 năm 2012
Buổi sáng:
TOÁN
Tiết 103	 QUY ĐỒNG MẪU SỐ
I. MỤC TIÊU 
- Bước đầu biết qui đổng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phấn màu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A . KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Gọi HS lên làm bài tập 
 Tính : 3 x 5 x 7 35 x 8
 7 x 5 x 8 5 x 7 x 12
- Nhận xét – chữa bài – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :
1/. Giới thiệu bài :Giống như STN , với các phân số chúng ta cũng có thể so sánh , có thể thực hiện các phép tính + - x - . Tuy nhiên để thực hiện được những điều đó với các phân số , chúng ta phải biết cách QĐMS . Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó 
 Ghi tựa : Quy đồng mẫu số các phân số .
2: Hướng dẫn HS quy đồng mẫu số hai phân số
a/ Ví dụ:
- Cho hai phân số và . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số , trong đó một phân số bằng và một phân số bằng.
b/ Nhận xét:
+- Hai phân số và có điểm gì chung ?
+ Hai phân số này bằng phân số nào ?
- Hai phân số và có cùng mẫu số , trong đó = và = dược gọi là quy đồng mẫu số hai phân số. 15 được gọi là mẫu số chung của hai phân số và .
+ Thế nào là quy đồng mẫu số?
c/ Cách quy đồng mẫu số các phân số.
 + Em có nhận xét gì về MSC của 2 phân số và . Và mẫu số của 2 phân số và ?
+ Làm thế nào để từ phân số có được phân số 
+ 5 là gì của phân số ?
* Kết luận : Như vậy ta đã lấy tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số 
+ Em làm thế nào để từ phân số có được phân số ?
+ 3 là gì của phân số ?
* Kết luận : Như vậy ta đã lấy tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số 
* Từ cách QĐMS 2 phân số và , em hãy nêu cách QĐMS 2 phân số ?
- 2 HS thực hiện . lớp theo dõi .
- Lắng nghe .
- Lặp lại .
Hoạt động lớp .
- HS trao đổi với nhau tìm ra cách giải quyết vấn đề.
== 
.==
+có cùng mẫu số là 15 .
+ Ta có = , =
+ . Là làm cho mẫu số của các phân số bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ tương ứng
+MSC 15 chia hết cho mẫu số của 2 phân số và 
+Em thực hiện nhân tử số – mẫu số của phân số với 5 .
+ 5 là mẫu số của phân số 
- Lắng nghe .
+ nhân tử số và mẫu số của phân số với 3 .
+ 3 là mẫu số của phân số 
- Lắng nghe .
- HS nêu như trong SGK .
3/ : Hướng dẫn HS làm bài tập .
 Bài 1 
- Y/c HS tự làm bài .
- Gọi HS lên bảng làm phần a.
C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
 - Nhận xét tiết học – tinh thần thái độ học tập của HS 
- Dặn HS về học thuộc cách thực hiện QĐMS các phân số .
- Chuẩn bị bài sau .
Hoạt động lớp .
- HS làm bài ở bảng.Ví dụ
a/ và . MSC: 24
Ta có: = =;==
- Tương Tự HS làm bài b,c
HS làm vào vở , tự sửa bài trên bảng
- Lắng nghe .
KHOA HỌC
Tiết 42	 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH 
I. MỤC TIÊU
Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Chuẩn bị theo nhóm :2 lon sữa bò, giấy vụn, 2 miếng ni lông..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. KIỂM TRA BÀI CŨ 
 - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét – cho điểm HS .
B . BÀI MỚI :
1/. Giới thiệu bài :Âm thanh do các vật rung động phát ra , tai nghe được do rung động phát ra âm thanh lan truyền qua môi trường và truyền đến tai . Sự lan truyền của âm thnah có gì đặc biệt , chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay .Ghi tựa : Sự lan truyền âm thanh .
2/. Tìm hiểu bài :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự lan truyền của âm thanh
+ Tại sao gõ trống , tai ta nghe được tiếng trống?
- Gọi HS đọc thínghiệm SGK/84
- Y/c HS làm TN theo hướng dẫn sgk/84 –sau đó hỏi HS :
+ Khi gõ trống em thấy hiện tượng gí xãy ra ?
+ Vì sao tấm ni lông rung lên ?
+ Giữa mặt ống bơ vàtrống có chất gì tồn tại ? Vì sao em biết ?
* Trong thí nghiệm này , không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động ?
* Nhận xét – kết luận ý đúng .
 - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết /84
- 2 HS thực hiện .
- lắn

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc