Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Em yêu quê hương (tiết 1)
Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật
2. Hiểu nội dung của phần 2: Người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm đường cứu nước cứu dân.
- Hiểu được ý nghĩa của toàn bộ đoạn trích: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành
Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm lần lượt các công việc sau: *HSY:Tham gia cùng các bạn trong nhóm - Đọc mục hướng dẫn thực hành trang 77-SGK thảo luận đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm. - Cùng làm thí nghiệm úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. - Nếu thử rồi nêu nhận xét, so sánh kết quả dự toán ban đầu. Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Thí nghiệm và thảo luận nhóm của mình. - Các nhóm khác bổ sung + Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước muối vẫn còn lại trên cốc. - Qua thí nghiệm trên theo em ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch. - HS trả lời hoặc đọc mục bạn cần biết trang 77-SGK *Kết luận: - Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. - Trong thực tế người ta sử dụng dung dịch bằng cách chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần thiết cần nước tinh khiết. *HS Y :Nhắc lại và nhìn chép phần kết luận vào vở. 4. Củng cố- Dặn dò * Rèn kĩ năng sống cho học sinh ? Qua bài học chúng ta cần nắm được những nội dung gì ?. - Củng cố lại nội dung bài học - HS trả lời - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Kể chuyện Tiết 147. Chiếc đồng hồ I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, các em kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện chiếc đồng hồ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng do đó cần phải làm tốt việc phân công, không nên suy bì chỉ nghĩ đến việc của riêng mình. - Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện nhớ câu chuyện - Nghe bạn kể chuyện nhận xét đúng lới kể của bạn kể tiếp được lời kể của bạn * Rèn kĩ năng sống cho học sinh - Kĩ năng tự nhận thức của mỗi người. - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp. - Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực.. *HS Y: - Chăm chú nghe thầy (cô) , các bạn kể chuyện nhớ câu chuyện. - Kể lại một đoạn ngắn của câu chuyện. II. Đồ dùng dậy học - tranh minh hoạ IIi .Các hoạt động dạy học 1 .ổn định tổ chức :Hát 2.Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra 3.bài mới 3.1. Giới thiệu câu chuyện - Đến thăm một hội nghị , Bác Hồ đã kể câu chuyện chiếc đồng hồ có liên quan gì đến nội dung hội nghị? Bác Hồ kể chuyện nhằm mục đích gì? Câu chuyện chiếc đồng hồ hôm nay cô kể sẽ giúp các em hiểu được ý nghĩa sâu sắc về câu chuyện Bác đã kể. 3.2. GV kể chuyện - Hoạt động 1: GV kể lần 1 (không sử dụng tranh) - GV kể to, rõ, chậm. Đoạn Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị cần kể với giọng vui, thân mật. - HS lắng nghe - Hoạt động 2: GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh) - Tranh 1: GV treo tranh lên bảng (tay chỉ tranh, miệng kể) - HS quan sát + nghe kể - Năm 1954 ...có nhiều phân tán - Tranh 2+3: Bác Hồ đến thăm hội nghị mọi người vui vẻ đón Bác (tranh 2) - Bác lên diễn đàn... đồng hồ được không (tranh 3) - Tranh 4: Chỉ ít phút...hết a. Cho HS kể theo cặp - GV giao việc: Các em sẽ kể theo cặp: mỗi em kể cho bạn nghe sau đó đổi lại . Các em trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa của câu chuyện - Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện b. Cho HS thi kể chuyện trước lớp - GV cho 4 cặp lên thi kể. Các em kể nối tiếp. Khi mỗi nhóm kể xong, em kể đoạn cuối thay mặt nhóm trình bày ý nghĩa của câu chuyện *HSY:Chú ý nghe các bạn kể và kể lại câu chuyện dưới sự hướng dẫn của GV. - Kể lại một đoạn ngắn của câu chuyện. - Cho HS thi + nếu ý nghĩa cảu câu chuyện - 2 cặp lên thi kể - GV nhận xét, chùng vứoi HS bình chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh - Lớp nhận xét - GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện, Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cảu các mạng cũng cần thiết , quan trọng; mỗi người cần làm tốt việc được phân công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý. 4. Củng cố - Dặn dò - GV củng cố lại nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Kỹ thuật ( GV chuyên biệt dạy) Kế hoạch dạy buổi chiều I. mục tiêu : *HSY : -Thực hành cộng, trừ ,nhân, chia các STP trong trường hợp dạng đơn giản. - Thực hiện giải bài toán về diện tích hình thang. - Đọc đánh vần lại nội dung của 1 đoạn bất kì trong bài tập đọc “Người công dân số 1”. -Nghe đọc đánh vần viết đúng ba câu đầu của bài tập đọc. *HS trung bình –khá: -Thực hành làm lại bài toán phần luyện tập trong SGK / 94. -Đọc lại nội dung của bài tập đọc và trả lời câu hỏi. - HS thực hiện viết bài văn về tả người II. Hoạt động cụ thể Môn Hoạt động của HS yếu Hoạt động của HS TB– Khá Toán Bài 1 : Đặt tính và tính. a,63,47+45,27=? b,935,65 –53,54 =? c.216,72 x 42 = ? d. 8,7 : 1,2 = ? Bài 2 : Tính: a, 2670 + 5269 = ? b,9476 - 9353 = ? c, 125 x 13 = ? d,45 : 90 =? Bài 3:Làm lại bài tập 1 phần a,c trang 94 phần luyện tập -HS thực hành làm lại bài tập trong SGK toán / 94 phần luyện tập. Đọc -HS đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK “Người công dân số 1”. -HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung của bài. Viết -HS nghe GV đọc đánh vần viết ba câu đầu của bài tập đọc “Người công dân số 1”. - HS thực hiện viết một đoạn văn có nội dung tả người. Ngày soạn: 23 - 12 - 2010 Người soạn :Hoàng Văn Sơn Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn Tiết 148. Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) I. Mục tiêu, yêu cầu - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài - Viết được đoạn mở bài cho văn tả người theo hai kiểu trực tiếp và gián tiếp * Rèn kĩ năng sống cho học sinh - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ năng tư duy phê phán. - Kĩ năng thuyết trình kết quả tự tin *HS Y :Nhìn chép lại đoạn mở bài do GV hướng dẫn. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ: Viết sẵn 2 kiển kết bài III. Các hoạt động dạy – học 1.ổn định tổ chức :Hát 2.Kiểm tra bài cũ:Không K T 3.Bài mới 3.1. Giới thiệu bài :Trực tiếp 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 và đọc đoạn a+b - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - GV giao việc - Các em đọc kỹ 2 đoạn a và b - Nêu rõ cách mở bài ở 2 đoạn có gì khác nhau? - Cho HS làm bài - HS làm việc cá nhân - Cho HS trình bày kết quả - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét *Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp - Giới thiệu trực tiếp người định tả. Đó là người bà trong gia đình * Đoạn mở bài b: Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu người định tả. Đó là bác nông dân đang cày ruộng. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu đề a,b,c,d - Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - GV giao việc cho HS: *HSY:Nhìn chép lại đoạn mở bài do GV hướng dẫn vào vở. + Mỗi em chọn 1 trong 4 đề + Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc kiểu gián tiếp - Cho HS làm bài: Phát bảng phụ nhỏ cho 3 HS - 3 HS làm vào bảng phụ nhỏ - Cho HS trình bày (yêu cầu HS nói rõ chọn đề nào?) viết mở bài theo kiểu nào? - HS làm việc cá nhân - GV nhận xét, khen những HS biết mở bài đúng theo cách mình đã chọn và hay. - Một số HS đọc đoạn mở bài - Vd: Tả chú bé chăn trâu nhoà ở gần bà nội. (Mở bài theo kiểu gián tiếp) - Lớp nhận xét. - Trong những ngày hè vừa qua được ba má cho về thăm ông bà nội. Quê nội em đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay, có hàng dừa nghiêng mình soi bóng xuống dòng sông xanh mát. Em gặp những con người nhân hậu, thuần phác, siêng năng, cần cù, chịu thương, chịu khó. Nhưng em nhớ nhất là hình anh bạn Tiến nhà cạnh nội em - đang chăn trâu trên bờ đê. 4. Củng cố - Dặn dò - GV: Em hãy nhắc lại hai kiểu mở bài trong bài văn tả người - Một vài HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học, khen những HS viết đoạn mở bài hay Tiết 2: Toán Tiết 93. Luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp HS + Củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. + Củng cố về giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm *HS Y:Nhớ lại công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang. II. Các hoạt động dạy – học 1.ổn định tổ chức :Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng làm lại bài tập của tiết học trước - 2 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét 3. Dạy bài mới 3.1. Giới thiệu bài :Trực tiếp 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài - HS nêu - HS làm ra nháp - GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác - 3 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét a. S= 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) b. s = (2,5 x 1,6) : 2 = 2 (cm2) c. S = ( (dm2) * HSY: Thực hiện PT: 12 :2 =... 2,5 x 2 =... - GV đánh giá cho điểm - 1 HS nêu Bài 2: Nêu đề bài - HS tự làm ra nháp - Yêu cầu quan sát hình vẽ và tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét Bài giải Độ dài DC là: 2,5 + 1,3 = 3,8 (dm) Diện tích hình thang ABCD là: (1,6+3,8) x 1,2 : 2 = 3,24 (dm2) Diện tích hình thang ABED là: (1,6 + 2,5) x 1,2:2 = 2,46 (dm2) Diện tích tam giác BEC là: 3,24 - 2,46 = 0,78 (dm2) - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính S hình tam giác. Cách S hình thang. Diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BEC là: - Đối với hình thang vuông cần lưu ý điều gì: 2,46 – 0,78 = 1,86 (dm2) Đáp số: 1,86 (dm2) *HSY: Thực hiện PT: 2,5 + 1,3 =... 1,6 + 2,5 =... Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình vào vở. - Một số HS nhắc lại - HS tự làm bài. - GV cùng HS nhận xét, cho điểm - Cạnh bên vuông góc với hai đáy là đường cao - HS đọc, vẽ hình vào vở. Tự phân tích đề bài và giải Bài giải Diện tích mảnh đất hình thang là: (50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2) a. Diện tích trồng đu đủ là: 2400:1,5 = 480 (cây) b. Hướng dẫn tương tự Số cây đu đủ có thể trồng là: - Tính diện tích trồng chuối 720:1,5 = 480 (cây) - Tính số cây chuối, số cây đu đủ Đáp số: 480 (cây đu đủ) * HSY : Thực hiện PT: 50 + 70 =... - Tính số cây đu đủ nhiều hơn số cây chuối - HS tự làm bài. Đổi vở kiểm tra chéo - 1 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét Đáp số: 120 cây 4. Củng cố - Dặn dò - GV cùng HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Chính tả Tiết 149. Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng chính tả bài: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực - Luyện viết đúng các tiếng có chứa âm đầu r, d, gi. * Rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Kĩ năng trình bày một bài viết - Kĩ năng làmviệc theo nhóm. * HSY: Nhìn SGK chép một đoạn của bài chính tả đúng với yêu cầu. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ + bút dạ III. Các hoạt động dậy học. 1.ổn định tổ chức :Hát 2.Kiểm tra bài cũ : Không KT 3.Bài mới 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc bài chính tả - 1 HS đọc - Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời ? - Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây - Bài chính tả cho em biết điều gì ? - Ca ngợi Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước của dân tộc b. Hướng dẫn viết từ khó - HS luyện viết từ khó: Chài lưới,, nổi dậy, khởi nghĩa, khẳng khái, - Trong đoạn văn em cần viết hoa những từ nào? - Những chữ đầu câu và tên riêng: Nguyễn Trung Trực, vàm cỏ, Tân Anm Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kỳ, Tây Nam. c. Viết chính tả * HSY: Nhìn vở chép bài chính tả theo đúng yêu cầu. - GV đọc cho HS viết - HS viết chính tả d. Soát lỗi chấm bài - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sửa lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra vở - Thu chấm 10 bài - Nhận xét bài viết của HS 4, Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: * HSY: Đọc lại đoạn vừa chép - Cho HS đọc yêu cầu bài tập nội dung bài thơ - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức - HS làm bài theo cặp, nối tiếp lên bảng điền vào ô trống cho đúng - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đoà trước cửa lim dim mắt cười Quất gom từng hạt nắng nơi Làm thành quả những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào Bài 3 a: - Cho HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to - cả lớp đọc thầm - Đọc chuyện vui - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - HS tự làm bài- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Ra, giải, già, không lành 5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học về nhà viết lại bài và làm bài tập 3b Tiết 4: Thể dục ( GV chuyên biệt dạy) Tiết 5: Địa lý Tiết 19. Châu á I. Mục đích yêu cầu *Học song bài này HS: - Nhớ tên các châu lục, đại dương - Biết dựa vào lược đồ, bản đồ nêu được vị trí, giới hạn của châu á. - Nêu được một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu á.. *HSY:Nhớ tên các châu lục và đại dương và đọc lại phần nội dung chính của bài trong SGK. II. Đồ dùng dạy – học - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu á III. Các hoạt động dạy – học 1.ổn định tổ chức :Hát 2. Kiểm tra bài cũ :Không kiểm tra 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài mới. Trực tiếp a. Vị trí địa lý và giới hạn. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Bước 1: - Gv treo lược đồ hình 1 – SGK phóng to. - HS thảo luận theo nhóm 4 *HSY: Thảo luận cùng các bạn trong nhóm. - Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp với chỉ quả địa cầu và chỉ bản đồ - Cho biết tên các đại dương và các châu lục trên trái đất. Chỉ vị trí của chúng trên quả địa cầu. - Tên các đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương - Tên châu lục: Châu á, châu âu, châu phi, châu mĩ, châu Đại Dương, Châu Nam Cực. *HS Y:Nhìn chép lại tên các châu lục và đại dương vào vở . - Châu á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào? - Châu á tiếp giáp với: - Các đại dương: Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, Phía Đông giáp với Thái Bình Dương, Phía Nam giáp với ấn Độ Dương. - Các châu lục: Phía Tây và Phía Nam giáp Châu Âu và Châu Phi Bước 2: - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp với chỉ vị trí các châu lục và các đại dương trên quả địa cầu và chỉ bản đồ vị trí các giới hạn của Châu á. - Yêu cầu HS nhận xét, bổ xung - GV chốt lại Chú ý: Gv cần uốn nắn HS kỹ năng chỉ trên quả địa cầu chỉ theo biên giới của các châu lục, các đại dương hoặc xoa bàn tay lên khắp bề mặt các châu lục, các đại dương. - GV giới thiệu cách chia các đới khí hậu. - Hai đới lanh (hàn đới) Từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến các cực Bắc và Nam - Hàn đới ôn hoà (ôn đới) từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam. - Đới nóng (nhiệt đới) từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam - Vì sao Châu á có đủ các đới khí hậu? - Vì vị trí của châu á trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá xích đạo. * GV kết luận: - Châu á nằm ở bán cầu Bắc có 3 phái giáp với Biển và Đại Dương. * Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp - HS thảo luận cặp đại diện nhóm trình bày Bước 1: - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu lục SGK thảo luận theo câu hỏi. - Lớp bổ sung - So sánh diện tích châu á với diện tích các châu lục khác. - Diện tích Châu á gần gấp 5 lanà diện tích châu đại dương, hơn 4 lần diện tích châu âu, gần gấp 1,5 diện tích châu phi Bước 2: - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận * GVKL: Vậy Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm Bước 1: - Yêu cầu HS quan sát bản đồ tự nhiên châu á (hoặc lược đồ SGK) - HS quan sát lược đồ SGK - Nêu các khu vực châu á - Các khu vực châu á: bắc á, trung á, Tây á, Nam á, Đông á, Đông Nam á. - Nêu tên các cảnh thiên nhiên châu á ở hình 2 SGK, tìm chữ cái ghi tương ứng với các khu vực trên hình 3. Bước 2: - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận - Thảo luận nhóm 4 *HSY: Thảo luận cùng các bạn trong nhóm - HS trình bày kết quả thảo luận - GV chốt lại a. Vịnh biển (Nhật Bản) ở khu vực Đông á b. Bán hoang mực Ca – dắc – xtan ở khu vực Trung á c. Đồng bằng ( đảo Ba – li, In đô nê xi a) ở khu vực Đông Nam á. d. Rừng Tai – ga (Liên Bang Nga) ở khu vực Bắc á đ. Dãy Hi – ma – lay – a (Nê - Pan) ở khu vực Nam á. *HS Y :Chú ý lắng nghe và nhắc lại phần GV chốt lại Bước 3: (dành cho học sinh giỏi) - Yêu cầu nhìn tranh mô tả thiên nhiên - Vì sao rừng Tai – ga có tuyết phủ - Rừng Tai – ga có tuyết phủ vì khu vực Bắc á nằm trong đới khí hậu lạnh, khí hậu khắc nghiệt, có mùa đông lạnh dưới 0c nên có tuyết rơi. - Dãy núi Hi – ma – lay – a có đỉnh núi cao nhất thế giới? - Dãy núi Hi – ma – lay –a có đỉnh núi cao nhất thế giới là Chô - mô - lung – ma (hay còn gọi đỉnh Ê - vơ - rét) cao 8,848m. - GVKL: Thiên nhiên Châu á phong phú, đa dạng. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS dựa vào hình 3 nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi ra giấy. - Yêu cầu HS kể tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi, các đồng bằng lớn - Các dãy núi lớn: Hi-ma-lay-a, U-ran, Thiên Sơn, Côn Luân - Các đồng bằng lớn: Đồng bằng Tây Xi-bia, đồng bằng Lưỡng Hà, ấn Hằng, Hoa Bắc, Hoa Trung - GV KL: Châu á nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm ắ diện tích châu á. 4. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau I. mục tiêu Kế hoạch dạy buổi chiều *HSY : - Thực hành làm một số bài tập về hình học . - Cộng, trừ, nhân, chia hai STN và STP dạng đơn giản. - Đọc đánh vần 1 đoạn bất kì trong bài tập đọc “Người công dân số một ”. -Nghe GV đọc đánh vần viết đúng được 2 - 3 câu của bài tập đọc. *HS trung bình –khá: - Thực hành làm lại bài toán trong SGK / 95 bài luyện tập chung . - Đọc lại nội dung của bài tập đọc và trả lời câu hỏi. - Thực hiện viết một bài văn có nội dung tả người. II. Hoạt động cụ thể Môn Hoạt động của HS yếu Hoạt động của HS TB– Khá Toán Bài 1 :Tính a.426,456 + 572,842 = ? b.352,19 – 189,471 = ? c.75,54 x 39 = ? d,308,85 : 14,5 = ? Bài 2:Viết các số sau thành STP. a, = ? b, = ? c, = ? Bài 3 : Tính diện tích hình tam giác có đọ dài hai cạnh góc vuông là. a.3cm và 4cm b, 2,5m và 1,6m -HS thực hành làm lại bài tập trong SGK toán / 95 bài luyện tập chung. Đọc -HS đọc đánh vần 1 đoạn bất kì của bài tập đọc trong SGK “Người công dân số một ”. -HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung của bài. Viết -HS nghe GV đọc đánh vần viết 2 -3 câu đầu của bài tập đọc “Người công dân số một ”. - HS thực hành viết một bài văn có nội dung về tả người. Ngày soạn: 16 – 12 2010 Người soạn: Hoàng Văn Sơn Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc Tiết 150. Người công dân số một (t 2) I. Mục tiêu 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật 2. Hiểu nội dung của phần 2: Người thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài tìm đường cứu nước cứu dân. - Hiểu được ý nghĩa của toàn bộ đoạn trích: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành * Rèn kĩ năng sống cho học sinh. - Kĩ năng tự nhận thức ( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). - Kĩ năng ra quyết định - Kĩ năng thể hiện sự tự tin( trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân). *HSY : Đọc đánh vần 3 câu trong đoạn 1 và nhắc lại nội dung của bài tập đọc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn, các từ, cụm từ: la-tút-sơ, tu-rêvin, a-lê hấp đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức :Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Anh Lê giúp Anh Thành việc gì? Kết quả ra sau - 2 HS lên bảng trả lời - Em hãy nêu nội dung đoạn kịch phần 1 - GV nhận xét - cho điểm 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ , YC 3.2. Giảng bài 3.3 Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV đọc đoạn kịch một lượt - Cần đọc lời phân biệt các nhân vật - Lời anh Thành: hồ hời thể hiện tâm trạng phấn trấn vì sắp được lên đường - Lời anh Lê: Thể hiện thái độ quan tâm lo lắng cho bạn - Lời anh Mai điềm tình từng chải - GV chia đoạn: 2 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu trong đoạn SGK + Đoạn 1: từ đầu -> còn say sóng nữa * HS yếu đọc 3 câu trong đoạn 1 + Đoạn 2: Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp và giải ngh
File đính kèm:
- tuan 19.doc