Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Bài 10: Lịch sự với mọi người (tiết 1)

1.Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ướcvề tương lai.

 2.Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vè đẹp của dòng sông La ; nớ lên tài năng , sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hướng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.

 3.HTL bài thơ.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Đạo đức - Bài 10: Lịch sự với mọi người (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
-Cho cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm gây tiếng động một lần ( khoảng nửa phút). Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật / những vật nào gây ra và viết vào giấy. Sau đó, so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng.
-Rút ra ghi nhớ như SGK.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Sư lan truyền âm thanh”.
-Cá nhân trả lời, lớp nêu nhận xét . 
-HS đọc lại đề bài
-HS tự do phát biểu, các bạn khác nhận xét.
-Tập trung theo nhóm 4 thảo luận và nêu kết quả, nhóm khác nhận xét.
-Tập trung nhóm thảo luận
-Nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi 
-Tiến hành làm thí nghiệm dựa vào SGK.
-Cả lớp lắng nghe.
-Mỗi HS thực hiện nêu nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
-Chia lớp thành 2 nhóm và tiến hành chơi. Sau đó nhận xét.
-3 HS đọc ghi nhớ bài.
-Cả lớp lắng nghe.
 Thứ ba, ngày tháng  năm 200
 Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU
1.Nhận diện được câu kể Ai thế nào ? xác định được bộ phận CN và VN trong câu.
2.Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào? 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Hai đến ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 – viết riêng mỗi câu 1 dòng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2 HS lên bảng làm bài tập 2 và 3.
3.Bài mới 
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Phần nhận xét
-Bài tập 1,2:
-Cho cả lớp đọc thầm đoạn văn dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn.
-Cho vài HS phát biểu ý kiến
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Bài tập 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài.
-GV đưa phiếu đã viết sẵn và cho đọc dựa vào đặt câu hỏi.
-Bài tập 4, 5 : (tiến hành tương tự như bài tập 3)
Lời giải đúng bài tập 4:
*Phần ghi nhớ: 
-Gọi 1 HS phân tích câu kể Ai thế nào? Để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ.
*Phần luyện tập
-Bài tập 1:
+Cho 1 HS đọc nội dung bài tập và trao đổi tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn, gạch 1 gạch dưới bộ phận CN và 2 gạch dưới bộ phận VN.
+Cho HS đọc kết quả, gv nhận xét.
-Bài tập 2 ( tiến hành tương tự như bài tập 1)
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Vị ngữ trong câu kể ai làm gì?”
-Cả lớp chú ý và sửa bài.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc đề bài
1 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2.
-Cả lớp theo dõi SGK và suy nghĩ
-Cả lớp thực hiện vào vở bài tập
HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp theo dõi và bổ sung.
-Cả lớp lắng nghe và sửa bài.
-Cả lớp suy nghĩ, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được
-Cả lớp theo dõi và sửa bài
-HS thực hiện như bài tập 3.
-3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ.
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp theo dõi và nêu nhận xét
+Cả lớp suy nghĩ và làm vào vở học.
+Cả lớp lắng nghe và sửa bài.
-Cả lớp lắng nghe.
Toán
102. LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
	Giúp học sinh :
	-Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
	-Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu lại quy tắc rút gọn phân số.
3.Bài mới 
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Bài tập 1:
-Cho HS tự làm vào bảng con và 1 HS lên bảng sửa. GV nhận xét và sửa sai.
+Ví dụ : Với phân số ta thấy 81 chia hết cho 3,9,27,81 và còn 54 chia hết cho 3,9,27,54 . Như vậy tử số và mẫu số đều chia hết cho 3,9,24 trong đó 27 là số lớn nhất vậy : 
.
*Bài tập 2 và 3 :tiến hành tương tự như bài tập 1.
*Bài tập 4 :
-GV vừa viết lên bảng vừa giới thiệu cho HS một số dạng bài tập mới như :
-GV hướng dẫn HS nêu nhận xét như sau: tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5. Ta có thể gạch bỏ chữ số 3 và 5 ở trên và ở dưới để kết quả nhận được là 
-Tiến hành tương tự với các dạng giống như vậy.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “Quy đồng mẫu số các phân số”.
-HS lớp nhận xét
-HS đọc đề bài, lớp lắng nghe.
-Cả lớp làm vào bảng con. Nhận xét và sửa sai .
-HS vừa làm bài tập vừa đọc lại.
-Cả lớp lắng nghe và thực hiện làm vào vở học.
-Cả lớp lắng nghe.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU
	1.Rèn kĩ năng nói:
	-HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối hoặc chỉ kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệtcủa nhân vật.
	-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	-Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự nhiên.
	2.Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
Cho 1 HS lên bảng kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài.
3.Bài mới 
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
-Cho 1 HS đọc đề bài và gạch dưới những chữ trong đề bài như : khả năng, sức khở đặc biệt, em biết để giúp HS xác định được đề bài.
-Cho HS nói nhân vật chọn kể như Người ấy là ai? Ơû đâu? Có tài gì? 
-GV dán lên bảng 2 phướng án KC theo gợi ý 3. Cho HS đọc , suy nghĩ, lưạ chọn 1 phương án để kể như : kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật.
-Cho HS lập dàn ý cho bài kể và nêu dàn ý trước lớp. GV nêu nhận xét và khen những HS làm tốt.
*HS thực hành kể chuyện
-Cho HS kể theo cặp. GV đến từng nhóm giúp đỡ.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp. GV viết lần lượt lên bảng tên những bạn tham gia kể chuyện, tên câu chuyện của các em để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn.
Em có cảm thấy tự hào hạnh phúc không khi cô của bạn là một nhạc sĩ có tài?
4.Củng cố – dặn dò-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại chuyện cho người thân cùng nghe.
Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc lại đề bài
-Cả lớp theo dõi SGK và gạch dưới những từ trọng tâm.
3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý SGK.
Cả lớp lắng nghe và suy nghĩ.
-HS nêu, lớp nhận xét.
-Cả lớp đọc và chọn phương án thích hợp.
-HS nêu dàn ý, lớp nhận xét
-Tập trung kể chuyện theo nhóm đôi.
-Cá nhân kể, lớp nhận xét.
-HS trả lời, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
 Thứ tư, ngày  tháng năm 200
Tập đọc
BÈ XUÔI SỐNG LA
I.MỤC TIÊU
	1.Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ướcvề tương lai.
	2.Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vè đẹp của dòng sông La ; nớ lên tài năng , sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hướng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
	3.HTL bài thơ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra 2 HS đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa., trả lời các câu hỏi SGK.
3.Bài mới 
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Luyện đọc và tìm hiểu bài
*Luyện đọc
-Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ 2 đến 3 lượt. -Cho HS luyện đọc theo cặp.
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
*Tìm hiểu bài
+Sông La đẹp như thế nào ?
+Tìm những câu thơ nêu vẻ đẹp của sông La?
+Chiến bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
+Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng?
+Hình ảnh “ Trong đạn bom đổ nát, Bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? 
+Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ ? *Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ
-Cho 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm nội dung bài.
4.Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học.
-Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ.-Xem trước bài
SÇu riªng. 
-HS đọc và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài.
-HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
HS luyện đọc theo cặp
-Các bạn cùng bàn đọc chung.
-Cả lớp dò bài.
- 2 HS đọc cả bài.
-Cả lớp lắng nghe -nx.
HS trả lời, lớp nhận xét và bổ sung.
-HS trả lời, lớp nhận xét và bổ sung.
-HS trả lời, lớp nhận xét và bổ sung.
HS trả lời, lớp nhận xét và bổ sung.
3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- Thi ®äc diƠn c¶m
-HS tiến hành đọc thuộc lòng.-Cả lớp theo dõi cách đọc của bạn và nêu nhận xét.
-HS bình chọn bạn đọc tốt 
 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU
	1.Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
	2.Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
	3.Thấy được cái hay của bài được thầy cô khen.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Một số tờ giấy ghi mọt số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý . Cần chữa chung trước lớp.
	-Phiếu học tập để HS thống kê các lỗi (chính tả, dùng từ, câu ) trong bài làm của mình theo từng loại và sửa lỗi theo mẫu :
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi
Sửa lỗi
Lỗi
Sửa lỗi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới 
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Nhận xét chung về kết quả làm bài 
-GV viết lên bảng đề bài của tiết TLV trước và nêu nhận xét:
+Ưu điểm: 
+Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS.
-Thống báo điểm số cụ thể của lớp và trả bài cho từng HS.
*Hướng dẫn HS sửa bài
+Đọc lời nhận xét của thầy. Đọc những chỗ sai trong bài. Viết vào phiếu học tập các lỗi làm theo từng loại và sửa lỗi.
+Đổi bài, đổi phiếu bên cạnh cho bạn soát lỗi, soát lại việc sửa lỗi. GV theo dõi kiểm tra từng HS làm việc.
*Hướng dẫn chữa lỗi chung
*Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay và bài văn hay.-GV đọc những đoạn văn, bài văn hay, của một số bạn trong lớp.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS viết bài tốt
-HS đọc đề bài
-Cả lớp quan sát đọc đề bài.
-Cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe và thực hiện 
-Nhận phiếu học tập và tiến hành sửa lỗi.
+HS đổi phiếu và sửa lỗi cho nhau.
HS lên bảng sửa tưng lỗi. Cả lớp tự sửa trên nháp.
-Thảo luận nhận xét và sửa vào vở.
 Toán
103. QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU
	Giúp học sinh biết : 
	-Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số ( trường hợp đơn giản).
	-Bước đầøu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS thực hiện các bài tập sau:
 và 
3.Bài mới 
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số và 
-GV nêu vấn đề :
có hai phân số và , làm thế nào để tìm được hai phân số có cùng mẫu số, trong đó có một phân số bằng và một phân số bằng ?
-GV vừa nêu vừa ghi kết quả như SGK.
-GV nêu tiếp : các phân số và đều có mẫu số là 15 , tức là đã có cùng mẫu số.
Vậy : = ; = như vậy gọi là quy đồng mẫu số hai phân số, 15 gọi là mẫu số chung của hai phân số và .
*Thực hành :
-Bài tập 1:
Cho HS tự làm rồi sửa bài. GV sửa bài lên bảng như sau:
và . Ta có : = ; =.
-Tiến hành tương tự với các bài còn lại.
-Bài tập 2 tiến hành tương tự như bài tập 1 
4.Củng cố – dặn dò
-HS nêu lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số.-Nhận xét tiết học.-Xem trước bài “Quy đồng 
-Cả lớp theo dõi trên bảng và nhận xét.
-HS đọc lại đề bài.
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp theo dõi trên bảng.
-Cả lớp giải vào bảng con.
-HS làm vào vở học nêu kết quả , lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe.
 Địa lí
Bài 18. NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I.MỤC TIÊU
	Học xong bài này HS biết :
	-Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
	-Sự thích ứng của con người với tự nhiện ở đồng bằng Nam Bộ.
	-Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
-Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu những đặc điểm của đồng bằng Nam bộ.
-Cho HS chỉ vị trí của sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,. 
3.Bài mới 
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
a.1 Nhà ở của người dân
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-Cho HS dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân cho biết:
+Người dân sống ở đồng bằn Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
+Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-Cho HS tập trung theo nhóm 4 quan sát hình 1 SGK để làm bài tập.
-GV cho HS xem các tranh ảnh về người dân ở đây mà các em sưu tầm được.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “
-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
-3 HS lên bảng chỉ vào bản đồ.
-HS đọc đề bài
-Lớp quan sát bản đồ và đọc SGK 
-HS trả lời câu hỏi, lớp nêu nhận xét bổ sung.
-Tập trung nhóm làm việc
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 Thứ năm, ngày  tháng  năm 200.
Luyện từ và câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I.MỤC TIÊU
	1.Nắm được đặc điểm về ý ngiax và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào?
	2.Xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào?; biết đặt câu đúng mẫu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Hai tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở phần Nhận xét ; 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
	-Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở BT1, phần luyện tập (mỗi câu một dòng)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
GV mời 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?
3.Bài mới 
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Phần nhận xét
-Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BBT1.
-Cho cả lớp đọc thầm, trao đổi nhau làm bài vào vở.
-Bài tập 1: Cho HS nêu các câu kể Ai thế nào?
-GV nhận xét và kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là các câu kể Ai thế nào?
-Bài tập 2: 
+Cho HS nêu bộ phận CN và VN của những câu tìm được. GV dán các câu lên bảng và cho HS gạch dưới bộ phận CN và VN.
-Bài tập 3: Cho HS nêu kết quả. GV nêu nhận xét và kết luận ghi lên bảng.
*Phần ghi nhớ
*Phần luyện tập
-Bài tập 1:
-Cho 2 HS đọc yêu cầu và trao đổi nhóm đôi. Cho đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét và kết luận ghi lên bảng lớp.
-Bài tập 2:
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương những HS tốt.
-Về nhà viết vào vở 5 câu kể Ai thế nào-
-HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét.
-HS đọc để bài.
-Cả lớp lắng nghe và suy nghĩ.
-Cả lớp đọc thầm và thảo luận.
-Lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe.
-Lớp nhận xét và sửa bài vào vở.
-Cả lớp suy nghĩ 
3 HS đọc phần ghi nhớ.
Cả lớp lắng nghe.
-HS cùng bàn thảo luận và báo cáo. Lớp bổ sung.
HS đọc yêu cầu bài tập và làm vào vở.
+Cá nhân nêu kết quả, lớp nhận xét và bổ sung.
 Toán
104. QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU
	Giúp học sinh :
	-Biết quy đồng mẫu số hai phân số, trong đó mẫu số của một phân số được chọn làm mẫu số chung.
	-Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu quy tắc quy đồng mẫu số các phân số.
3.Bài mới 
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*GV hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số và 
-GV cho HS nêu nhận xét về mối quan hệ giữa hai mẫu số 6 và 12 để nhận ra 6x2=12 hay 12 : 6=2 , tức là chia hết cho 6.
+GV hỏi : Có thể chọn 12 là mẫu số chung được không? 
-Cho HS tự quy đồng mẫu số để có :
= và giữ nguyên phân số 
-Như vậy, quy đồng mẫu số hai phân số và được hai phân số và 
-GV nêu tiếp : nh­ SGK
*Thực hành:
-Bài tập 1:
GV nhận xét và sửa lên bảng lớp. 
-Bài tập 2: 
GV chọn ba phần, cho HS làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
-Bài tập 3 :
Cho HS nhận xét rồi tự nêu cách làm. GV gợi ý cách làm sau đó nhận xét và sửa bài.
4.Củng cố – dặn dò
HS nêu lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu, lớp lắng nghe.
-HS đọc lại đề bài.
-HS nêu nhận xét
-HS trả lời, lớp nhận xét
-Cả lớp tự thực hiện vào vở nháp. Rồi nêu kết quả.
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp lắng ng
-Cả lớp làm vào vở nháp.
HS tự làm rồi chữa bài.
-Cả lớp làm vào vở học.
-Cả lớp làm vào vở và nêu kết quả.
-HS nêu, cả lớp lắng nghe.
 Khoa học
Bài 42 . SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I.MỤC TIÊU
	Sau bài học, HS có thể :
	-Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai.
	-Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
	-Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Chuẩn bị theo nhóm : 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, một sợi dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu các cách làm ra âm thanh.
-Cho HS nhận âm thanh phát ra từ đâu?
3.Bài mới 
a/Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
-GV hỏi: Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống? Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lí giải của mình.
-GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm như SGK.
-Cho HS mô tả yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống.
-Cho HS thảo luận nhóm về nguyên nhân làm làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
-GV hướng d

File đính kèm:

  • docGA4THT21.doc