Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 17 - Tiết 82 - Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, góc, cạnh) của hình vuông. Vẽ được hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông

2. Kỹ năng: Nhận dạng hình vuông thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 85

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 17 - Tiết 82 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái . Yêu cầu HS thực hiện được dộng tác thuần thục .
- Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột ". Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhanh nhẹn cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: còi,dụng cụ, 
2. HS: trang phục, 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Giới thiệu bài
 a.ổn định tổ chức:KT trang phục.
 b.Kiểm tra bài cũ: 
- 3 em tập các động tác lườn, bụng, phối hợp.
2. Phát triển bài
 1. GTB: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
 2. Nội dung:
- HS thực hiện.
 Nhận lớp : 
ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 X x x x
 X x x x
Khởi động: 
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
- Trò chơi kéo cưa lừa sẻ 
ĐHÔT : 
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc .
 X x x x
 X x x x 
- Lần 1 GV điều khiẻn - HS tập 
- Các lần sau GV chia tổ cho lớp trưởng điều khiển .
Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái .
- Đội hình ôn như đội hình TT 
- GV điều khiển 
- Từng tổ trình diễn 
Chơi trò chơi : Mèo đuổi chuột 
- GV nhắc lại cách chơi, luật chơi 
- GV cho HS chơi 
3. Kết luận:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà .
ĐHXL : 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 x x x x
 x x x
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________
Tiết 2.Toán:
Tiết 84: HÌNH CHỮ NHẬT
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, góc, cạnh) của hình chữ nhật.
- Biết nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tố (góc, cạnh)
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, góc, cạnh) của hình chữ nhật. Biết nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tố (góc, cạnh)
2. Kỹ năng: Nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tố (góc, cạnh) thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 84
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: Hát
* Ôn bài cũ
Tính giá trị của biểu thức sau
(2 x 5) + 5 = 18 - (81 : 9) =
+ Nêu quy tắc thực hiện biểu thức có dấu ngoặc đơn?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giới thiệu hình chữ nhật
- Đưa nửa tờ A4
+ Trên tay cô là vật gì?
+ Tờ giấy này có hình gì?
- Chia mỗi bàn 1 tờ giấy
- Yêu cầu: Thảo luận theo cặp: Vì sao em biết tờ giấy này có hình chữ nhật?
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Vậy hình chữ nhật là hình như thế nào?
- KL: Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật?
- Hình MNPQ, RSTU là hình chữ nhật
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của mỗi hình chữ nhật sau:
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật:
3. Kết luận
+ Hình chữ nhật là hình như thế nào?
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp 
- Nhận xét, đánh giá
- Quan sát
- HS phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Thực hiện theo bàn 
- Nối tiếp trình bày - Nhận xét, bổ sung ý kiến
Hình chữ nhật có 4 góc vuông, có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
- HS phát biểu 
- Nhiều học sinh nhắc lại
- Đọc yêu cầu - Thực hiện theo cặp
- Nối tiếp phát biểu - Phản hồi thông tin
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện độc lập vào SGK
- Trao đổi kết quả cùng bạn
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thảo luận cặp
- Hỏi đáp theo cặp trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Thảo luận 
- Thực hiện SGK - Chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu - Nhận xét, đánh giá.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 3 Luyện từ và câu:
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY.
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã được học mẫu câu Ai thế nào? ở tiết học trước.
- Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
- Biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : 
- Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt câu theo mẫu để tả người, vật cụ thể.)
- Tiếp tục ôn luyện vê dấu phẩy.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, 
- Bảng lớp viết nội dung BT1
- Bảng phụ viết ND bài 2; 3 băng giấy viết BT3.
2. HS: SGK, 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
1. Giới thiệu bài:
 a.ổn định tổ chức:Hát+KT sĩ số.
 b.Kiểm tra bài cũ: 
	- Làm bài tập 1 + 2 (tiết 16) 
	- HS + GV nhận xét
2. Phát triển bài:
 1. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng.
 2. Nội dung:
a. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 
Hoạt động của Học sinh
(2HS)
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài CN - nối tiếp phát biểu ý kiến .
- HD học sinh làm.
a. Mến dũng cảm / tốt bụng
b. Đom đóm chuyên cần/ chăm chỉ.
c. Chàng mồ côi tài trí/.
- GV nhận xét 
Chủ quán tham lam..
b. Bước 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
- GV theo dõi HS làm.
Ai
Thế nào?
- GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
Bác nông dân 
rất chăm chỉ
Bông hoa vươn
thơm ngát
- GV nhận xét chấm điểm.
Buổi sớm hôm qua
lạnh buốt
c. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài CN
- GV dán bảng bài 3 bằng giấy
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm
3. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà học bài.
Chuẩn bị bài sau.
	* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________________
Tiết 4. Tập viết
Tiết 17: ÔN CHỮ HOA N
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa N theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng chữ hoa N, Q, Đ tên riêng Ngô Quyền, câu ứng dụng Đường vô  như tranh họa đồ. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa N (1 dòng), chữ Q, Đ (1 dòng). Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng),câu ứng dụng Đường vô .như tranh họa đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 1
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 1, mẫu chữ hoa M, T, B từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa N , Q, Đ 
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng: Ngô Quyền 
- Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập, tự chủ của nước ta
+ Khi viết Ngô Quyền ta phải viết như thế nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Em hiểu câu tục ngữ này như thế nào?
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu tục ngữ này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu tục ngữ trên?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu câu ứng dụng
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa N (1 dòng), chữ Q, Đ (1 dòng)
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Củng cố: Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
+ Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: Mạc Thị Bưởi
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- HS nêu - Nhận xét, bổ sung
- Cỡ nhỏ
- Viết bảng chữ hoa N, Q, Đ
- Nhận xét, đánh giá
N Q Đ
- Đọc: Ngô Quyền
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng - Nhận xét
Ngô Quyền
- Đọc câu ứng dụng
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
- Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng: Đường, Non
- Nhận xét
- Quan sát
 Đường Non
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- HS trả lời.
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Tiết 5.Âm nhạc
Tiết 17: HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hát theo giai điệu và kết hợp vỗ tay đệm theo lời bài hát
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài Mèo đi câu cá (khúc 1)
- Biết hát và kết hợp vỗ tay đệm theo lời bài hát
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Biết hát theo giai điệu bài hát và đúng lời ca bài: meo đi câu cá (Khúc 1).
+ Biết hát và kết hợp vỗ tay đệm theo phách, tiết tấu.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, nhận định.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- KT sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học. 
2. Phát triển bài
* Học hát: Mèo đi câu cá 
Meo meo meo có hai chú mèo rủ nhau di xa tìm nơi lắm cá mèo anh ra bờ sông vác cần câu bước vòng mèo em ra bờ ao lòng thấy vui biết bao meo meo meo đến khi tối trời cả hai anh em đều không có cá mèo anh trông chờ em nên giỏ không có gì mèo em trông chờ anh giỏ cũng không có gì meo meo meo có hai chú mèo ỷ lại vào nhau nên chẳng câu được cá meo meo meo có hai chú mèo chẳng chịu làm chi nên giỏ không có gì meo meo meo.
- Dạy hát từng câu 
* Hát kết hợp vỗ tay đệm
+ Theo phách
- Hướng dẫn
Meo meo meo. 
 x x x 
Có hai chú mèo
 x x x 
- Nhận xét, đánh giá
+ Theo tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn
Meo meo meo
 x x x 
Có hai chú mèo
 x x x x 
3. Kết luận
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Nghe đĩa nhạc
- Đọc lời ca 2 - 2lần
- Khởi động giọng âm la
- Hát từng câu
- Luyện tập luân phiên theo nhóm, bàn, cá nhân
- Hát luân phiên kết hợp gõ đệm theo phách giữa các tổ
- Nhận xét, đánh giá
- Hát luân phiên kết hợp gõ đệm theo phách giữa các tổ
- Nhận xét, đánh giá
- Lớp hát lại cả 2 lời
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 01/01/2014
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 03 /01/2014
Tiết 1.Toán:
Tiết 85: HÌNH VUÔNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông
- Biết nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tố (góc, cạnh)
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, góc, cạnh) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, góc, cạnh) của hình vuông. Vẽ được hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông
2. Kỹ năng: Nhận dạng hình vuông thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 85
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Viết tên các hình chữ nhật trong hình sau vào bảng con
 A M B 
 D N C
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giới thiệu hình vuông
- Đưa 1 tờ giấy hình vuông
+ Trên tay cô là vật gì?
+ Tờ giấy này có hình gì?
- Yêu cầu: Thảo luận theo cặp: Vì sao em biết tờ giấy này có hình vuông?
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Vậy hình chữ vuông là hình như thế nào?
- KL: Hình vuông có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau
+ Hãy kể một số vật có dạng hình vuông mà em biết?
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông:
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đo cạnh cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông sau:
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vuông:
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Vẽ theo mẫu
3. Kết luận
+ Hình vuông là hình như thế nào?
+ Hình vuông có gì giống và khác với hình chữ nhật?
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện bảng con 
- Nhận xét, đánh giá
- Quan sát
- HS phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- Thực hiện theo bàn 
- Nối tiếp trình bày - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Nối tiếp nêu - Nhận xét
- Nêu yêu cầu - Quan sát hình vẽ
- Thảo luận cặp - Nối tiếp nêu
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu - Thực hiện đo và so sánh kết quả đo được với bạn trong bàn
- Nêu kết quả - Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu - Thực hiện vào SGK
- Kiểm tra chéo bài của bạn
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu - Quan sát
- Thực hiện vở ôly
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
Tiết 2.Chính tả: Nghe - Viết
ÂM THANH THÀNH PHỐ
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nghe - viết được bài chính tả khoảng 55 tiếng/ 15 phút
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi
+ Tìm được từ có vần ui/ uôi. Làm đúng bài tập BT 3 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, đọc, nhớ, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Viết bảng con: 
+ 1 một từ bắt đầu bằng ch?
- Kiểm tra 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc mẫu bài viết
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
+ Những chữ nào em thấy khó viết và hay nhầm lẫn với các chữ khác?
- Nhận xét
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Đọc từng cụm từ
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc mẫu lần 2
- Chấm dãy 1 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2 : Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Tìm các từ:
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa như sau:
- Có nét mặt, hình dáng, tính nết, màu sắc,gần như nhau: ...
- Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt: ...
- Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác: ...

3. Kết luận
- Củng cố: Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: 
+ Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 146
- 2 HS đọc lại
- Thảo luận cách trình bày đoạn văn
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Nêu, luyện viết bảng con
- Nhận xét, đọc
- Mở vở , bút
- HS phát biểu - Thực hiện
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Nêu yêu cầu - Thảo luận theo cặp
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá 
- Nêu yêu cầu
- Thảo luận cặp
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r có nghĩa như sau:
- Có nét mặt, hình dáng, tính nết, màu sắc,gần như nhau: giống
- Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt: rạ
- Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho người khác: dạy
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
Tiết 3.Tập làm văn:
Tiết 16: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý.
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều em đã biết về thành thị, nông thôn
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều em đã biết về

File đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc