Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 20

I. MỤC TIÊU

 Biết điểm giữa hai điểm cho trước;trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.

 Ghi chú:bài tập 1;2.

II/ Chuẩn bị:

 GV: Bảng phụ, phấn màu.

 HS: VBT, bảng con.

III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: Số 10.000 – Luyện tập.

- Gv gọi 2 Hs lên làm bài tập 3, 4.

- Gv nhận xét bài làm của Hs

3. Bài mới

 a) Phần giới thiệu:

 b) Phát triển các hoạt động

 

doc28 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm,  về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
Cả lớp và Gv nhận xét.
5. Nx – dặn dò :
Nhắc Hs luôn có những hoạt động phù hợp với khảnăng để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế .
Nhận xét tiết học.
Hát 
-2 Hs nêu.
Hs trưng bày sản phẩm
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Thảo luận.
Hs viết thư theo nhóm 4.
Các nhóm thực hiện gửi thư sau giờ học.
Nói về cảm xúc của mình.
Đại diện 2 nhóm lên biểu diễn.
Tiết 5: Thủ công 
 Ôn tập chương II “Cắt dán chữ cái đơn giản”.(TT)
I.MỤC TIÊU
Biết cách kẻ một số chữ đơn giản thẳng đối xứng
Cắt dán một số chữ đơn giản.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV:Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương 2 
HS: Giấy thủ công , bút chì , thước kẻ , kéo thủ công , hồ dán
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Ôn tập chương II “Cắt dán chữ cái đơn giản”
Nhận xét tuyên dương
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1 : Nhắc lại :
MT: Biết cách kẻ một số chữ đơn giản thẳng đối xứng
- Y/ cầu Hs nhắc lại các bài đã học ở chương 2
- Gv Nhận xét.
- Cho Hs quan sát lại các mẫu đã học ở chương 2.
Hoạt động 2 : Kiểm tra
MT: Cắt dán một số chữ đơn giản.
- Nêu yêu cầu : Em hãy cắt, dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương 2
- Tổ chức cho Hs thực hành.
- QS, nhắc nhở.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá từng cá nhân (A+, A, A-).
4. Củng cố :
- Gv chốt lại các nội dung đã học trong HK I
5. Nhận xét – dặn dò :
- Chuẩn bị : Đan nong mốt.
- Nhận xét chung giờ học .
Hát
Cá nhân nhắc 
 Lớp Nhận xét
Hs quan sát nà nêu 
- Học sinh nêu yêu cầu 
Cả lớp thực hành cá nhân 
Nhận xét
***************************
Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2015
Tiết 1: Tập đọc 
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I.MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chính
Biết nghỉ hơi hợp lý khi đọc dòng thơ khổ thơ
Hiểu nội dung:tình càm thương nhớ và lòng biết ơn cùa mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì tổ quốc trả lời câu hỏi ;thuộc bài thơ.
2.Mục tiêu tích hợp 
 a.KNS
Thể hiện sự cảm thông.(tìm hiểu bài)
Kiềm chế cảm xúc (tìm hiểu bài)
Lắng nghe tích cực(thi đọc thuộc lòng)
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
 a) Phương pháp 
Trình bày ý kiến cá nhân .
Thảo luận nhóm
b) Kĩ thuật dạy học 
GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Bảng ghi bài mẫu 
HS: Xem trước bài học, SGK, 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Ở lại với chiến khu.
Gv gọi 3 Hs tiếp nối kể 3 đoạn của câu chuyện “ Ở lại với chiến khu” và trả lời các câu hỏi:
+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
+Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy,vì sao các chiến sĩ nhỏ” ai cũng thấy cổhọng mình nghẹn lại ?
+ Tìm những hình ảnh so sánh ở cuối bài?
Gv nhận xét và cho điểm
 3. Bài mới: 
 a) µPhần giới thiệu:
tranh vẽ gì? Tình cảm của gia đình Nga đói chú?
Nhận xét – ghi tựa bài 
b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
+ Hai khổ thơ đầu: giọng đọc ngây thơ, hồn nhiên, thể hiện băn khoăn, thắc mắc rất đáng yêu của bé Nga.
+ Khổ cuối: đọc với nhịp chậm, trầm lắng, thể hiện sự xúc động nghẹn ngào của bố mẹ bé Nga khi nhớ đến người đã hi sinh.
- Gv cho hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv mời đọc từng câu thơ và sửa phát âm cho Hs
Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp và luyện câu dài
Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
Gv cho Hs giải thích từ : Trường Sơn, Trường Sa, Kom Tum, Đắk Lắk.
Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Thể hiện sự cảm thông. Kiềm chế cảm xúc.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm khổ 1, 2 bài thơ. Và hỏi:
 + Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ? 
- Hs đọc thầm khổ 3.
về. Ba giải thích với bé Nga : Chú ở bên Bác Hồ+ ?Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?
Gv chốt lại: Mẹ thương chú khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không thể trở
Gv hỏi tiếp:
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ?
Gv chốt lại: Bác Hồ đã mất. Chú hi sinh và được ở bên Bác Hồ .
+ Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
- Gv nhận xét, chốt lại: Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc.
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
µ Lắng nghe tích cực(thi đọc thuộc lòng
Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
Gv dán bài thơ hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài 
Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
µCủng cố :
Cho cả lớp gấp SGK thi đọc đồng thanh toàn bài và Gv hỏi : Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? 
Gv Nx chốt lại bài .
 Nx – dặn dò.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Ông tổ nghề thêu
Nhận xét chung giờ học .
- Học sinh lắng nghe.
- Hs xem tranh.
Hs đọc từng câu thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ 
Hs giải thích từ.
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Trình bày ý kiến cá nhân .
Hs đọc thầm bài thầm
+ Chú Nga đi bộ đội, Sao lâu quá là lâu ! Nhớ chú Nga thường nhắc : Chú bây giờ ở đâu? , Chú ở đâu, ở đâu).
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- H- Hs đọc thầm khổ 3.
-Trình bày ý kiến cá nhân .
+ Hs phát biểu cá nhân.
+ Hs trao đổi nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Hs Nx và bổ sung 
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs đọc đồng thanh
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
3 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs nhận xét.
Tiết 2: Toán 
 SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I.MỤC TIÊU 
Biết các dấu hiệu về so sánh các số trong phạm vi 10000
biết so sánh các đại lượng cùng loại
Bài tập cần đạt : BT 1 (a); BT2 
Hskg: BT1 (b), BT 3 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Luyện tập.
Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 1, 3
Nhận xét ghi điểm.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000 
a) So sánh hai số có chữ số khác nhau.
Gv viết lên bảng: 999 1000. Yêu cầu Hs điền dấu thích hợp () và giải thích vì sao chọn dấu đó.
Gv hướng dẫn Hs chọn các dấu hiệu (ví dụ : như vì 999 thêm 1 thì được 1000 , hoặc vì 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng với 1000 trên tia số , hoặc vì 999 có ít chữ số hơn 1000).
Tương tự Gv hướng dẫn Hs so sánh số 9999 và 10.000
Gv hướng dẫn Hs nhận xét: Trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn.
b) So sánh hai chữ số có số chữ số bằng nhau.
Gv Hd Hs so sánh số 9000 với 8999
Gv hướng dẫn Hs : trong trường hợp này chúng ta so sánh chữ số ở hàng nghìn, vì 9 > 8 nên 9000 > 8999.
Ví dụ 2: GV yêu cầu Hs so sánh hai số 6579 với 6580
Gv hướng dẫn Hs : Đối với hai số có cùng chữ số , bao giờ cũng bắt đầu từ cặp chữ đầu tiên ở bên trái, nếu chúng bằng nhau (ở đây chúng đều bằng 6) thì so sánh các cặp chữ số tiếp theo (ở đây chúng đều là 5), do đó so sánh tiếp cặp chữ số hàng chục, ở đây 7 < 8 nên 6579 < 6580.
Gv rút ra nhận xét từ 2 ví dụ: Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng, kể từ trái sang phải.
Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau.
Hoạt động 2: Làm bài tập
 Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài tập 1/100
Mục tiêu: Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi 10.000
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số .
Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
Gv mời 8 Hs lên bảng làm .
-Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài tập 2/100
Mục tiêu: Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi 10.000 có liên quan đến các đơn vị đo độ dài và đo thời gian.
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. 
Mời 6 Hs lên bảng làm bài làm và giải thích cách so sánh.
Gv nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3/100
Mục tiêu: Giúp Hs củng cố số lớn nhất, bé nhất. 
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 
Mời 2 Hs lên bảng thi làm bài và giải thích cách chọn.
Gv nhận xét, chốt lại:
4 . Củng cố : 
Gv mời 2 Hs đọc lại phần bài học trong SGK
Gv chốt lại bài .
5. Nx – dặn dò.
Tập làm lại bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Luyện tập. 
Nhận xét tiết học.
Hs điền dấu 999 < 1000 và giải thích.
Hs so sánh 2 số 9999 < 10.000 và giải thích.
Hs so sánh số 9000 > 8999 và giải thích.
Hs so sánh 6579 < 6580 và giải thích.
 4 – 5 Hs nhắc lại.
Hskg: BT1 (b),
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hai Hs nêu.
Hs cả lớp làm vào VBT.
8 Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình.
Hs cả lớp nhận xét bài trên bảng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
6 Hs lên bảng làm bài làm và giải thích cách so sánh. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hskg: BT3
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT. 
2 Hs lên bảng làm và giải thích cách chọn số lớn nhất, bé nhất.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Kẻ tên một số kiến thức về xã hội.biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ’trường học và cuộc sống xung quanh.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
Gv : Các câu hỏi để các em tham gia trò chơi .
Hs : Vở, sgk 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Mời 2-3 Hs : Nêu được vai trò của nước sạch và nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ ?
Gv Nx đánh giá và GD Hs
3. Bài mới
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi 
Gv tổ chức : Chơi trò chơi chuyển hộp 
Gv soạn một hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội . Mỗicâu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong một hộp giấy nhỏ .
Hoạt động 2: Câu hỏi 
* CÂU HỎI :
 _Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ? 
 +Thế nào là họ nội , thế nào là họ ngoại ?
 +Nói được những thiệt hại do cháy gây ra?
 +Kể tên một số cơquan hành chánh ?
 +Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ?
 +Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ? 
 +Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ? 
 +Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người ?
 +Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người ?
 +Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ?
Gv mời lần lượt từng Hs bốc thăm trả lời khi hộp tới chỗ mình.
Gv Nx đánh giá và chốt lại.
4 Củng cố : 
Gv hệ thống lại các chủ đề và bài học trong HK I
5. Nx - dặn dò:
Bài nhà: xem lại các bài chương Xã hội .
Chuẩn bị: Thực vật .
- Nx chung giờ học .
- Hát 
Hs vừa hát vừa chuyển tay nhau hộp giấy nói trên . 
Khi bài hát dừng lại , hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời . 
Câu hỏi đã được trả lời sẽ bỏ ra ngoài
Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi 
Tiết 5: Luyện từ và câu 
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC, DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU
Nắm nghĩa một số từ về tổ quốc để xếp đúng(bt1)
Bước đầu biết kể một vi anh hùng bt2.
Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn bt3.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC	
GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2 . Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
HS: Xem trước bài học, VBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	Nhân hoá. Oân cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào”.
Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3.
Gv nhận xét bài của Hs.
 3. Bài mới
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
.Bài tập 1: 
Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại.
 Những từ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
 Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ.
 Những từ cùng nghĩa với xây dựng: dựng xây, kiến thiết.
 Bài tập 2:
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv nhắc nhở và Hd Hs làm bài
+ Kể tự do, thoải mái và ngắn ngọn những gì em biết về một số vị anh hùng, chú ý nói về các công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước.
+ Có thể kể về vị anh hùng các em được biết qua các bài tập đọc, kể chuyện hay những vị anh hùng mà các em đã được đọc qua sách báo.
Mời vài Hs thi kể chuyện 
Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay và có hiểu biết nhiều về các vị anh hùng.
Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt dấu phẩy.
. Bài tập 3: 
Gv nói thêm cho Hs biết tiểu sử của ông Lê Lai.
Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài 
Gv cho Hs đọc thầm đoạn văn.
Gv chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng giấy có ghi đề bài. Các nhóm thi đua làm bài.
Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.
 Củng cố :
Gv mời 2 Hs đọc lại các từ ngữ nói về Tổ quốc ở BT 1&2
Gv Nx chốt bài .
Nx – dặn dò :
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Nhân hóa. ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu”. Nhận xét tiết học
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các em trao đổi theo cặp.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân vàVBT.
1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp thi kể chuyện.
Hs lắng nghe và Nx bạn
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
Hs nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
Ba Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
***************************
Thứ năm ngày 15 tháng 01 năm 2015
Tiết 1: Chính tả (nghe-viết) 
TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH
I.MỤC TIÊU 
Nghe viết đúng bài chính tả;trình bày đúng bài văn xuôi.
làm đúng bài tập 1;a/b(chòn 3 trong bốn từ).
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2. Bảng phụ viết BT3.
HS: VBT, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: 	“ Ở lại với chiến khu”.
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l.
Gv và cả lớp nhận xét.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc 1 lần đoạn viết chính tả : Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
Gv mời 2 Hs đọc lại.
 Gv Hd Hs nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn văn nói lên đều gì?
Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: 
trơn, lấy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng.
Gv đọc và viết bài vào vở.
Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
Gv đọc từng câu , cụm từ, từ. 
Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT
+ Bài tập 2: 
Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
Gv dán 2 băng giấy mời 2 Hs lên bảng làm bài 
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
: sáng suốt – xao xuyến – sóng sánh – xanh xao .
: gầy guộc, chải chuốt – nhem nhuốc – nuột nà.
+ Bài tập 3: 
Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
Gv Y/c Hs cả lớp làm vào VBT.
Gv dán 2 tờ phiếu pho to, mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
Gv nhận xét, chốt lại:
4. Củng cố :
Gv mời 2 Hs lên bảng viết các từ mà các em viết sai nhiều trong bài
5. Nx – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
Hs lắng nghe.
- 2 Hs đọc lại.
+Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc.
Hs tự viết ra nháp những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài và tự chữa bài.
Hs nộp bài 
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.
2 lên bảng làm.
Hs nhận xét
Cả lớp chữa bài vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm việc cá nhân, mỗi Hs đặt ít nhất 2 câu.
Hs chơi trò tiếp sức.
Hs nhận xét.
Tiết 2: Toán 
Bài: LUYỆN TẬP 
 I.MỤC TIÊU
Biết so sáng các số trong phạm vi 10000.viết 4 số theo thứ tự từ đến và ngược lại
Nhận biết vác số thứ tự đên tròn trăm ;nghìn trên tia số và xác định trung điểm của đoạn thẳng.
Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội
Biêt kẻ bạn bè và gia đình nhiều về cuộc sống xung quanh.
Hsgk: BT4 (b)
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Bảng phụ, phấn màu .
HS: VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: So sánh các số trong phạm vi 10.000.
Gọi 2 Hs lên bảng sửa bài 1;3.
Nhận xét ghi điểm.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
.
Cho học sinh mở vở bài tập: 
Bài 1/101
Mục tiêu : Giúp Hs so sánh các số trong phạm vi 10.00 .
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sánh hai số .
Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
Gv nhận xét, chốt lại. 
Bài 2/101
Mục tiêu : Giúp Hs so sánh và viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv cho Hs thảo luận theo nhóm đôi.
Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs lên bảng thi làm bài làm.
Gv nhận xét, chốt lại.
a) Từ bé -> lớn : 4082 ; 4208 ; 4280 ; 4802
b) Từ lớn -> bé : 4082 ; 4280 ; 4208 ; 4082
Bài 3/101
Mục tiêu: Giúp Hs viết số có 3 và 4 chữ số lớn nhất và nhỏ nhất.
Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 
Mời 4 Hs lên bảng thi làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:.
Bài 4/101
Mục tiêu: Củng cố về các thứ tự các số tròn trăm tròn nghìn (sắp xếp trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:( câu a)
+ Đoạn thẳng AB được chia thành mấy vạch bằng nhau?
+ Muốn tìm trung điểm của đoạn AB ta phải làm sao?
+ Vậy trung điểm AB nối với số nào trong tia số?
Gv Nx chốt bài ( câu b) tương tự
Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT. 
Mời 2 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại 
4 . Củng cố :
Gv mời 2 Hs nhắc lại cách so sanh các số trong phạm vi 10000.
Gv Nx chốt lại .
5.Nx – dặn dò.
Tập làm lại bài trong VBT 
Chuẩn bị bài: Phép cộng các số trong phạm vi 10.000. 
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hai Hs nêu.
Hs cả lớp làm vào VBT.
4 Hs lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
4 Hs lên bảng thi làm bài làm. - Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT. 
4 Hs lên bảng làm.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hsgk: BT4 (b)
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Đoạn thẳng AB được chia thành 6 vạch bằng nhau. 
+ Chia đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau.
+ Nối với vạch thứ 4 ứng với 300.
Hs cả lớp làm vào VBT.
2 Hs làm bài trên bảng
Hs nhận xét.
Tiết 5: Tập viết 
ÔN CHỮ HOA N (tt)
I.MỤC TIÊU
Viết đúng chữ hoa N(1 dòng ng v t) viết đúng tên riêng và câu ứng dụng.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Mẫu viết hoa N (Ng). 
Các chữ Nguyễn Văn Trổi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li
HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Gv kiểm tra Hs viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N (Ng) hoa.
Mục tiêu: Giúp cho Hs Nx cấu tạo và nét đẹp chữ N (Ng)
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ N (Ng).
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: N (Ng Nh), V, T (Tr).
Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
Gv yêu cầu Hs viết chữ “V, T (Tr)” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trổi .
Gv giới thiệu: Nguyễn Văn Trổi ( 1940 – 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh

File đính kèm:

  • doc20.doc