Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 12 - Luyện tập (tiếp)
HS đọc đề.
- HS làm theo nhóm.
2. Bài giải
Số cây cam gấp số cây cau số lần là:
20 : 5 = 4( lần)
Đáp số: 4 lần
3. Bài giải
Con lợn gấp con ngỗng số lần là :
42 : 6 = 7 ( lần )
Đáp số : 7 lần.
àm - HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu - Các ý kiến a, b, d là đúng. Các ý kiến c là sai. - HS nêu. ------------------------------------------------------------------- Thủ công Cắt, dán chữ I, T ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật . - Cắt, dán được chữ I, T , các nét chữ thẳng và đều nhau, chữ dán tương đối phẳng. - HS yêu thích sản phẩm làm được. II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ I, T, tranh quy trình - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán . - Phương pháp dạy học chủ yếu : Thực hành. III. tiến trình bài dạy Hoạt động của gv Hoạt động của hs A.ổn định tổ chức. B.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS C.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động. * Hoạt động1: : HS thực hành cắt, dán chữ I, T . - GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác và các bước kẻ, cắt, dán chữ I, T . - GV nhắc lại các bước theo quy trình . - GV tổ chức cho HS thực hành - GV quan sát, HD thêm cho HS * Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét, khen ngợi những sản phẩm đẹp D. Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình cắt, dán chữ I, T E. Dặn dò. - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng thực hành của HS - Chuẩn bị giờ học sau - HS nêu: + Bước 1: Kẻ chữ I, T + Bước 2: cắt chữ I, T + Bước 3: Dán chữ I, T - HS thực hành cá nhân. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS nhận xét sản phẩm của bạn - HS nêu. Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 Thể dục động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung- trò chơi: kết bạn I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi trò chơi " Kết bạn ". Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Tích cực, tự giác luyện tập. II.chuẩn bị: - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi. III. tiến trình bài dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát . - Chơi trò chơi : Chẵn lẻ 1- 2 phút 1- 2 phút 1- 2 phút x x x x x x x x x x B. Phần cơ bản : 1. Ôn 6 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung 10 -12 phút x x x x x x x x x x - GV chia tổ tập luyện - GV quan sát, sửa sai cho HS - HS tập thi. - GV chọn 5 - 6 em tập đúng, đẹp lên biểu diễn 2. Chơi trò chơi: Kết bạn 6- 7 phút. - GV nêu tên trò chơi và cách chơi - GV cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét C. Phần kết thúc : - Tập một số động tác hồi tĩnh 1- 2 phút x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài 1- 2 phút x x x x x - GV NX giờ học giao bài tập về nhà 1- 2 phút ---------------------------------------------------------------- Hát GV: Chuyên dạy ------------------------------------------------------------------ Toán So sánh số lớn gấp mấy lần số bé I. Mục tiêu - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, biết vận dụng để giải bài toán có lời văn. - HS biết áp dụng vào thực tế, tính toán nhanh chính xác. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. * Bài tập cần làm: Bài 1,2,3. II. Chuẩn bị. - GV : Bảng phụ. - HS : Sách, vở. - Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành. III. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức. B.Kiểm tra bài cũ: - Muốn gấp một số lên nhiều lần em làm thế nào? Lấy VD? - GV nhận xét C.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD thực hiên so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - GV nêu bài toán( như SGK) - Yêu cầu HS lấy một sợi dây dài 6cm. Cắt đoạn dây đó thành các đoạn nhỏ, mỗi đoạn dài 2cm. - Cắt được mấy đoạn? - Vậy 6cm gấp mấy lần so với 2 cm? - Tìm phép tính tương ứng? - Vậy số đoạn dây cắt ra chính là số lần mà đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD. - GV HD cách trình bày bài giải. - Đây là bài toán dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - GV đưa ví dụ: Số lớn là 30, số bé là 5, hỏi số lớn gấp mấy lần số bé? 3. Luyện tập * Bài 1: - Treo bảng phụ - Nêu số hình tròn màu xanh? Màu trắng? - Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm thế nào? - Tương tự yêu cầu HS thảo luận cặp làm phần b và c - GV nhận xét, chốt: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? * Bài 2, Bài 3: - Nêu đề bài? - Chia lớp làm 4 nhóm, 2 nhóm làm bài 2, 2 nhóm làm bài 3, rồi báo cáo. - Nhận xét, chốt bài: - Cả hai bài toán thuộc dạng toán gì? - Để giải bài này ta phải làm thế nào? * Bài tập phát triển * Bài 4: - HDHS làm bài D. Củng cố - Mở rộng: Số lớn là 4, số bé là 2, số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị? E. Dặn dò - Giao BTVN - Dặn HS về nhà ôn bài - HS nêu. - HS nghe và đọc lại bài toán. - HS thực hành theo GV - Cắt được 3 đoạn - Gấp 3 lần 6 : 2 = 3 (lần) Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là: 6 : 2 = 3( lần) Đáp số: 3 lần. - Ta lấy số lớn chia cho số bé. - Số lớn gấp 6 lần số bé vì: 30 : 5 = 6 (lần) - HS quan sát - H.a có 6 hình tròn xanh; 2 hình tròn trắng. - Ta lấy số hình tròn xanh, chia cho số hình tròn trắng là: 6 : 2 = 3( lần) - b. 6 : 3 = 2 (lần) c. 16 : 4 = 4 (lần) - HS nêu. - HS đọc đề. - HS làm theo nhóm. 2. Bài giải Số cây cam gấp số cây cau số lần là: 20 : 5 = 4( lần) Đáp số: 4 lần 3. Bài giải Con lợn gấp con ngỗng số lần là : 42 : 6 = 7 ( lần ) Đáp số : 7 lần. - Bài toán thuộc dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - HS nêu. - HS làm vào vở (nếu còn thời gian) - HS nêu: số lớn hơn số bé 2 đơn vị, vì 4 - 2 = 2 ------------------------------------------------------------------- Chính tả ( Nghe - viết ) Chiều trên sông Hương I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ o oc (BT2), BT3 a/b - Có ý thức viết rèn chữ giữ vở. II.Chuẩn bị - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con. - Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành. III. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức. B.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc:ruộng vườn, đường đi, vấn vương - Nhận xét . C.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS viết chính tả * Hướng dẫn tìm hiểu nội dung. - GV gọi HS đọc toàn bài 1 lượt - Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ? b.Hướng dẫn cách trình bày. - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm và viết lại từ khó. d. GV đọc cho HS viết e. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu? - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét * Bài tập 3 - Nêu yêu cầu BT? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để giải đố. - GV nhận xét D. Củng cố:- Nêu các từ phân biệt oc/ ooc? E.Dặn dò - Dặn HS về nhà ôn bài - HS viết bảng con - 1, 2 HS đọc bài - Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá ..... - Chữ đầu tên bài, tiếng đầu câu và tên riêng phải viết hoa. - HS viết bảng con: lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng - HS viết bài vào vở - HS nêu. - HS làm bài cá nhân. con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc. - HS nêu. - HS làm bài theo nhóm để giải câu đố. a) Trâu, trầu, trấu b) Hạt cát - HS nêu. ---------------------------------------------------------------------------- Thể dục Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: ‘ném bóng trúng đích’ I. mục tiêu - Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Rèn HS tính nhanh nhẹn, chính xác. - HS tự giác luyện tập. II.chuẩn bị: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập . - Phương tiện : Còi, kẻ vạch cho trò chơi. III.tiến trình bài dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung. - Chạy chậm thành một vòng tròn - Chơi trò chơi chẵn lẻ 1- 2 phút 1- 2 phút 1- 2 phút x x x x x x x x x x B. Phần cơ bản : 1. Học động tác nhảy . 7- 8 phút x x x x x x x x x x - GV chia tổ cho HS tập luyện - GV đi đến từng tổ quan sát - sửa chữa những động tác sai - GV cho các tổ thi đua tập 7- 8 phút. - GV vừa làm mẫu, giải thích và hô nhịp chậm, HS tập theo - GV nhận xét và cho HS tập lần 2 - Lần 3: GV vừa hôn nhịp vừa làm mẫu - Lần 4 : GV chỉ làm mẫu những nhịp cần nhấn mạnh - Lần 5: GV hô nhịp - HS tập 3. Chơi trò chơi : Ném trúng đích 6- 7 phút - GV nêu tên trò chơi và cách chơi - HS chơi trò chơi theo tổ - GV nhận xét biểu dương tổ thắng C. Phần kết thúc : - Tập 1số động tác hồi tĩnh 1- 2 phút x x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài 1- 2 phút x x x x x x - GV NX giờ học giao bài tập về nhà . 1- 2 phút ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 Tiếng Anh GV: Giáo viên chuyên dạy ----------------------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán có lời văn - Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận. * Bài tập cần làm: bài 1,2,3,4. II. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ. - HS : Sách, vở. - Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành. III.tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? - Nhận xét, cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập * Bài 1 - GV nêu câu hỏi như SGK - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2 - Nêu bài toán? - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Muốn biết số bò gấp mấy lần số trâu em làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV nhận xét. * Bài 3: - GV gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - Chia nhóm yêu cầu HS giải bài.. - Chấm, chữa bài. * Bài 4: Treo bảng phụ - Hướng dẫn HS làm mẫu, yêu cầu HS nối tiếp lên điền kết quả vào bảng phụ. - Chấm bài, nhận xét. D. Củng cố - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào? E. Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài - HS trả lời - HS trả lời miệng a) Sợi dây 18m dài gấp 3 lần sợi dây 6m. b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp 7 lần bao gạo nặng 5kg. - HS đọc - HS nêu. - Ta lấy số con bò chia cho số con trâu. - HS làm cá nhân. Bài giải Số con bò gấp số con trâu số lần là: 20 : 4 = 5( lần) Đáp số: 5 lần - HS đọc. - HS nêu. - HS làm bài theo nhóm. Bài giải Thửa 2 thu được số cà chua là: 27 x 3 = 81( kg) Cả hai thửa thu được số cà chua là: 27 + 81 = 108( kg) Đáp số: 108 kg. - HS đọc - HS nối tiếp lên điền kết quả vào bảng phụ. - HS nêu ------------------------------------------------------------------ Tập đọc Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. - Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp, sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước. - Thêm yêu mến, tự hào về quê hương đất nước. II. Chuẩn bị - GV : Bảng phụ - HS : SGK. - Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp III. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức. B.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc truyện Nắng phương Nam - Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? - Nhận xét. C.Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. GV đọc diễm cảm bài thơ b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng - GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng và nhấn giọng ở một số từ - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng câu ca dao trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. HD tìm hiểu bài - Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào ? - Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì ? - Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ? 4 Luyện đọc lại - GV HD HS đọc diễn cảm các câu ca dao. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS bình chọn bạn đọc hay nhất D. Củng cố - Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? E. Dặn dò - Dặn HS về nhà ôn bài - HS đọc. - HS trả lời - HS theo dõi. - HS nối nhau đọc từng dòng thơ. - HS luyện phát âm: Kì Lừa, non xanh, sừng sững, Đồng Nai, lóng lánh,... - HS nối nhau đọc theo nhóm trước lớp - HS đọc chú giải. - HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Lớp đọc đồng thanh. - Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp - HS nêu - Cha ông ta từ bao đời nay, đã xây dựng nên đất nước này, giữ gìn tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn - HS luyện đọc theo nhóm. - HS tiếp nối nhau thi đọc 6 câu ca dao - 3, 4 HS thi đọc cả bài. - Đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp -------------------------------------------------------------- Tập viết Ôn chữ hoa: H I- Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa H, N, V thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng : “ Hàm Nghi ” và câu ứng dụng Hải Võn bỏt ngỏt nghỡn trựng Hũn Rồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn bằng cỡ chữ nhỏ - HS có ý thức viết đúng, viết đẹp. II- Chuẩn bị - GV:Mẫu chữ . - HS: bảng con. - Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành. III- tiến trình bài dạy Hoạt động của GV A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Viết : Gh, Ghềnh Rỏng - Nhận xét, cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . * Luyện viết chữ hoa: - Tìm các chữ hoa có trong bài? - Treo chữ mẫu. - Chữ H cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ? - Viết mẫu, nhắc lại cách viết, cho HS viết. - GV nhận xét sửa chữa . * Viết từ ứng dụng : - GV đưa từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Hàm Nghi - Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Nêu độ cao từng con chữ? - Khoảng cách giữa các chữ như thế nào? - Yêu cầu HS viết: Hàm Nghi - GV nhận xét, sửa sai. * Viết câu ứng dụng: - GV đưa câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng - Trong câu có chữ nào cần viết hoa? - Nêu độ cao từng con chữ? - Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu? 3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở: - GV nêu yêu cầu viết . - GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết. 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 - 7 bài trên lớp. D. Củng cố : - Nhắc lại quy trình viết chữ H? E. Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ. Hoạt động của HS - HS viết bảng. - HS tìm và nêu.H, N, V - HS nêu.Cao 5 li, gồm có 3 nét. Nét 1: kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang. Nét 2: Kết hợp của nét khuyết ngược, nét khuyết xuôi và nét móc phải. Nét 3 : Nét thẳng đứng. - HS viết vào bảng con: H - HS đọc Hàm Nghi - HS nghe. - HS nêu. - Bằng một con chữ o.. - 1 HS viết bảng Hàm Nghi - 3 HS đọc: Hải Võn bỏt ngỏt nghỡn trựng Hũn Rồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn - HS nghe. - HS nêu. - 1 con chữ o - Hs viết bảng con: Hải, Hũn -Học sinh viết vở theo yêu cầu của GV. - HS nêu. ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh I. Mục tiêu - Nhận biết được từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ (BT1) - Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động (BT2) - Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) II.Chuẩn bị. - GV : Bảng phụ. - HS : Sách, vở. - Phương pháp dạy học chủ yếu: Thảo luận nhóm, vấn đáp. III. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Kể một số từ chỉ hoạt động, trạng thái? C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 - Nêu yêu cầu BT? - Tìm từ chỉ hoạt động? - Tìm câu thơ có hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động? - GV nhận xét, chốt kiểu so sánh mới đó là so sánh hoạt động với hoạt động. * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu bài? - Cho HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu Sự vật, con vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động - GV giải thích các hình ảnh so sánh. - Chốt: Các hình ảnh so sánh thuộc kiểu so sánh nào? Cách so sánh hoạt động với hoạt động có gì hay? - Nhận xét. * Bài tập 3 - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Câu nào được viết theo mẫu câu Ai làm gì? - GV nhận xét, chốt: Các câu được viết theo mẫu Ai làm gì, bộ phận trả lời trả lời câu hỏi làm gì thường sử dụng các từ chỉ hoạt động. D. Củng cố - GV đưa từ: viết bài, nấu cơm.Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu Ai làm gì? E. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn bài - HS kể - Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi a) Từ chỉ hoạt động : chạy, lăn b) chạy như lăn tròn - HS nêu. - HS đọc thầm đoạn trích a, b, c suy nghĩ - Trao đổi theo nhóm hoàn thành phiếu. + Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với cột B thành câu Thuộc kiểu so sánh ngang bằng, so sánh hoạt động với hoạt động. - HS chơi và hoàn thành câu. - Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông - Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả - Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh - Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông - HS nêu. - HS đặt câu. ------------------------------------------------------------------------ Toán Bảng chia 8 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 8, biết vận dụng bảng chia 8 để giải bài toán có liên quan. - HS áp dụng được vào thực tế, tính toán nhanh, chính xác. * Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1,2,3) bài 2 ( 1,2,3) bài 3,4. II.Chuẩn bị - GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn - HS : Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn - Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành. III. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 8. C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Lập bảng chia 8. - Gắn 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. Hỏi: 8 được lấy mấy lần? Viết phép tính? - Trên tấm bìa có 8 chấm tròn, biết mỗi tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Nêu phép tính tương ứng? - Vậy 8 chia 8 được mấy? - Tương tự với các phép tính 16:2 24:3 - Các phép tính còn lại chia nhóm để hoàn thành bảng chia 8. - Đọc ĐT bảng chia 8 - Nhận xét về các số bị chia? số chia? Thương? - Tổ chức cho HS luyện và thi học thuộc bảng chia 8. 3. Luyện tập.. * Bài 1(cột 1,2,3) - Nêu yêu cầu bài? - Cho HS chơi truyền điện. - Nhận xét, cho điểm. * Bài 2 (cột 1,2,3) - Nêu yêu cầu? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở. - Nhận xét, chốt: Em có nhận xét gì về các cột phép tính trong bài 2? * Bài 3, bài 4 - GV gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - Chia nhóm: nhóm 1, 2 làm bài 3; nhóm 3, 4 làm bài 4. - GV nhận xét. * Bài tập phát triển. - 2 học sinh làm bài 1 và 2 cột 4. Dưới lớp làm bảng con. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. D. Củng cố - Tổ chức cho HS thi đọc HTL bảng chia 8. E. Dặn dò: - Giao BTVN - Dặn HS về nhà ôn bài - Hát - HS đọc. - 8 được lấy 1 lần 8 x 1 = 8 - 1 tấm bìa. 8 : 8 = 1( tấm) 8 : 8 = 1 - HS thảo luận nhóm để hoàn thành bảng chia 8. - HS đọc. - SBC tăng dần từ 8 đến 80, hai SBC liền nhau hơn kém nhau 8 đơn vị - Số chia đều là 8 - Thương lần lượt là: 1, 2, 3......., 10 - Luyện HTL - HS đọc bảng chia 8( CN, nhóm, ĐT) - Tính nhẩm - HS chơi truyền điện. - HS nêu. - HS làm vở. - Lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - 1, 2 HS đọc bài toán - HS nêu. - HS làm bài theo nhóm 3. Bài giải Mỗi mảnh vải có số mét là: 32 : 8 = 4( m) Đáp số: 4mét 4. Bài giải Số mảnh vải cắt được là: 32 : 8 = 4( mảnh) Đáp số: 4 mảnh - HS thi đọc HTL ------------------------------------------------------------ Chính tả ( nghe - viết ) Cảnh đẹp non sông I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất - Làm đúng BT 2 a/b - Có ý thức rèn chữ giữ vở. II. Chuẩn bị. - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con. - Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành. III. tiến trình bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Viết 3 từ có tiếng chứa vần ooc - Nhận xét, cho điểm. C. Bài mới 1. Giới thiệ
File đính kèm:
- Tuan 12 chinh xong.doc