Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần Tiết 1, 2 - Tập đọc - Kể chuyện: Bài Cậu bé thông minh
Bài tập 2 : Giáo viên kể câu chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
- Qua câu chuyện các em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi ntn?
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
iệt: bảo/ bão + sắc: s + ăc + thanh sắc; phân biệt: sắc/ sắt * Tự luyện : - Yêu cầu HS tự luyện vào bảng con: 2 phút - HS đọc lại từ viết trên bảng 2. Tổ chức viết bài: - GV đọc mẫu đoạn viết lần 2. - HS tự mở SGK viết bài. - GV cho HS tự dị lỗi và bổ sung 3. Chấm, chữa bài: 4. Luyện tập: Bài 2b: - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS làm bài GV nhận xét Bài 3: - HS đọc yêu cầu - HD HS làm bài -GV nhận xét 5. Nhận xét- dặn dị: -GV nhận xét bài chính tả. -Nhắc nhở HS yếu về nhà luyện viết thêm. -Dặn dị HS chuẩn bị bài “Tiếng đàn” HSY nhắc lại GV nhắc HS cách ngồi viết. HSY đọc lại Tiết 3 Mơn Tự nhiên và xã hội Bài Hoạt động thở và cơ quan hô hấp I/Mục tiêu:Sau bài học: Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. II/ Đồ dùng dạy học : Hình ảnh trong SGK SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A/ KTBC : B/ Bài mới : a.GTB: Trong tiết học hơm nay các em sẽ tìm hiểu xem cơ quan hơ hấp gồm những bộ phận nào? Đường đi của khơng khí trong cơ thể chúng ta? Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu. Bước 1 : - GV tổ chức cho học sinh bịt mũi nín thở. +Hỏi cảm giác của các em sau khi nín thở lâu thấy như thế nào? Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường Bước 2: -GV hướng dẫn học sinh vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào và thở ra +Lồng ngực khi hít vào và thở ra như thế nào? Kết luận : Khi ta thở lồng ngực phồng lên, xẹp xuống điều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác: hít vào thở ra. Hoạt động 2: Các bộ phận của cơ quan hô hấp va øchức năng của cơ quan hô hấp: -Làm việc theo nhóm đôi. -Yêu cầu HS quan sát hình SGK Bước 1 :Giáo viên cho học sinh mở SGK. -Yêu cầu HS hỏi và TL theo gợi ý: A: Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các cơ quan hô hấp. B: Bạn hãy chỉ đường đi của không khi trên hình 2. A: Đố bạn biét mũi dùng để làm gì? B: Đố bạn biết khí quản có chức năng gì ? A: Phổi có chức năng gì ? B: Chỉ trên hình 3 trang 5 đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. Bước 2 : Làm việc cả lớp. -Gọi vài cặp lên hỏi đáp trước lớp GV kết luận: -Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài. * 3. Củng cố -dặn dò : -GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cưc trong học tập. - Dặn dò HS chuẩn bị bài TT. -HS thực hiện -HS thực hiện GV giúp đỡ HSY, lung túng .. Tiết 4 Mơn tốn Bài Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) I/ Mục tiêu:: Giúp HS : Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ), và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, 1 số bài toán. III/ Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động dạy học Hỗ trợ HS A/ KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng viết số. -GV đọc: 125, 521, 674, cả lớp viết bảng con. - GV nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Các em sẽ ôn lại về phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ), và giải toán có liên quan phép tính cộng trừ. 2/ Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1: 1HS đọc YC -GV hướng dẫn HS làm bài -HS làm vào SGK -YC HS đứng tại chổ trả lời -HS Gv nhận xét, Bài 2 : HS đọc lại YC 352 416 + 768 -GV hướng dẫn HS làm bài -GV làm mẫu -YC HS làm vào bảng con, 2HS lên bảng làm Bài 3 : - HS đọc đề toán. -GV tóm tắt phân tích đề toán. -Cả lớp làm vào vở, 2 em làm trên bảng nhóm. -HS nhận xét bài làm. GV kết luận Giải: Số học sinh khối 2 là: 245 – 32 = 213 (học sinh ) Đáp số : 213 học sinh Bài 4 : -HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm Với 3 số 315, 40, 355 và các dấu +, -, =, em hãy lập các phép tính đúng GV nhận xét 3/ Củng cố- dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Dặn dò HS xem lại các BT và chuẩn bị bài tiếp theo “ Luyện tập”. -GV giúp đỡ HSY Gv hướng dẫn, giúp đỡ HSY HSG nĩi cách làm HSY nhắc lại . Tiết 5 Mơn Khơmer Bài Giáo viên dạy chuyên dạy Thứ tư ngày 20 tháng 08 năm 2014 Tiết 1 Mơn tập đọc Bài Hai bàn tay em I/ Mục tiêu: - Đọc đúng,biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Hiểu nội dung (hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu) II/ Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ, bài HTL, bảng phụ viết những khổ thơ cần HD HS luyện đọc và HTL III/ Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động dạy học Hỗ trợ HS A/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra bài “Cậu bé thơng minh”, 3 em lên kể từng đoạn, một em kể đoạn 1, một em kể đoạn 2, em khác kể đoạn 3. HS khác kể tồn bộ câu chuyện - GV: nhận xét. B/ Bài mới: a/ Giới thiệu ( Khám phá) - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK. - Hỏi: Tranh vẽ gì? HS: Tranh vẽ bạn nhỏ. Trong bài học Hai bàn tay em các em sẽ biết được từ đơi bàn tay nhỏ bé giúp bạn nhỏ làm rất nhiều việc. chúng ta cùng nhau học bài Hai bàn tay em để biết được điều đĩ. b/ Giáo viên đọc mẫu lần 1. 1/ Luyện đọc ( Kết nối) a/ HS đọc từng câu nối tiếp nhau: b/ HS đọc đoạn trước lớp: *Học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, mỗi HS 1 khổ (tiếp tục chỉnh sửa lỗi phát âm và kết hợp giải nghĩa từ). + Hoa hồng hồng nụ, Cánh trịn ngĩn xinh, Hai hoa, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ. * Luyện đọc câu khĩ: - GV đưa bảng phụ: Hai bàn tay em/ Như hoa đầu cành/ Hoa hồng hồng nụ/ Cánh trịn ngĩn xinh.// -GV đọc mẫu. -1,2 HS luyện đọc lại câu trên. c/ Học sinh đọc đoạn trong nhĩm : d/ Đọc đồng thanh: - GV phân chia cho HS đọc từng khổ thơ nối tiêp nhau 2/Tìm hiểu bài: Câu 1: - 1HS nêu câu hỏi 1: + Hai bàn tay bé được so sánh với gì? - Yêu cầu HS đọc thầm khổ 1 , 1 HS đọc thành tiếng -HS trả lời, HS và GV nhận xét Câu 2: - 1HS nêu câu hỏi: Hai bàn tay than thiết với bé như thế nào? - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ cịn lại , 1 HS đọc thành tiếng - HS trả lời câu hỏi, HS GV nhận xét Câu 3: - 1HS nêu câu hỏi: Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, tự nêu bài thơ mình thích và giải thích vì sao em thích nhất khổ thơ đĩ. -HS trả lời theo suy nghĩ - GV nhận xét Hỏi: Bài thơ tả hai bàn tay của bé như thế nào? -Vài em trả lời. -GV chốt lại nội dung ý nghĩa: Hai bàn tay của bé rất đẹp và rất đáng yêu. 3/ Học thuộc lịng bài thơ * GV đọc mẫu lần 2. * Tổ chức cho HS đọc thuộc long, GV xố bảng dần chỉ cịn trên bảng các chữ đầu dịng. -Tổ chức thi đọc: 2 cặp thi đọc – nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố, dặn dị -HS nêu lại nội dung và ý nghĩa. -Luyện đọc thêm ở nhà, chuẩn bị tiếp bài “Ai cĩ lỗi” -GV nhận xét tiết học. GV chữa lỗi phát âm cho HS GV giúp đỡ HSY phát âm sai HSG trả lời HSY nhắc lại . Tiết 2 Mơn Đạo đức Bài Bài: Kính yêu Bác Hồ (TTHCM) I/ MỤC TIÊU: Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. Biết được tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ Dạy thiếu niên nhi đồng. TTHCM: Bác Hồ là vĩ lãnh tựu kính yêu. Để thực hiện lòng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy. II/ CHUẨN BỊ: Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS *1.KTBC : Kiểm tra sách vở HS *2. Giới thiệu bài: Giáo viên cho HS quan sát ảnh về Bác Hồ. Hỏi Bác Hồ là ai? Là một người như thế nào? Qua bài này cho các em biết điều đó. *3. Bài tập: Bài tập 1: GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu về nội dung và đặt tên cho từng ảnh. -Vậy các em vừa trao đổi xong có em nào còn biết gì thêm về Bác Hồ? -Ví dụ: Bác Hồ sinh ngày, tháng năm nào? -Quê Bác Hồ ở đâu? -Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác không? -Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? -Bác Hồ đã có công lao gì to lớn đối với đất nước của chúng ta? Bài tập 2 : Giáo viên kể câu chuyện “Các cháu vào đây với Bác” - Qua câu chuyện các em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi ntn? - Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. -GV chốt lại câu trả lời của HS: Bác hết lòng thương yêu các em thiếu nhi. Để tỏ lòng biết ơn đó các em cần phải thực hiện theo 5 điều Bác hồ dạy. Bài tập 3 :Giáo viên nêu Y/c -Y/C HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy -Giáo viên phân nhóm + thảo luận -Ghi lại những biểu hiện cụ thể của mỗi điều Bác Hồ dạy. *HĐ 4/ Củng cố dặn dò : -Nhắc nhở HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy: Chăm ngoan học giỏi, biết giúp cha mẹ làm công việc nhà,... -Cả lớp cùng quan sát ảnh của BH GV giup nhĩm yếu TTHCM: Bác Hồ là vĩ lãnh tựu kính yêu. Để thực hiện lòng kính yêu Bác Hồ, HS cần phải học tập và làm theo lời Bác dạy. HSY nhắc lại Tiết 3 Mơn Thể dục Bài Giáo viên dạy chuyên dạy .. Tiết 4 Mơn tốn Bài Luyện tập I/ Mục tiêu : - Biết cộng, trừ (khong nhớ ) các số có 3 chữ số. - Củng cố ôn lại bài toán về tìm x giải toán có lời văn và xếp ghép hình. - HSG : làm BT 4 II/. Chuẩn bị : 1 số phép tính. III/ Các hoạt động dạy học : TL Hoạt động dạy học Hỗ trợ HS A/ KTBC: KT bài tập ở nhà của HS. B/ GTB: GV Giới thiệu bài Luyện tập nhằm củng cố các kiến thức ở lớp 2 về cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ, ôn về tìm thành phần chưa biết có phép cộng và trừ. 1/ Hướng dẫn bài tập: Bài 1 : -Yêu cầu HS nêu YC - GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, cả lớp làm vở. -HS GV nhận xét, chữa bài. Bài 2: Tìm x - HS nêu YC -Cho HS nhắc lại các thành phần có trong phép tính cộng, trừ. -YCHS lên bảng. Cả lớp làm bảng con. -GV chữa bài. Bài 3/ -Cho HS đọc đề toán -GV HD phân tích kết hợp tóm tắt: Có 285 người Nam : 140 người Nữ : ? người -1HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở - GV Nhận xét chấm chữa bài. 2/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò HS xem lại các BT -Về nhà giải bài 4. Xem bài Cộng các số có 3 chữ số ( Có nhớ 1 lần ). -GV giúp đỡ HSY Gv giúp đỡ HSY . Tiết 5 Mơn Mỹ thuật Bài Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI I/ MỤC TIÊU: - HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của hoạ sĩ. - Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường. - Có ý thức bảo vệ môi trường. - HS khá, giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh của thiếu nhi và của hoạ sĩ về đề tài môi trường. - HS: Vở tập vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu một sốtranh thiếu nhi. HS quan sát. 2/ Các hoạt động a/ Hoạt động 1: Xem tranh: - Cho HS quan sát các tranh đã chuẩn bị, kết hợp đặt câu hỏi: + Tranh vẽ hoạt động gì? + Tìm những hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh? + Hoạt động của hình ảnh chính, phụ như thế nào? Diễn ra ở đâu? + Trên tranh có những màu sắc nào? + Em thích những hình ảnh nào? -Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh. c/ Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: - Tinh thần, thái độ học tập của lớp. - Tuyên dương HS phát biểu. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Liên hệ, giáo dục. - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - Quan sát, theo dõi. Thứ năm ngày 21 tháng 08 năm 2014 Tiết 1 Mơn Luyện từ và câu Bài Ôn tập các từ chỉ sự vật. So sánh I/. Yêu cầu: Xác định được các từ chỉ sự vật Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong BT 2. Nêu được hình ảnh so sanh1minh2 thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó. II/ Chuẩn bị : Bảng phụ trên lớp viết sẳn khổ thơ, câu văn, câu thơ. Tranh minh hoạ cảnh biển bình minh yên,1 chiếc vòng ngọc bích. III/ Các hoạt động dạy học ; TL Hoạt động dạy học Hỗ trợ HS A/KTBC B/ Giới thiệu bài: GV tiết học hôm nay sẽ giúp các em ôn lại về các từ chỉ sự vật mà các em học ở lớp 2. 1/ Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1 -HS nêu yêu cầu -HS đọc câu thơ và tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ. -YC HS làm vào vở BT, HS lên bảng tìm. -GV chốt lại nhận xét . Bài 2: -Học sinh đọc yêu cầu của bài. -HS tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn. - 4 em làm bảng phụ, Cả lớp làm vở BT. +Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ? -Giáo viên giúp Học sinh thấy sự giống nhau giữa dấu hỏi và vành tai. Kết luận : Tác giả quan sát rất tài tình nên đã phát hiện ra sự giống nhau giữa các sự vật trong thế giới chung quanh chúng ta. Bài 3: -HS nêu YC:Trong những hình ảnh so sánh ở BT 2 em thiùch nhất hình ảnh nào? Vì sao? -HS phát biểu, GV nhận xét C/ Củng cố,dặn dò: -GV cho HS nhắc lại ND bài học. -Dặn dò HS về nhà xem lại các BT -GV giúp đỡ HSY Dựa vào gợi ý; +Hai bàn tay em được so sánh với gì ?Vì sao ? +Mặt biển được so sánh như thế nào ? +Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ? + Màu ngọc thạch là màu như thế nào ? + Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á? .. Tiết 2 Mơn Chính tả Bài Chính tả (Nghe viết) Chơi chuyền I/ Mục tiêu: Nghe – viết chính xác bài thơ “Chơi chuyền”. Trình bày đúng hình thức bài thơ. Điền đúng các vần ao/ oao,Lám đúng BT3. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả, vở BT. III/ Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động dạy học Hỗ trợ HS A. KTBC - Cả lớp viết bảng con: đàng hồng, đàn ơng, kim khâu, mâm cỗ. - Chọn từ đúng rồi ghi bảng con: làn xĩm/ làng xĩm; xẻ thịt/ sẻ thịt. - Nhận xét KTBC B. Bài mới: 1. Hướng dẫn chuẩn bị viết chính tả: a. GV đọc mẫu, - 2 HS đọc lại nội dung đoạn viết. b. Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - Hỏi: Những từ tiếng nào phải viết hoa? Vì sao? - Hỏi: Trong bài cĩ những dấu câu nào? c. Luyện viết từ khĩ: * Luyện viết bảng con: + chuyền: ch + uyên + thanh huyền + cuội: c + uơi + thanh nặng + máy: m + ay + thanh sắ * Tự luyện : - Yêu cầu HS tự luyện vào bảng con - GVNX HS tự luyện 2. Tổ chức viết bài: - GV đọc mẫu đoạn viết lần 2. -GV đọc HS viết 3. Chấm, chữa bài: - GV nhận xét bài viết của HS 4. Luyện tập: Bài 2b: - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. -HS làm bài, sau đĩ vài em điền trên bảng thi điền. Ngào-ngoao ngoao-ngao Bài 3b: -HS nêu yêu cầu. -HS tự tìm các từ theo gợi ý -Gọi HS làm bài -GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc: ngang, hạn, đàn 5. Nhận xét- dặn dị: -GV nhận xét bài chính tả. -Nhắc nhở HS yếu về nhà luyện viết thêm. -Dặn dị HS chuẩn bị bài “Ai cĩ lỗi” HSY nhắc lại HSY nhắc lại Tiết 3 Mơn Tự nhiên và xã hội Bài Nên thở như thế nào? (KNS) I/ Mục tiêu: Hiểu được cần thở bằng mũi khơng nên thở bằng miệng hít thở kk trong lành giúp cơ thể khỏe mạnh Tác hại của việc hít thở kk cĩ nhiều khĩi bụi, đối với sức khoẻ con người. KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Quan sát, tổng hợp thơng tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi. Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà khơng thở bằng miệng. PP/KT: Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm bản thâ. Thảo luận nhĩm. II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ. III/ Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A/ KTBC: Hỏi: Cơ quan hơ hấp gồm những bộ phận nào? Mũi, khí quản, phế quản cĩ chức năng gì, lá phổi cĩ chức năng gì? B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV chúng sống được nhờ chúng ta hít vào và thở ra hoạt động đĩ gọi là gì? Chúng ta nên thở như thế nào để cơ thể ta luơn khỏe mạnh. 2/ Các hoạt động: *HĐ 1/ Liên hệ thực tiễn và trả lời câu hỏi: - GV treo bảng phụ cĩ ghi các câu hỏi sau: + QS phía trong mũi em thấy cĩ những gì? +Khi bị sổ mũi em thấy cĩ gì chảy ra từ trong mũi? + Hằng ngày, khi dùng khăn sạch lau mặt, em thấy trên khăn cĩ gì? +Tại sao ta nên thở bằng mũi mà khơng nên thở bằng miệng? - YC HS thảo luận theo nhĩm đội. - Đại diện nhĩm trả lời trước lớp, mỗi nhĩm 1 câu.. GV kết luận: Trong mũi cĩ long, giúp cản bớt bụi vào cơ thể. *HĐ 2/ Lợi ích của việc hít thở khơng khí trong lành và tác hại của việc phải thở khơng khí cĩ nhiều khĩi bụi: -YC HS suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi sau: -Em cảm thấy thế nào khi hít thở kk trong lành ở trong các cơng viên vườn hoa.? - Em cĩ cảm thấy thế nào khi đi ngồi đường cĩ nhiều bụi, khĩi hoặc ở trong bếp đun bằng củi,. KNS: Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà khơng thở bằng miệng. GV kết luận *YC HS đọc mục Bạn cần biết. 3/ Củng cố - Dặn dị: -GV nhận xét tiết học. -Dặn dị HS chuẩn bị bài tt. - 2 HS đọc to câu hỏi trước lớp. - YC HS thảo luận theo nhĩm, sau đĩ đại diện nhĩm báo cáo trước lớp. - Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. HS trình bày HS nhắc lại -Lắng nghe và nhắc lại -Thống mát, dễ chịu -Ngột ngạt, khĩ chịu Nên hít thở khơng khí trong lành, vì khơng khí trong lành cĩ nhiều khí ơxi cần cho hoạt động sống làm cho cơ thể khoẻ mạnh. Tiết 4 Mơn Tốn Bài Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần). I/ Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện phép tính cộng các số có 3 chữ so( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). Củng cố lại các tính độ dài đường gấp khúc II/ Đồ dùng dạy học : SGk, Bảng phụ SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu TL Hoạt động dạy học Hỗ trợ HS A/ KTBC: HS lên bảng làm BT 2b, HS khác làm BT 3. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần). 2/ Hướng dẫn HS thực hiện phép tính 256 + 162. -HS nêu phép tính và làm bảng con. 256 162 418 + -GV cho HS nêu lại cách tính, GV vừa ghi. 6 cộng 2 bằng 8, viết 8 5 cộng 6 bằng 11, viết 1 nhớ 1 2 cộng 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4 viết 4. 3/ Bài tập thực hành: + Bài 1: -HS đọc YC -HS làm vào bản con -GV nhận xét, chốt lại ý đúng. +Bài 2 : -HS đọc yêu cầu -HS làm vào vở, HS lên bảng làm -GV HS nhận xét + Bài 3: -1HS đọc yêu cầu. -GV HD HS đặt tính. -1 HS nhắc lại cách thực hiện. -Cả lớp làm vở. -GV chấm chữa bài. + Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài HD HS giải bài tập. Giải Độ dài đường gấp khúc ABC là. 126 + 137 = 263 ( m ) Đáp số : 263 mét Cả lớp nhận xét . Bài 5: -1HS nêu yêu cầu. -Cả lớp tính nhẩm, điền KQ bằng viết chì vào SGK. -Vài em nêu miệng. -GV nhận xét. 4/ Củng cố –dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Nhắc nhở HS về xem lại các BT và chuan bị bài tt. -HSY nhắc lại cách thực hiện -GV giúp đỡ HSY GV hướng dẫn, giúp đỡ HSY . Tiết 5 Mơn Khơmer Bài Giáo viên dạy chuyên dạy Thứ sáu ngày 22 tháng 08 năm 2014 Tiết 1 Mơn Tập làm văn Bài Nói về đội TNTP. Điền vào tờ in sẵn. I/ Mục tiêu : Trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TN TP HCM. Biết điền đúng nội dung vào giấy tờ in sẵn. II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. III/ Các hoạt động dạy học: TL Hoạt động dạy học Hỗ trợ HS A/ Ổn định: Chuẩn bị sách vở, ĐDHT của HS B/ BÀI MỚI: 1/ Giới thiệu bài: Qua bài học hôm
File đính kèm:
- giao an tuan 1 lop 3thanh.docx