Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 19, 20: Trận bóng dưới lòng đường

- 2 HS nêu yêu cầu bài tập

- Lớp làm vào nháp

- 4 HS lên bảng làm bài

a. Trẻ em như búp trên cành

b. Ngôi nhà như trẻ thơ

c. Cây pơ - mu im như người đứng canh

d. Bà như quả ngọt chín rồi

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 19, 20: Trận bóng dưới lòng đường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; lớp chữa bài 
 a. 7 x 4 = 28 ( ô vuông ) 
- Gv sửa sai cho HS
 b. 4 x 7 = 28 ( ô vuông ) 
3. Củng cố - dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài học ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
============================================
Tiết 2: Chính tả ( Tập chép)
Tiết 13: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Chép và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học:
GV : - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép.
 - Bảng phụ viết bài tập 3 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết vào nháp các từ sau : ngoằn ngoèo , nhà nghèo, xào rau, sóng biển 
- GV nhận xét 
B. Bài mới: 
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD HS tập chép:
a. HD chuẩn bị .
- GV đọc đoạn chép trên bảng 
- HS chú ý nghe -> 2 HS đọc lại 
- GV HD HS nhận xét 
+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ? 
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn 
+ Lời các nhân vật được đặt sau các dấu gì ? 
- Dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng 
* Luyện viết tiếng khó 
+ GV đọc : xích lô, quá quắt, lưng còng
-HS luyện viết vào bảng con 
b. Viết bài : 
- HS nhìn bảng chép bài vào vở 
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS 
c. Chấm, chữa bài : 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi 
- GV chữa lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
-> Nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập : 
Bài tập 2a: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS đọc thầm bài tập xem tranh minh hoạ và gợi ý - làm vào nháp 
- GV nhận xét , chốt laị lời giải đúng 
- HS nêu miệng bài làm -lớp nhận xét 
VD : tròn, chẳng, trâu 
Bài tập 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- Lớp làm vào nháp 
- HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài 
-Lớp nhận xét.
- GV gọi HS đọc bài 
- 3- 4 HS đứng đọc 11 chữ ghi trên bảng 
- HS học thuộc lòng 11 chữ 
- GV nhận xét 
- cả lớp chữa bài 
C. Củng cố - dặn dò : 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau 
=============================================
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Tiết 13: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
* Tích hợp GD KNS:
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.
- KN làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
- KN ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Các hình trong SGK trang 28, 29
- HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK .
* Tiến hành:
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1a , 1b và đọc mục bạn cần biết trong SGK và TLCH.
- HS chú ý nghe yêu cầu 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát + trả lời câu hỏi 
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung 
- GV nhận xét, tuyên dương 
+ Phản xạ là gì ? Nêu một vài VD về những phản xạ thường gặp trong đời sống?
- HS nêu 
* Kết luận : 
- GV gọi HS nêu kết luận 
- HS nêu kết luận , vài HS nhắc lại 
- GV kết luận theo SGV 
2. Hoạt động 2: Chơi trò chơi: Thử phản xạ đầu gối và ai phản xạ ứng nhanh.
* Tiến hành : 
a. Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối
+ Bước 1 :- GV HD HS thử phản xạ đầu gối
- HS chú ý quan sát 
+ Bước 2 : Thực hành 
- HS thử phản xạ đầu gối theo nhóm 
+ Bước 3 : GV gọi HS lên thực hành 
- Một vài nhóm lên thực hành trước lớp 
- GV khen gợi những HS thực hành tốt 
- GV giảng thêm : bác sĩ thường sử dụng phản xạ của đầu gối để kiểm tra chức năng hoạt động của tuỷ sống 
b. Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh 
+ Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi 
+ Bước 2 : GV cho HS chơi thử 
- HS chơi thử 
+ Bước 3 : Kết thúc trò chơi : các HS thua bị phạt hát hoặc múa 
- GV khen gợi những HS có phản xạ nhanh
* Kết luận: Các em có quyền được chăm sóc sức khoẻ. Bổn phận của chúng ta là cần giữ vệ sinh sạch sẽ, không ăn uống các chất ảnh hưởng đến cơ quan thần kinh.
*Qua bài các em được GD các KNS nào?
3. Củng cố – dặn dò:
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.
- KN làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
- KN ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
- Nêu lại ND bài.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 7: 
Học Hát Bài: GÀ GÁY
( Dân ca: Cống Lai Châu)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đây là một bài hát dân ca của dân tộc Côống ở Lai Châu.
	- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách của bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Nhạc cụ quen dùng.- hát thuần thục bài Gà gáy.
	- Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ cảnh chú gà trống cất tiếng gáy trong buổi sớm giống trang 10 trong tập bài hát lớp 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: (1’)
Bài cũ: (1’) Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học ở tiết trước.
Bài mới: (32’)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Học hát: Gà gáy
1. Giới thiệu bài hát:
- Tiếng gà gáy là âm thanh báo hiệu bình minh lên, một ngày mới bắt đầu. Nó đem đến cho con người cảm giác về một cuộc sống thanh bình và no đủ.
- Nội dung bài hát
2. Nghe hát  mẫu:HS nghe bài hát qua băng đĩa
3. Đọc lời ca: HS đọc lời ca trên bảng.
- GV giải thích tiếng gà gáy ở mỗi nơi được người dân ở đó miêu tả bằng âm thanh khác nhau. Có nơi dùng “ Cúc cu” Nơi khác là “ ò ó o”. Đồng bào Cống ở Lai Châu lại dùng “ Le te”để miêu tả tiếng gà gáy. Bài hát làm chúng ta liên tưởng đến hình ảnh buổi sáng mát lạnh ở miền núi, những giọt sương còn động trên lá cây, mặt cỏ, cuộc sống thật phẳng lặng, yên bình. Từ “Le te” gợi cho ta cảm giác đó như là tiếng gáy vang lên từ phía rất xa của chú gà trống choai dậy sớm, đang chào mừng một ngày mới bắt đầu.
4. Khởi động giọng: là la lá la là 1-2 phút
5. Tập hát từng câu:
- GV hát mẫu câu 1, sau đó yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
- GV tiếp tục bắt nhịp (đếm 1-2) cho HS hát.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau.
Tiến hành dạy hai câu theo cách tương tự.
6. Sử dụng một vài hình thức hát tập thể:
Tập hát lĩnh xướng:
- Câu 1-3: Một HS hát lĩnh xướng.
-Câu 2-4: Cả lớp hát hoà giọng
Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa, nửa lớp hát câu 1-3, nửa kia hát câu 2-4, sau đó đổi cách trình bày.
7. Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
- 8. Củng cố bài:
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp.
HS ghi bài
HS theo dõi 
HS nghe và cảm nhận
1-2 em đọc lời ca
HS theo dõi GV giải thích
HS khởi động giọng.
HS tập hát
HS trình bày
HS trình bày
HS tập hát lĩnh xướng và hoà giọng
HS tập trình bày bài hát
HS thực hiện
4. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- GV hệ thống bài.
- GV dặn HS về nhà tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, trôi chảy hơn.
- Làm bài tập ở nhà.
=====================================
Tiết 5: Thể dục
(GV nhóm 2)
=====================================================
 Ngày soạn: 6. 10. 2014
 Ngày dạy: Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Bảng phụ, SGK.
- HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy - học: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : Gọi HS đọc bảng nhân 7
- GV nhận xét, cho điểm. 	
2. Bài mới:
- 2 HS đọc bảng nhân 7
a. HDHS thực hiện gấp một số lên nhiều lần
- GV nêu BToán: Đoạn thẳng AB dài 2dm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy đề - xi - mét.
- HS chú ý nghe.
- 1HS nhắc lại B.toán
- GVHD HS phân tích bài toán.
- GV tóm tắt bài toán lên bảng: 
- HS phân tích bài toán.
- HS theo dõi.
 Tóm tắt: 
 A 2dm B
 C	
 ? dm
- GV tổ chức cho HS trao đổi ý kiến để nêu phép tính
- Hs trao đổi theo cặp 
- HS nêu miệng bài giải. 
Bài giải :
 Độ dài của đoạn thẳng CD là : 
 2 x 3 = 6 ( dm ) 
 Đáp số : 6 dm 
+ Muốn gấp 2 dm lên 3 lần ta làm thế nào ? 
- Ta lấy 2 nhân với 3 
+ Muốn gấp 4 kg lên 2 lần ta làm thế nào ? 
- Ta lấy 4 kg nhân với 2 
+ Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
-> Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần .
- Nhiều HS nhắc lại 
b. Thực hành:
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nhìn vào tóm tắt nêu lại bài toán 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích , nêu cách giải 
- GV yêu cầu HS giải vào nháp 
- HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng chữa bài 
 Tóm tắt
 Bài giải : 
Em 6 tuổi 
 Năm nay chị có số tuổi là : 
Chị 	
 ? tuổi
 6 x 2 = 12 ( tuổi )
 Đáp số : 12 tuổi
Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 
- HS nêu cách giải, giải vào vở - 1HS làm bảng phụ.
 Bài giải: 
 Mẹ hái được số quả cam là : 
 7 x 5 = 35 ( quả ) 
- GV thu 1 số vở chấm điểm - nhận xét
 Đáp số : 35 quả cam 
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HDHS cách làm. 
- GV và HS nhận xét, bình chọn.
- HS thảo luận theo cặp. 
- 2 nhóm HS, mỗi nhóm 5 HS lên thi điền nhanh kết quả vào ô trống.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào?
*Dặn dò: VN xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1, 2 HS nhắc lại quy tắc.
====================================
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 21: BẬN
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiến sự bận rộn của mọi vật, mọi người.
- Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (TL được CH 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài).
* Tích hợp quyền và giới: Quyền được làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ 
góp vào cuộc đời.
* Tích hợp GD KNS: KN tự nhận thức; KN lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ. 
- HS: SGK, 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: Gọi 2 HS đọc bài và TLCH.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1 . Giới thiệu bài: 
- 2 HS đọc và TLCH
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm bài thơ 
- HS chú ý nghe 
- GV hướng dẫn cách đọc 
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng dòng thơ
- Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS nối tiếp đọc 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ 
3. Tìm hiểu bài: 
+ Đọc thầm khổ 1+2 
- Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận
những việc gì ? 
- Trời thu bận xanh, xe bận chạy , mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu .
- Bé bận những việc gì ? 
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi 
* GV nói: Bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc cười  cũng là em đang bận rộn với công việc của mình, góp niềm vui nhỏ của mình vào niềm vui chung của mọi người.
- HS chú ý nghe
+ 1 HS đọc đoạn 3 
- Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? 
- HS nêu theo ý hiểu 
*GV chốt lại: Mọi người, mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người, mỗi vật làm cho cuộc đời thêm vui.
* Vậy qua tìm hiểu bài ai cho cô biết nội dung bài nói lên điều gì?
VD: Vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui 
* Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
- 2HS nhắc lại ND.
- Em có bận không ? Em thường bận rộn 
với những công việc gì ? Em có thấy bận rộn mà vui không ?
- HS tự liên hệ 
* GV liên hệ: Quyền được làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
* Tích hợp GD KNS: KN tự nhận thức; KN lắng nghe tích cực.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- HDHS ngắt nhịp đúng từng dòng thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ .
- HS chú ý nghe 
- 1 HS đọc lại 
- GVHD HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS đọc theo dãy, nhóm, cá nhân 
- HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ.
- GV nhận xét - ghi điểm
- Lớp nhận xét bình chọn 
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài 
- 1 HS nêu 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
=====================================
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 7: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người (BT1).
- Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài TLV cuối tuần 6 của em (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Bảng phụ .
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 	
- HS lên bảng làm lại BT2 tiết TLV tuần 6 
-> GV + HS nhận xét 	
B. Bài mới:
1. GTB : ghi dầu bài 
2. HD làm bài tập:
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Lớp làm vào nháp 
- GV gọi HS lên bảng làm bài. Gạch dưới ngững dòng thơ chứa hình ảnh so sánh 
- 4 HS lên bảng làm bài 
a. Trẻ em như búp trên cành 
b. Ngôi nhà như trẻ thơ 
c. Cây pơ - mu im như người đứng canh
d. Bà như quả ngọt chín rồi 
-> GV nhận xét chốt lại lời đúng
- Các hình ảnh so sánh trong câu thơ này là so sánh giữa các sự vật với con người .
- HS chú ý nhge 
 Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ? 
- Cả lớp làm bài vào vở
- đoan 1 và gần hết đoạn 2 
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tại nạn cho cụ già ở đoạn nào ? 
- Cuối đoạn 2, 3 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài 
-> Cả lớp nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 
a. Chỉ hoạt động : cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, sút bóng, chúi .
C. Bài tập 3 ( Không yêu cầu làm )
b. Chỉ trạng thái: hoảng sợ, tái cả người. 
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhắc lại ND vừa học ? 
- Qua bài, em thấy các em có quyền gì?
- Quyền được ăn ngủ, học hành, vui chơi.
=====================================
Tiết 4: Mĩ thuật
(GV nhóm 2)
============================================================
	 Ngày soạn: 7. 10. 2014
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
	Tiết 1: Toán
Tiết 34 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con, vở.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào ?
- GV và HS nhận xét
- 2 HS trả lời
2. Bài mới :
a. GTB:
b. HDHS làm BT:
Bài 1: (34 ) - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc bài mẫu 
+ Em hãy giải thích cách làm ở bài mẫu 
- Gấp 4 lên 6 được 24 (nhân nhẩm 4 x 6 = 24)
- GV yêu cầu HS làm nháp, mời 2 hS lên bảng 
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng 
- Lớp nhận xét.
 gấp 5 lần gấp 7 lần 
7 > 35 6 > 42 
- GV nhận xét sửa sai
 gấp 8 lần gấp 10 lần 
5 > 40 4 > 40
Bài 2: (34) Củng cố về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- HS làm vào bảng con.
 12 14 35
 x 6 x 7 x 6
 72 98 210
Bài 3: ( 34 )
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV HD HS phân tích bài toán và giải.
- HS phân tích bài toán - giải vảo vở.
Bài giải
 Số bạn nữ tập múa là:
 6 x 3 = 18 (bạn)
- GV nhận xét – kết luận bài giải đúng 
 Đáp số: 18 bạn nữ.
Bài 4: (34)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 4
- Gv yêu cầu học sinh vẽ vào vở.
- HS dùng thước vẽ các đoạn thẳng có số đo cho trước vào vở
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- GV chấm bài, nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
=========================================
Tiết 2: Tập viết
Tiết 7: ÔN CHỮ HOA E, Ê
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà  có phúc (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV : - Mẫu chữ E , Ê . 
 - Từ Ê- đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
HS: - Bảng con, vở TV.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
 - 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tuần 6 
Lớp viết bảng con : Kim Đồng, Dao 
B. Bài mới: 
1. GTB: - ghi đầu bài .
2. Hướng dẫn viết bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa .
- GV yêu cầu HS quan sát vào vở TV 
- HS quan sát 
- Tìm các chữ hoa trong bài ? 
- Chữ E, Ê
- GV treo chữ mẫu 
- HS quan sát 
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại qui trình 
- GV đọc E, Ê
- HS chú ý quan sát 
- HS tập viết bảng con ( 2 lần ) 
-> GV quan sát , sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc từ ứng dụng 
- GV giới thiệu : E- đê là người dân tộc thiểu
số, có trên 270.000 người 
- GV đọc : Ê - đê 
- GV HD HS viết BC - GV quan sát sửa sai
- HS luyện viết bảng con
c. Tập viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ 
- GV đọc Ê - đê, Em 
- HS luyện viết bảng con 
3. HDHS viết vào vở TV:
-> GV quan sát, hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao, khoảng cách 
- HS viết bài 
4. Chấm - chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài 
- HS chú ý nghe 
C. Củng cố - dặn dò:
 - Nêu lại ND bài
 - VN viết tiếp bài.
======================================
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
Tiết 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
* Tích hợp GD KNS:
- KN tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.
- KN làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.
- KN ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
II. Đồ dùng dạy - học :
- GV : Các hình trong SGK.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC : Cơ quan nào điều kiển hoạt động của cơ thể ? Bộ phận nào của cơ quan đó quan trọng nhất ?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài.
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của mọi người.
- 2 HS trả lời
* Tiến hành 
- Bước 1: Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (30)
+ GV yêu cầu HS dựa vào cách phân tích ở tiết trước để trả lời.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu hỏi của GV
- Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào?
- Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV gọi HS rút ra kết luận?
- HS kết luận
* Kết luận: GV nhắc lại kết luận (SGV)
Hoạt động2: Thảo luận
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân 
- HS đọc ví dụ về hoạt động H2 (31)
- HS lấy VD thực tế và phân tích.
- Bước 2: Làm việc theo cặp
- 1 số HS trình bày trước lớp VD để chứng tỏ vai trò não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
- Vai trò của não trong hoạt động TK là gì?
* Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta ghi nhớ. Các em có quyền được chăm sóc sức khoẻ. Bổn phận của chúng ta là cần giữ vệ sinh sạch sẽ, không ăn uống các chất ảnh hưởng đến cơ quan thần kinh.
- GV cho học sinh chơi trò chơi : Thử trí nhớ
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhắc lại ND vừa học ? 
- Tích hợp GD KNS cho HS.
- GV nhận xét giờ học.
- Não 
- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV
=================================
Tiết 4: Thể dục
(GV nhóm 2)
============================================================
 Ngày soạn: 8. 10. 2014
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Toán
Tiết 35: BẢNG CHIA 7
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7).

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 7 CKTKN.doc