Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc - Kể chuyện: Bài tập làm văn (tiếp)

GV chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng, là 1 sự kiện, là 1 ngày lễ. Vì vậy ai cũng hồi hộp trong ngày đến trường, khó có thể quên kỉ niệm ngày đến trường đầu tiên.

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 6 - Tập đọc - Kể chuyện: Bài tập làm văn (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đó ghi kết quả vào vở nháp.
- Tương tự như vầy với: 48 phút, 44 ngày
 Nhận xét bài 2 
Bài 3/28: Mẹ hái được 36 quả cam, mẹ biếu bà 1/3 số cam đó. Hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam?
- Gọi HS đọc đề
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Cho học sinh tự tóm tắt và giải bài vào vở; 
- Cho HS thảo luận và làm vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
? Mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam?
- Chấm vở.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn.
- Giáo viên sửa bài
4. Củng cố dặn dò: 
? Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào?
- Xem trước bài sau: Luyện tập.
- Cả lớp làm BC:
 1/2 của 24 giờ là: 24 : 2 = 12 giờ
 1/3 của 27 lít là: 27 : 3 = 9 lít
- 1HS làm bảng lớp 
- Học sinh mở SGK trang 27
- Phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số.
- HS đặt tính vào BC
- Bắt đầu chia từ chữ số 9:
 9 chia 3bằng 3 viết 3, 3 nhân 3 bằng 9 viết, 9 trừ 9 bằng 0 viết 0
- HS trả lời: Lấy 6 chia cho 3, đặt tính và bắt đầu chia từ trái sang phải như số ở trên
- HS nêu muốn thực hiện phép chia này ta cũng đặt tính và tính như phép chia trên 
HS đặt tính trên BC, 1em lên bảng làm.
- HS : Bài yêu cầu tính
 - HS làm SGK - 1 em lên bảng làm
- Đổi sách cho bạn, sửa bài
- HS đọc bài, cả lớp theo dõi nhận xét 
- Muốn tìm 1/2 của 24 giờ ta lấy 24 chia cho 2( 24 : 2 = 12)
- HS tính kết quả ½ của 48 phút là : (48 : 2 = 24), 1/2 của 44 ngày (là : 44 : 2 = 22)
- HS đọc lại đề
- HS: Bài toán cho biết mẹ hái được 36 quả cam. Mẹ biếu bà 1/3 số quả cam đó.
- HS: Đề toán hỏi mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam?
- Học sinh thảo luận theo N2 sau đó ghi kết quả các phép tính vào vở 
- Học sinh làm bài vào vở
Số quả cam mẹ biếu bà là:
36 : 3 = 12( quả cam)
Đáp số: 12 quả cam
- Mẹ biếu bà : 12 quả cam
- 1HS lên bảng làm
- Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta chia lần lượt từng số cho số đó
TUẦN 6
 Thứ ba / 30 / /10 /2014
TOÁN(TC)
Mục tiêu: Luyện tập củng cố bảng nhân, chia 6 và dạng toán chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tìm một trog các phần bằng nhau của một số.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1. Tính : 
68 2 44 4 93 3 80 2
68 2 44 4 93 3 80 2
08 34 04 11 03 31 00 40
 0 0 0 0
Bài 2. Viết tiếp vào chỗ chấm theo mẫu:
1/5 của 40m là : 40 : 5 = 8(m)
¼ của 84 kg là :.
1/6 của 66 lítl là :...
1/3 của 60 phút là :
¼ của 28km là :.
½ của 24 giờ là :
HS làm vào vở:
a) 1/5 của 40m là: 40 : 5 = 8(m)
¼ của 84 kg là: 48 : 4 = 24 (kg)
1/6 của 66 lítl là: 66 : 6 = 11 (lít) 
d)1/3 của 60 phút là: 60: 3= 20(phút)
¼ của 28km là: 28 : 4 = 7 (km).
½ của 24 giờ là : 24 : 2 = 12( giờ)
Bài 3. Viết câu lời giải và chọn kết quả đúng của bài toán sau đây: 
 Lớp 3A có 5 bạn thu gom giấy vụn. Mỗi bạn thu gom được 7 kg giấy vụn. Hỏi các bạn lớp 3A đã thu gom tất cả bao nhiêu kg giấy vụn ?
A. 35kg B. 12kg C. 30kg D. 20kg
- HS viết câu lời giải và chọn kết quả đúng:
 Các bạn lớp 3A thu gom được số kg giấy vụn là:
A. 35kg B. 12kg C. 30kg D. 20kg
TUẦN 6
 Thứ tư / 01 / /10 /2014
TOÁN (tiết 28): LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 - Biết làm tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia hết ở tất các lượt chia)
- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu của bài 2b, phiếu học tập bài 2.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm như thế nào?
- Cho HS làm vào BC: Tìm ½ của 24 giờ, 48 phút, 44 ngày
- Kiểm tra vở bài tập một số em.
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1a/28: Đặt tính rồi tính:
 48 : 2, 84 : 4, 55 : 5, 96 : 3 
? Bài yêu cầu gì?
- Cho học sinh làm bài vào vở
- Chấm 10 vở- nhận xét cách thực hiện phép chia của học sinh.
- Sửa bài trên bảng
Ôn số 6, viết số 6
Bài 1b/28 : Đặt tính rồi tính (theo mẫu):
 Mẫu: 42 6 54 : 6
 42 7 48 : 6 
 0 35 : 5
- Bài yêu cầu tìm gì? 27 : 3
- HS làm vào BC mỗi em 2 cột
Bài 2/28: Tìm ¼ của: 20cm; 40km; 80kg
- Gọi học sinh đọc đề
- Cho HS làm cá nhân vào BC
Bài 3/28: Một quyển truyện có 84 trang, My đã đọc được ½ số trang đó. Hỏi My đã đọc được bao nhiêu trang?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho HS bài vào vở. 
- Giáo viên chấm 10 vở. Sửa bài nhận xét
 3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Bài sau: Phép chia hết và có dư 
- HS: muốn chia số coa hai chữ số cho số có một chữ số ta đặt tính và chia từ trái sang phải
- HS làm bài: ½ của 24 giờ là: 24 : 2 = 12 ( giờ)
 ½ của 48 phút là: 48 : 2 = 24 ( phút) 
 ½ của 44 ngày là: 44 : 2 = 22 ( ngày)
- HS: Bài yêu cầu đặt tính rồi tính
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm
 48 2 84 4 55 5 96 3
 08 24 04 21 05 11 06 32
 0 0 0 0
- HS nêu đề tooán: Đặt tính rồi tính theo mẫu
- HS làm vào BC  theo mẫu: 
- HS đọc đề
- HS làm vào BC: ¼ của: 20cm là :
 20 : 4 = 5 (cm) 
¼ của 40km là : 40 : 4 = 10 (km);
 ¼ của 80kg là : 80 : 4 = 20 (kg)
- HS: Bài toán cho biết quyển vở có 84 trang. My đã đọc ½ số trang đó.
- HS: Bài toán hỏi My đã đọc được bao nhiêu trang? 
- HS: Làm bài vào vở: 
My đã đọc được số trang là:
84 : 2 = 42 ( trang)
Đáp số : 42 trang
TUẦN 6
 Thứ tư / 01 / /10 /2014
TẬP ĐỌC (tiết 15): NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC 
I. Mục đích yêu cầu :
 1. Chú ý các từ ngữ: náo nức, mơn man, tựu trường, bỡ ngỡ 
 - Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, tình cảm.
 2. Hiểu các từ ngữ: náo nức, mơn man, quang đãng.
 - Hiểu nội dung bài: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đến trường (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
 - Học thuộc lòng 1 đoạn văn em thích (HS khá giỏi)
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ 
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng.
III.Hoạt đông dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Kể lại câu chuyện: Bài tập làm văn
 - GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: treo tranh cho HS quan sát, khai thác nội dung bức tranh và nói: Mỗi chúng ta ai cũng cò kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. Trong giờ tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được biết những kỉ niệm đẹp đẽ, trong sáng của tác giả trong ngày đầu đi học. GV ghi đề: “ Nhớ lại buổi đầu đi học ”
b. GV đọc diễn cảm toàn bài lần1 
- Cho HS đọc từng câu nối tiếp lần 1
- Cho HS đọc nối tiếp câu lần 2 + kết hợp GV ghi từ khó cho HS luyện đọc: Buổi đầu, náo nức, mơn man, tựu trường, nảy nở, mỉm cười, quang đãng, bỡ ngỡ...
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2 + kết hợp đọc câu dài câu khó, ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu: 
 Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy / nảy nở trong lòng tôi / như mấy cánh hoa tươi / mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
c. Chia đoạn: Bài có 3 đoạn
- HDHS đọc và nhấn giọng ở từ in đậm:
 Đoạn 3: “Cũng như tôi,/ mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, / chỉ dám đi từng bước nhẹ. //Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay,/ nhưng / còn ngập ngừng e sợ. //Họ thèm vụng / và ước ao / thầm được như những người học trò cũ,/ biết lớp, / biết thầy / để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.//
- Đọc từng đoạn trước lớp:
+ GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ, đọc đúng bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp
 + GV giúp HS hiểu nghĩa các từ: Nao nức, mơm man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng. 
+ Tập đặt câu với một từ nào ở trên.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 3 
- Một nhóm đọc trước lớp
- GV Cho HS đọc đồng thanh đoạn 3:
d. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- GV cho HS đọc thầm toàn bài theo nhóm đôi + Gọi một HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
? Điều gì gợi tác giả nhớ những kỉ niệm của buổi tựu trường?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
? Trong ngày đến trường đầu tiên vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn?
* GV chốt lại: Ngày đến trường đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng, là 1 sự kiện, là 1 ngày lễ. Vì vậy ai cũng hồi hộp trong ngày đến trường, khó có thể quên kỉ niệm ngày đến trường đầu tiên.
- Cho HS đọc thầm đoạn 3.
? Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trường.
e. HD học thuộc lòng 1 đoạn văn :
* GV chọn đọc 1 đoạn văn + Gọi HS đọc
- GV nêu yêu cầu: mỗi em cần thuộc 1 trong 3 đoạn của bài chọn đoạn em thích nhất .
- GV nhận xét 
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nêu lại nội dung bài, giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.
- Về nhà tiếp tục học thuộc 1 đoạn văn trong bài.
- Chuẩn bị bài sau: “Trận bóng dưới lòng đường.”
- HS lên kể 
- HS theo dõi .
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu và luyện từ khó do cô giáo chỉ định:
 Buổi đầu, náo nức, mơn man, tựu trường, nảy nở, mỉm cừi, quang đãng, bỡ ngỡ,
- HS đọc theo HD của cô: 
- HS đọc theo yêu cầu của cô: 
Đoạn3: “Cũng như tôi,/ mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, / chỉ dám đi từng bước nhẹ. //Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay,/ nhưng / còn ngập ngừng e sợ. //Họ thèm vụng / và ước ao/ thầm được như những người học trò cũ,/ biết lớp, / biết thầy / để phải rụt rè trong cảnh lạ.//
- 3 HS đọc đoạn trước lớp
- HS đọc từ chú thích và HS tập đặt câu: ( Hôm nay bầu trời quang đãng./Bước vào năm học mới, em thấy trong lòng mình vô cùng nao nức. ..)
- HS đọc tiếp nối từng đoạn trong nhóm3.
- Một nhóm đọc trước lớp.
- Cả lớp đồng thanh đoạn 3:
Đoạn 3: “Cũng như tôi,/ mấy học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, / chỉ dám đi từng bước nhẹ. //Họ như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay,/ nhưng / còn ngập ngừng e sợ. //Họ thèm vụng / và ước ao thầm / được như những người học trò cũ, biết lớp, / biết thầy / để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.//
- HS đọc nhóm đôi trả lời: ( Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trường) 
- HS đọc và trả lời: (Vì cậu bé lần đầu trở thành học trò được mẹ đưa đến trường. Cậu rất bỡ ngỡ, nên thấy cảnh quen thuộc hằng ngày như cũng thay đổi./ Vì cậu bé lần đầu đi học, thấy rất lạ nên nhìn mọi vật xung quanh cũng thấy khác trước./ Vì cậu bé trở thành học trò, được mẹ nắm tay dẫn đến trường, cậu thấy mình rất quan trọng nên cảm thấy mọi vật xung quanh cũng thay đổi.)
- HS nghe
- HS đọc và trả lời: ( bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám đi từng bước nhẹ, như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ, thèm vụng và ước ao được mạnh dạn như những học trò cũ đã quen lớp, quen thầy cô)
- HS có thể chọn đoạn1 hoặc đoạn 3 để đọc thuộc
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn .
- HS lắng nghe .
- HS cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn văn 
- HS thi đọc thuộc lòng 1 đoạn văn.
TUẦN 6
 Thứ tư / 01 / /10 /2014
TIẾNG VIÊT (TC): LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mục tiêu: Ôn luyện theo mẫu câu Ai là gì?, Ôn luyện về so sánh. Ôn luyện kiểu so sánh
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Bài 1:
- Gọi HS đọc lại bài thơ: Mẹ vắng nhà ngày bão.
a) ? Tìm từ ngữ chỉ người có trong bài thơ?
b) ? Từ ngữ chỉ người trả lời cho câu hỏi nào?
c) ? Hãy dựa vào bài thơ đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
- HS đọc, lớp theo dõi.
 a) Từ ngữ chỉ người có trong bài thơ: Mẹ, bố, chị, em
b) Từ ngữ chỉ người trả lời cho câu hỏi Ai?
c) Dựa vào bài thơ đặt câu theo mẫu: Ai là gì? HS nêu miệng:
- Mẹ là người luôn lo lắng cho bố con.
- Bố là người rất chịu khó.
- Chị là người chăm chỉ, biết thương bố, mẹ.
- Em là người con ngoan, chăm chỉ.
Bài 2: HS đọc lại bài “ Mùa thu của em”
lớp theo dõi.
? Mùa thu có những màu sắc gì?
Yêu cầu HS đọc thầm lại bài 1 lượt.
? Hoa cúc mùa thu được so sánh với hình ảnh nào?
? Vào mùa thu, các bạn HS có những hoạt động gì? 
? Câu thơ nào miêu tả hoạt động ấy?
- HS đọc lại bài, lớp theo dõi.
- HS có những màu săc đó là:
+ Màu vàng hoa cúc.
+ Màu xanh cốm mới
- HS: Hoa cúc mùa thu được so sang với nghìn con mắt
- HS đọc thầm lại bài 1 lượt.
- HS: Vui trung thu, đi học. Rước đèn họp bạn. Lật trang vở mới
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
? Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu sau và cho biết kiểu so sánh gì?
 Quê hương là chùm khế ngọt
 Cho con trèo hái mỗi ngày
 Quê hương là đường đi học
 Con về rợp bướm vàng bay.
? Quê hương được so sánh với hình ảnh nào?
? Đây là kiểu so sánh gì?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng
-HS làm bài
-Chấm bài, nhận xét
- HS đọc
- HS: Các hình ảnh được so sánh với nhau là hình ảnh: chùm khế ngọt, đường đi học
- HS: thuộc kiểu so sánh ngang bằng.
- HS: quê hương được so sánh với chùm khế ngọt. Kiểu so sánh ngang bằng
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở
-Nhận xét bài làm của bạn
TUẦN 6
 Thứ tư / 01 / /10 /2014
TOÁN(TC)L LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Ôn luyện phép nhân, chia 6 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:
 Gọi HS đọc yêu cầu.
? Bài tập cho biết gì?
? Bài tập hỏi gì?
? Muốn tìm thương ta làm thế nào?
 Gọi HS lần lượt nêu miệng kết quả. 
- Nhận xét, chữa bài.
Cho HS đọc lại bảng chia 6
- HS đọc
- Bài tập cho biết biết số bị chia và số chia
- Bài tập hỏi tìm thương
- Muốn tim thương ta lấy số bị chia, chia cho số chia
6
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
? Thế nào là tính nhẩm?
- Gọi HS lần lượt nêu miệng kết quả.
? Nhìn vào cột 1 em có nhận xét gì về thành phần và kết quả?
 Nhận xét, chữa bài , củng cố.
- HS đọc
 HS nêu
18 : 6 = 3
24 : 6 = 4 
30 : 6 = 5 
18 : 3 = 6
24 : 4 = 6
30 : 5 = 6
6 x 3 = 18
6 x 4 = 24
6 x 5 = 30
Phép chia là phép tính ngược lại của phép nhân.
Từ 1 phép nhân lập được hai phép chia tương ứng.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Mỗi dãy tính gồm có mấy dấu phép tính?
? Nêu cách thực hiện?
- Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con. Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc.
- HS: gồm 2 dấu phép tính
- HS lên bảng, lớp làm BC:
36 : 6 + 6 = 6 + 6
 = 12
54 : 6 - 7 = 9 - 7
 = 2
48 : 6 + 37 = 8 + 37
 = 45
24 : 6 x 5 = 4 x 5
 = 20
TUẦN 6
 Thứ năm / 02 / /10 /2014
TẬP VIẾT( tiết 6): ÔN CHỮ HOA D, Đ
I.Mục đích yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), D, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng Dao có mài mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ.
II.Đồ dùng dạy học 
 - Mẫu chữ viết hoa D, Đ
 - Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 
 - Vở tập viết, bảng con, phấn
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà 
- Cả lớp viết từ: Chu Văn An, Chim 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b Hướng dẫn viết BC
 - Luyện viết chữ hoa: D
 +Trong bài có những chữ hoa nào? D, Đ, H
 + GV treo chữ D nói: chữ D có độ cao mấy dòng ô li ?
- Chữ D có mấy nét: Có 3 nét đó là 1 nét cong phải 1 nét lượn đứng tạo thành 1 đường xoắn nhỏ dưới thân chữ 
- GV viết mẫu: vừa nói vừa viết bắt đầu đặt bút ở giữa dòng ô li 3 để viết nét lượn đứng và nét cong phải, dừng bút ở đường kẻ 3.
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
- Thực hiện viết chữ Đ, H 
- Chữ Đ có độ cao mấy dòng li.
- Chữ Đ hoa và chữ D hoa có điểm gì khác nhau?
- GV viết mẫu: vừa nói vừa viết.
- Cho HS viết bảng con 
- Thực hiện viết chữ H 
+ Chữ H có mấy dòng li ?
+ chữ H có mấy nét ? 
- Một nét cong dưới nối với 1 nét khuyết dưới và 1 nét khuyết trên , 1 nét móc ngược và 1 nét thẳng đứng
- GV viết mẫu vừa nói vừa viết bắt đầu đặt bút từ đường kẻ 3 để viết nét cong dưới, dừng bút ở dòng li 1 lia bút viết nét thẳng đứng 
- Cho HS viết bảng con 
HSKT: Đọc các chữ ô, ơ, bé có vở vẽ. Viết vào bảng con.
c- Luyện viết từ ứng dụng:
- GV treo từ ứng dụng - HS đọc 
- GV giới thiệu về anh Kim Đồng 
- GV vừa nói vừa viết, vừa hướng dẫn. 
Bắt dầu viết chữ H nối với chữ in khoảng cách giữa chữ K bằng chữ in bằng nữa con chữ O rồi cách 1 con chữ O ta viết tiếp chữ Đồng .
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét.
c- Luyện viết câu ứng dụng: 
“Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn”
- Gọi HS đọc câu ứng dụng 
-Con người phải chăm học mới khôn ngoan trưởng thành.
- Gọi HS nêu tiếng có chữ hoa ứng dụng Dao 
- Cho HS viết bảng con chữ Dao
d-Hướng dẫn HS viết vở tập viết: 
- GV nêu yêu cầu tập viết 
- Cho HS quan sát vở tập viết của GV 
- Cho HS viết vào vở 
HSKT: Viết vào vở: ô, ơ, bé có vở vẽ
đ- Chấm, chữa bài: 
- GV chấm khoảng 5 đến 7 bài 
3) Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học: nhắc nhở những HS viết chưa xong về nhà viết tiếp. 
- Luyện viết thêm phần về nhà.
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng 
- 3 HS viết bảng - lớp viết bảng con 
- D, Đ, H
- 2 dòng li rưỡi 
- Có 3 nét 
- HS quan sát
- HS viết bảng con .
- HS quan sát 
- 2 dòng li rưỡi 
- Chữ Đ hoa có nét ngang ở giữa nét lượn đứng.
- HS quan sát 
- HS viết bảng con.
- 2 dòng li rưỡi
- 3 nét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- 1, 2 HS đọc từ ứng dụng: Kim Đồng 
- HS viết bảng con - 2, 3 viết bảng lớp 
- 1, 2 HS đọc câu ứng dụng
- HS nghe
- Dao 
- HS viết bảng con 2, 3 HS viết bảng lớp: Dao
- HS quan sát
- HS mở vở viết 
TUẦN 6
 Thứ năm / 02 / /10 /2014
TOÁN (29): PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I.Mục tiêu: Giúp HS 
 - Phân biệt phép chia hết và phép chia có dư.
 - Nhận biết số dư phải bé hơn số chia 
II.Đồ dùng dạy học 
 - Các tấm bìa có các chấm tròn ( như hình vẽ trong SGK)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ :
 24 : 3 ; 54 : 6
 36 : 6 ; 42 : 6
- GV sửa bài, nhận xét.
Bài mới:
a- Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư .
 * GV viết lên bảng 2 phép chia.
 8 : 2 9 : 2
- Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em thực hiện 1 phép chia (vừa viết vừa nói cách chia)
- Qua 2 phép chia này các em thấy phép chia nào đã chia hết? Phép chia nào chia không hết? Vì sao các em biết?
- GV nhắc lại 
* Kiểm tra lại bằng mô hình: GV dán lên bảng 8 chấm tròn chia thành 2 phần bằng nhau, như vậy mỗi phần đều có 4 chấm tròn, không còn thừa chấm tròn nào.
- HS cả lớp thực hiện bằng que tính
- Với phép chia 9 : 2; GV dán 9 chấm tròn như lên bảng. Gọi học sinh lên chia và trả lời
- Học sinh thực hiện bằng que tính
- Kết luận: như thế nào được gọi là phép chia hết? là phép chia có dư?
- Em hãy so sánh số dư và số chia ở phép chia 9:2 = 4 (dư 1) ?
GV: nếu số dư lớn hơn hay bằng số chia thì có thể chia tiếp nữa, như thế bước chia liền trước chưa thực hiện đúng
GV ghi lên bảng: Số dư bé hơn số chia
d. Thực hành :
Bài 1 : Yêu cầu gì ?
- GV ghi mẫu bài a lên bảng: 
a) 12 6 b) 17 5
 12 2 15 3
 0 2
- Gọi HS đọc mẫu. GV giải thích thêm cách trình bày bài.
- Còn bài a, b HS làm SGK
- GV sửa bài. Nhận xét.
- Yêu cầu HS chi những phép chia hết, những phép chia có dư ?
Bài 2: 
? Bài yêu cầu gì ?
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Yêu cầu: Thảo luận và ghi Đ, S vào các phép chia và giải thích vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh và đúng.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu đề
 GV dán lên bảng hình bài 3
-“Ai nhanh, ai đúng” GV chỉ vào hình và gõ thước để HS ghi nhanh vào BC tên hình đã khoanh vào 1/2. Tuyên dương những bạn nhanh đúng, tổ có nhiều bạn trả lời đúng
3. Củng cố- dặn dò: 
? Thế nào là phép chia hết? phép chia có dư?
? Số dư so với số chia phải như thế nào?
- Xem trước bài sau: Luyện tập
- HS làm bảng con - 4 em lên bảng làm
- 2 em lên bảng thực hiện và nói cách chia:
- Ở dưới lớp thực hiện vào bảng con
- Phép chia thứ nhất 8:2 là phép chia hết. Vì kết quả trừ còn 0
- Phép chia: 9:2 là phép chia chưa hết vì kết quả còn thừa1
- HS lấy 8 que tính chia 2 phần để kiểm tra lại kết quả
- Mỗi phần có 4 chấm chấm tròn còn thừa một chấm tròn
- Học sinh lấy 9 que tính để chia thành 2 phần bằng nhau còn thừa 1
- HS trả lời
- Số dư (1) bé hơn số chia (2)
- HS tính rồi viết theo mẫu
- HS làm bài a,b vào SGK
-HS lên bảng làm
- HS đổi sách bạn sửa bài
- HS chỉ 
- HS đọc đúng ghi Đ, S?
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
a) 32 4 b) 30 6
Đ
S
 32 8 24 4
 0 6
c) 48 6 d) 20 3
S
Đ
 48 8 15 5
 0 5
- HS đọc, lớp theo dõi
- HS ghi vào BC tên hình mình cho là đúng. Đó là hình a
- Phép chia hết là phép không thừa. phép chia có dư là phép chia còn thừa.
- Số dư so với số chia thì số dư phải nhỏ hơn số chia
TUẦN 6
 Thứ năm / 02 / /10 /2014
CHÍNH TẢ (tiết 11): BÀI TẬP LÀM VĂN
(Nghe – Viết)
I.Mục đích yêu cầu :
 - Nghe viết “Bài tập làm văn”; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 - Làm đú

File đính kèm:

  • docDoc viet so sanh cac so co ba chu so(1).doc