Giáo án dạy Khối 3 Tuần 26

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY

I/. Yêu cầu:

 Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa từ lễ, hội, lễ hội, biết tên một số lễ hội, tên một số hoạt động trong lễ hội).

 Luyện tập về dấu phẩy.

II/. Chuẩn bị:

 Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.

III/. Lên lớp:

 

doc43 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Khối 3 Tuần 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: nườm nượp, trẩy hội, xúng xính, say mê, gặp gỡ, .....
Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc đoạn thơ khác với đọc đoạn văn xuôi.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải cuối bài.
Hiểu: Bài thơ tả hội chùa Hương. Người đi trẩy hội không chỉ để lễ Phật mà còn để ngắm cảnh đẹp đất nước, hoà nhập với dòng người để thấy yêu hơn đất nước, yêu hơn con người.
Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
II/ Chuẩn bị:
Tranh MH nội dung bài TĐ trong SGK, Thêm tranh (ảnh) về chùa Hương, hội chùa Hương (nếu có), bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
- YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: 
a/ GTB: Chùa Hương thuộc tỉnh Hà Tây, Động Hương Tích ở chùa Hương là một trong những cảnh đẹp bậc nhất ở nước ta. Hằng năm, ở hội chùa Hương mở suốt 3 tháng mùa xuân. Mọi người khắp các miền đất nước nô nức trẩy hội. Để thấy được quang cảnh chung, thấy được sự đông vui của ngày hội, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài tập đọc Đi hội chùa Hương. Ghi tựa.
b/ Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui, nhẹ nhàng. HD HS cách đọc.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
-Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
-YC 4 HS nối tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
-YC HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
-Cho HS đặt câu (nếu cần).
-YC 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ.
-YC HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
c/ HD tìm hiểu bài:
- GV gọi 1 HS đọc cả bài.
+Những câu thơ nào cho thấy cảnh chùa Hương rất đẹp và thơ mộng?
-Cho HS đọc cả bài thơ.
+Tìm những câu thơ bộc lộ cảm xúc của người đi hội?
-HS đọc thầm khổ thơ cuối.
+Theo em khổ thơ cuối nói lên điều gì?
d/ Học thuộc lòng bài thơ:
- Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng.
- Xoá dần bài thơ.
-YC HS đọc thuộc lòng khổ thơ em chọn, sau đó gọi HS đọc trước lớp. Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa.
-Gọi HS đọc thuộc cả bài.
- Nhận xét cho điểm.
4/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc cả bài và chuẩn bị nội dung cho tiết sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
-HS đọc bài và trả lới câu hỏi.
-HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi GV đọc.
-Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
-HS đọc đúng các từ khó.(Mục tiêu)
-Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV.
- 4 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
VD: Khổ 1:
 Chim gõ kiến / nổi mõ /
 Gà rừng / gọi vòng quanh /
 Sáng rồi, / đừng ngủ nửa /
Nào, / đi hội rừng xanh !//
-1 HS đọc chú giải trước lớp. Cả lớp đọc thầm theo.
-HS thi nhau đặt câu.
-4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK.
- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS đọc 2 khổ.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT.
- 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK.
+Rừng mơ thay áo mới xúng xính hoa đón mời.
+Lẫn trong làn sương khói một mùi hương cứ vương.
+Động chùa Tiên, chùa Hương .....khúc hát.
- HS đọc thầm cả bài thơ.
-Cảm xúc hồ hởi, cởi mở đối với cảnh vật, với mọi người. (Nơi núi cũ xa vời ......cùng quê).
-Cảm xúc say mê tự hào về cảnh đẹp của đất nước. (Bước mỗi bước say mê / Như người trong cổ tích).
-Cảm xúc bồi hồi trước cảnh đẹp thơ mộng của chùa Hương. (Dù không ai đợi chờ / Cũng thấy lòng bồi hồi).
-Mọi người đi trẩy hội chùa hương không phải chỉ để câu Phật mà còn để ngắm cảnh đẹp đất nước, hoà nhập với dòng người để thấy yêu hơn đất nước, yêu hơn con người.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân.
-HS chọn khổ thơ mình thích đọc thuộc trước lớp và trả lời vì sao em thích khổ thơ đó.
- 2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp.
- Lắng nghe ghi nhận.
TẬP VIẾT:
Bài: ÔN CHỮ HOA: T
I/ Mục tiêu:
Củng cố cách viết hoa chữ T, thông qua bài tập ứng dụng.
Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Tân Trào và câu ứng dụng:
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
YC viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
II/ Đồ dùng:
Mẫu chữ viết hoa: T.
Tên riêng và câu ứng dụng.
Vở tập viết 3/2.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
 -Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- HS viết bảng từ: Sầm Sơn.
- Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Ghi tựa.
b/ HD viết chữ hoa:
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chũ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ T, D, N.
- YC HS viết vào bảng con.
c/ HD viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì về Tân Trào?
- Giải thích: Tân Trào là tên một xã thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang. Đây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử nước ta. Cụ thể: 
-Là nơi thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (ngày 22 – 12 – 1944).
-Là nơi họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập (16 – 17 – 8 – 1945).
-QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào? 
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Tân Trào 
d/ HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
-Giải thích: Câu ca dao nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm. Vào ngày này, ở đền Hùng (Tình Phú Thọ) tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước.
-Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con.
e/ HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/2. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
4/ Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học chữ viết của HS.
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ca dao.
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Sầm Sơn
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
-HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: T, D, N.
- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/ con: T.
(2 lần)
-2 HS đọc Tân Trào.
-HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
-Chữ t cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
 Tân Trào 
-3 HS đọc.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba.
-Chữ d, đ, g, n, h, y, t, b cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữÛ o.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con Dù, Nhớ.
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-1 dòng chữ T cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ D, Nh cỡ nhỏ.
-2 dòng Tân Trào cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
Thứ tư ngày ..tháng  năm 200
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TÔM, CUA
I/. Yêu cầu: Giúp HS biết:
Chỉ và nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể tôm, cua.
Biết ích lợi của tôm, cua.
II/. Chuẩn bị:
Các hình minh hoạ SGK.
GV và HS sưu tầm tranh ảnh nuôi tôm, cua, chế biến tôm cua.
Giấy bút cho các nhóm thảo luận.
Một số con cua, tôm thật.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-YC HS kể tên và nêu ích lợi (hoặc tác hại) của một loài côn trùng xung quanh.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về loài tôm và cua. Ghi tựa.
Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm, cua.
-GV treo tranh tôm, cua trên bảng (có thể vật thật). Yêu cầu HS quan sát các bộ phận bên ngoài cơ thể của chúng.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ các bộ phận bên ngoài của tôm,1 HS lên bảng chỉ các bộ phận bên ngoài của cua.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Thảo luận nêu lên một số điểm giống và khác giữa tôm và cua.
-Sau 3 phút yêu cầu đại diện một vài nhóm nêu kết quả và tổ chức nhận xét bổ sung.
-GV kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau. Nhưng chúng có điểm giống nhau là: Chúng đều không có xương sống, cơ thể được bao bọc bằng một lớp vỏ cứng, chúng có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
Hoạt động 2: Ích lợi của tôm, cua:
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Con người sử dụng tôm cua để làm gì ghi vào giấy.
-Sau 3 phút yêu cầu các nhóm báo cáo.
-Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS.
-GV kết luận: Tôm, cua được dùng làm thức ăn cho người, làm thức ăn cho động vật (cho cá, gà,..) và làm hàng xuất khẩu.
-Yêu cầu HS kể tên một số loài vật thuộc họ tôm và ích lợi của chúng.
-Yêu cầu HS kể tên một số loài cua và ích lợi của chúng.
-GV kết luận: Tôm và cua sống ở dưới nước nên gọi là hải sản. Hải sản tôm, cua là những thức ăn có nhiều chất đạm rất bổ cho cơ thể con người.
Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm cua:
-Yêu cầu HS quan sát H5 và cho biết: Cô công nhân trong hình đang làm gì?
-GV giới thiệu: Vì tôm, cua là những thức ăn có nhiều đạm rất bổ, mọi người đều có nhu cầu ăn tôm, cua nên nuôi tôm, cua mang lại lợi ích kinh tế lớn. Ở nước ta có nhiều sông ngòi, đường bờ biển dài nên nghề nuôi tôm, cua rất phát triển.
-GV nêu tên các tỉnh nuôi nhiều tôm, cua: Kiên Giang, Cà Mau, Huế, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bà Rịa – Vũng Tàu, .....
-3 HS chỉ kể trước lớp (mỗi HS kể một đến hai con).
-HS lắng nghe.
-HS quan sát.
-2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu các HS khác theo dõi bổ sung.
-1 đến 2 đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
-HS lắng nghe, ghi nhớ. 2 đến 3 HS khác nhắc lại.
-HS làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các ích lợi của tôm cua vào giấy (mỗi HS nêu 1 ý kiến)
-Đại diện các nhóm báo cáo (không nêu ý kiến trùng lặp). Các nhóm NX bổ sung kết quả.
-HS lắng nghe.
-HS kể tên các loại tôm mà HS biết và ích lợi của chúng.
-Ví dụ: tôm càng xanh, tôm rào, tôm lướt, tôm sú, cua bể, cua đồng, ...
-HS lắng nghe.
-1 đến 2 HS trả lời: Cô công nhân đang chế biến tôm để xuất khẩu.
-HS lắng nghe.
-HS nghe và nghi nhận.
4/ Củng cố – dặn dò: 
-YC HS đọc phần bạn cần biết SGK.
-Giáo dục tư tưởng cho HS tôm cua là hải sản có giá trị cần bảo vệ và chăm sóc.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau nhắc lại từng đặc điểm của tôm, cua trước lớp.
-Nhận xét tiết học. Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh về tôm, cua hoặc các thông tin về các hoạt động nuôi, đánh bắt, chế biến tôm, cua. Chuẩn bị bài Cá.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. DẤU PHẨY
I/. Yêu cầu:
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (hiểu nghĩa từ lễ, hội, lễ hội, biết tên một số lễ hội, tên một số hoạt động trong lễ hội).
Luyện tập về dấu phẩy.
II/. Chuẩn bị:
Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
+GV nêu BT: Những con vật và sự vật nào được tả trong đoạn thơ sau:
“Những chị lúa phất phơ bím tóc
...............................................
Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi”.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Ghi tựa.
b.HD làm bài tập:
Bài tập 1: 
-Gọi HS đọc YC của bài.
-GV nhắc lại yêu cầu BT:Bài tập cho ta 2 cột A và B. Mỗi cột có 3 hàng ngang, các em cần đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp ở cột B với mỗi từ ở cột A.
-Cho HS làm bài.
-HS làm bài thi (làm trên bảng phụ đã chuẩn bị trước).
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Nhận xét tuyên dương và YC HS viết lời giải đúng vào vở BT.
Bài tập 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc lại YC: BT có 3 yêu cầu các em phải thực hiện: Thứ nhất, các em phải tìm và ghi vào vở tên một số lễ hội. Thứ hai, các em phải tìm và ghi vào vở một số hội. Thứ ba, các em phải tìm và ghi một số hoạt động trong lễ hội và hội.
-Cho HS làm bài theo nhóm (GV phát cho các nhóm những tờ giấy đã chuẩn bị sẵn).
-Các nhóm dán bài lên bảng lớp.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu BT.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT3 cho 4 câu nhưng trong các câu ấy còn thiếu dấu phẩy. Nhiệm vụ của các em là đặt dấu phẩy vào các chỗ còn thiếu trong mỗi câu sao cho đúng.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS làm bài trên 4 băng giấy GV đã chuẩn bị sẵn.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
-Yêu cầu HS chép vào vở.
4: Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt.
-GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm các từ ngữ về nghệ thuật. Chuẩn bị tiết sau.
-2 học sinh nêu, lớp theo dõi nhận xét.
+Lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời.
-Nghe giáo viên giới thiệu bài.
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK. Lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS thi tiếp sức.
-3 HS lên bảng thi làm bài, lớp theo dõi nhận xét.-Đáp án: 
Lễ 
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội.
Hội 
Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt.
Lễ hội
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Các nhóm HS làm bài.
-Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp. Lớp nhận xét. Sau đó chép bài vào vở.
Bài giải:
Câu a: Tên một số lễ hội: lễ hội đền Hùng, đền Giống, chùa Hương, Tháp Bà, Cổ Loa,...
Câu b: Tên một số hội: Hội vật, đua thuyền, chọi trâu, chọi gà, đua ngựa, thả diều, đua voi, hội khoẻ Phù Đổng,...
Câu c: tên một số HĐ trong lễ hội và hội: cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, kéo co, cướp cờ, ....
-1 HS đọc yêu cầu BT.
-HS làm bài cá nhân.
- 4 HS lên bảng đặt dấu phẩy vào các câu trên băng giấy. Lớp nhận xét.
a. Vì thương dân, CHỬ Đồng tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải.
b. Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em xô-phi đã về ngay.
c. Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua.
d. Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quí Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa.
TOÁN : 
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
NhËn biÕt ®­ỵc nh÷ng kh¸i niƯm c¬ b¶n cđa b¶ng sè liƯu thèng kª: hµng, cét.
§äc ®­ỵc c¸c sè liƯu cđa mét b¶ng thèng kª
Ph©n tÝch ®­ỵc sè liƯu thèng kª cđa mét b¶ng sè liƯu (d¹ng ®¬n gi¶n).
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với các bài toán về thống kê số liệu. Ghi tựa 
b. Làm quen với bảng thống kê số liệu:
b1. Hình thành bảng số liệu:
 -GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu trong phần bài học trongï SGK và hỏi: Bảng số liệu có nội dung gì?
-Bảng trên là bảng thống kê về số con của các gia đình.
-Bảng này có mấy cột và mấy hàng?
-Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
-Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì?
-GV giới thiệu: Đây là bảng thống kê số con của ba gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình được thống kê, hàng thứ hai nêu số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
b2. Đọc bảng số liệu:
- Bảng thống kê số con của mấy gia đình?
- Gia đình cô Mai có mấy người con?
- Gia đình cô Lan có mấy người con?
- Gia đình cô Hồng có mấy người con?
- Gia đình nào có ít con nhất?
- Những gia đình nào có số con bằng nhau?
 c.Luyện tập:
Bài 1: 
-GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu của bài tập.
-Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng?
-Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng.
-Yêu cầu cÇu HS ®äc tõng c©u hái cđa bµi.
- GV nªu tõng c©u hái tr­íc líp cho HS tra lêi.
a) Líp 3B cã bao nhiªu häc sinh giái? Líp 3D cã bao nhiªu häc sinh giái?
b) Líp 3C cã nhiỊu h¬n líp 3A bao nhiªu häc sinh giái?
- V× sao em biÕt ®iỊu ®ã?
c) Líp nµo cã nhiỊu häc sinh giái nhÊt? Líp nµo cã Ýt häc sinh giái nhÊt?
- Hãy xếp c¸c líp theo sè häc sinh giái tõ thÊp ®Õn cao.
- C¶ bèn líp cã bao nhiªu häc sinh giái?
Bài 2: 
-Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì?
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài, sau đó GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời.
a) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng được ít cây nhất?
-Hãy nêu tên các lớp theo thứ tự số cây trồng được từ ít đến nhiều.
b) Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả bao nhiêu cây?
-Cả bốn lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây?
c) Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A bao nhiêu cây?
-Lớp 3D trồng được nhiều hơn lớp 3B bao nhiêu cây?
-GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bảng số liệu cho biết điều gì?
-Cửa hàng có mấy loại vải?
-Tháng hai cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải mỗi loại?
* GV có thể hướng dẫn HS: Muốn tìm số vải của tháng 2 cửa hàng đã bán, trước tiên ta tìm cột tháng 2 trong bảng, sau đó dóng xuống hàng thứ hai là số mét vải trắng, hàng thứ ba là số mét vải hoa.
-Trong tháng 3, vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng bao nhiêu mét?
-Em làm thế nào để tìm được 100m?
-Mỗi tháng cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
-Trong ba tháng đầu năm cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải tất cả?
-Nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. 
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-Bảng số liệu đưa ra tên của các gia đình và con số tương ứng của mỗi gia đình.
-Bảng này có 4 cột và 2 hàng.
-Hàng thứ nhất trong bảng ghi tên của các GĐ.
 -Hàng thứ hai ghi số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất.
-Bảng thống kê số con của ba gia đình, đó là gia đình cô Mai, cô Lan, cô Hồng.
-Gia đình cô Mai có 2 con.
-Gia đình cô Lan có 1 con.
-Gia đình cô Hồng có 2 con.
-Gia đình cô Lan có ít con nhất.
-Gia đình cô Mai và gia đình cô Hồng có số con bằng nhau (cùng là 2 con).
- §äc b¶ng sè liƯu.
- B¶ng sè liƯu cã 5 cét vµ 

File đính kèm:

  • docTUAN 26.doc