Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tiết 2 - Luyện tập chung

Các HĐ có lợi Chơi thể thao, đi bộ,

+ Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch.

+ Dựa vào thực tế để trả lời:

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tiết 2 - Luyện tập chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán 
A. Mục tiêu: 
 - Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi tam giác, tứ giác .
 - Củng cố về giải bài toán "nhiều hơn", "ít hơn", "hơn kém nhau 1 số đơn vị.
B- Đồ dùng dạy học: 
GV : Nội dung
HS : Vở BT toán 
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1- ổn định
2- Luyện tập- Thực hành
Bài 1:
- Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? 
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?
- HS giải bài toán
Bài 3: Treo bảng phụ
( HD : ghi số vào hình rồi đếm )
Bài 4: Treo bảng phụ
- Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau
 2. Dặn dò:
- Ôn lại các bảng nhân, chia 2,3,4,5.
- Hát
- Đường gấp khúc ABCD gồm 4 đoạn thẳng
- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
28 + 12 +60 = 100( cm)
Đáp số:100cm
- Làm miệng
+ Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác
- HS chia 2 đội thi kẻ
a) Ba hình tam giác
b) Ba hình tứ giác
***************************************
Thứ ba ngày 30 tháng 09 năm 2014
	Tiết 5: Toán ôn
 ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm chắc các kiến thức đã học từ đó áp dụng vào giải toán.
- Rèn cho các em làm nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS có ý thức học tốt
II.Chuẩn bị: Nội dung bài,phấn màu
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của HS
1.Kiểm tra: HS nhận biết hình tam giác, tứ giác trên hình vẽ.
 GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Luyện tập
Bài 1: GV đưa ra bài toán
 Ngày thứ nhất cửa hàng bán được 325m vải, ngày thứ hai bán được ít hơn ngày thứ nhất 32m. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?
- HS giải bài toán
* GV C2 cách giải toán có lời văn.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau.
Có: 8 bao gạo
Mỗi bao 5 kg gạo
Tất cả: ..... Ki-lô-gam gạo?
- GV chấm bài, nhận xét.
* Củng cố giải toán có lời văn.
Bài 4: GV đưa ra bài toán
Điền dấu >, <, = vào chỗ trống
5 x 3 .... 3 x 5 4 x 9 .... 4 x 8
24 : 4 ... 24 : 3
- GV nhận xét- chữa bài.
* Củng cố cách nhận biết hình.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Ôn lại các bảng nhân, chia 2,3,4,5..
- HS quan sát hình vẽ và nhận biết.
- HS đọc bài toán+phân tích bài.
- HS tóm tắt bài toán.
- HS làm bài vào vở , 1 em lên bảng làm. Bài giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán được số m vải là: 325 – 32 = 293( m)
 Đáp số:293m
HS đọc tóm tắt.
- HS đặt đề toán
HS phân tích bài toán.
HS giải bài toán vào vở.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài- lên bảng làm.
**************************************
Tiết 6: Tiếng Việt ôn
Ôn về phân biệt tr/ch; Ôn về so sánh, dấu chấm
I-.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kiến thức đã học trong tuần: Phân biệt tr/ch; C2 về so sánh, dấu chấm
- Rèn cho các em làm nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS có ý thức học tốt
II.Chuẩn bị: Nội dung bài, bảng phụ, phấn màu.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của trò
1. Kiểm tra: Sự CB của HS..
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Ôn tập
Bài 1: GV chép bài lên bảng.
GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách điền tr/ch.
Bài 2: GV cho HS điền từ so sánh trong ngoặc vào chỗ trống cho phù hợp.
 ( là, tựa, như)
- GV nhận xét – tuyên dương
* Củng cố về so sánh.
Bài 3: GV đưa ra bài tập
Đặt dấu chấm và viết lại cho đúng.
GV củng cố lại bài.
* Củng cố dùng dấu chấm câu.
3.Củng cố – dặn dò:
- GV chốt lại bài.
- Về ôn bài.
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thi điền nhanh tr/ch vào bảng phụ.
chẻ lạt trẻ trung cha mẹ
trẻ con cuộn tròn màu trắng
- HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài.
+ Đêm ấy, trời tối .......... mực.
+ Mắt của trời đêm ........... các vì sao.
+ Đôi mắt mèo tròn.. hòn bi ve.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
 Trời chớm hè. Cây cối um tùm.Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng xoá. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín.
- Chuẩn bị bài sau.
*****************************************
Tiết 7: Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
- Nêu được việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
- HS có thái độ cần tập thể dục đều đặn, vui chơi, làm việc vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình liên quan bài học (trang 18 và 19 sách giáo khoa).
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ ?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
- Ở các bài trước các em đã biết về cơ quan hô hấp. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về:
 “Vệ sinh cơ quan tuần hoàn”
Khai thác:
Hoạt động 1: - Chơi trò chơi vận động. 
Bước 1: 
- Hướng dẫn cách chơi và lưu ý HS theo dõi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi. 
Bước 2: 
- Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn: TC: Đổi chỗ, đòi hỏi HS phải chạy nhanh. Sau khi nêu câu hỏi:
- Hãy so sánh nhịp tim khi vận động mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi? 
- Kết luận: 
Hoạt động 2: - Thảo luận nhóm 
Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình: 
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?
+ Tại sao không nên làm việc quá sức? 
+ Hãy cho biết những trạng thái nào dưới đây sẽ làm cho tim đập mạnh hơn?
+ Tại sao ta không nên mặc quần áo và mang giày dép quá chật?
+ Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp có lợi cho tim?
Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Kết luận: 
4. Củng cố: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
-2 HS lên bảng trả lời , lớp theo dõi. 
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lớp chú ý nghe hướng dẫn.
- Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt bạn làm sai. 
- Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh, chạy thật nhanh để dành chỗ đứng.
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm.
+ Các HĐ có lợi Chơi thể thao, đi bộ,
+ Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch.
+ Dựa vào thực tế để trả lời:
+ Kể ra tên một số loại đồ ăn thức uống như: các loại rau quả, thịt bò... 
- Lần lượt đại diện từng nhóm trình bày. 
- Lớp theo dõi, nghe.
- 2 HS nêu nội dung bài học. 
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
*****************************************
Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Toán
BẢNG NHÂN 6
I. Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu học thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng của phép nhân và giải các bài toán bằng phép nhân.
- Hứng thú với việc học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. 
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát. 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT3 và BT4.
- Chấm vở tổ 1.
 - Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: - GV giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu Bảng nhân 6.
Khai thác: 
Lập bảng nhân 6:
1) - Một số nhân với 1 thì bằng chính số đó.
- Đưa tấm bìa lên và nêu:
- 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 6 chấm tròn. 
- 6 được lấy một lần bằng 6. Viết thành: 
 6 x 1 = 6 đọc là: 6 nhân 1 bằng 6.
2) - Tìm kết quả phép nhân một số với một số khác. 
- H/dẫn lập công thức: 6 x 1 = 6
 6 x 2 = 12
 6 x 3 = 18 
- Tiếp tục quan sát và nêu câu hỏi: 
- Ghi bảng như hai công thức trên.
- Tương tự hướng dẫn HS lập các công thức còn lại của bảng nhân 6.
Luyện tập:
Bài 1: - Nêu bài tập trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu bài toán.
- Yêu cầu cả lớp tự giải vào VBT.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số.
4. Củng cố: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về nhà học bảng nhân 6. 
- Chuẩn bị bài mới.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS1: Lên bảng làm bài tập3. 
- HS2: Làm bài 4. 
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- Một số HS nhắc lại: 
- Số nào nhân với 1 thì cũng bằng chính nó.
- HS quan sát tấm bìa để nhận xét.
- Thực hành đọc kết quả chẳng hạn:
- 6 chấm tròn được lấy một lần thì bằng 6 chấm tròn. 
- Lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân 6.
- Lớp quan sát GV hướng dẫn để nêu. 
- Lớp theo dõi nhận xét ý bạn.
- Tương tự hình thành các công thức còn lại của bảng nhân 6.
- HS học thuộc lòng bảng nhân 6.
- Dựa vào bảng nhân 6 vừa học để điền kết quả nhẩm vào chỗ trống.
- 1HS lên bảng giải bài, lớp theo dõi.
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Sau khi điền ta có dãy số: 
-6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; 60.
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bảng nhân 6 và chuẩn bị bài mới. 
****************************************
Tiết 2: Tập đọc
ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông, người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học (TLCH).
- Có thái độ yêu quý những người thân ruột thịt, biết yêu thương người thân của mình.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài đọc (SGK).
- Bảng phụ viết đoạn 1 để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ vắng nhà ngày bão, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Nhận xét đánh giá, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Ghi đề bài: “Ông ngoại “
a) Luyện đọc: 
- Đọc mẫu toàn bài giọng rõ ràng, rành mạch, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng).
- GV giới thiệu tranh minh họa.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu. 
+ Gọi HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp và uốn nắn những em đọc sai. 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
+ Hướng dẫn HS cách đọc, giúp HS hiểu nghĩa từ: loang lổ và yêu cầu HS đặt câu với từ đó.
- Yêu cầu cả lớp. 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 TLCH.
+ Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? 
+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học?
+ Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường?
+ Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?
c) Luyện đọc lại:
4. Củng cố:
- Gọi 2 - 4 HS nêu nội dung bài học. 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn về học thuộc bài thơ và xem trước bài mới.
- 3 em lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS theo dõi lắng nghe GV đọc mẫu để nắm được cách đọc đúng của bài văn.
- Lớp quan sát và khai thác tranh minh họa. 
- HS nối tiếp đọc từng câu trước lớp, luyện phát âm đúng các từ ở mục A. 
- Đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- HS đọc phần chú giải từ. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH.
+ HS nêu theo ý của mình.
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới 
 “Người lính dũng cảm”
Tiết 3: Luyện từ và câu: 
TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về gia đình. Ôn kiểu câu: Ai là gì? 
- Áp dụng làm tốt các bài tập.
- HS có ý thức tự giác tích cực học tập. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2.
- Vở BT. 
III. Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng:
Chúng em là măng non của đất nước. (Ai là măng non của đất nước?)
Chích bông là bạn của trẻ em. (Ai là bạn của trẻ em?)
- Nhận xét - Chấm điểm.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về biện pháp so sánh và ôn về dấu chấm. 
a) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. 
 - HD Mẫu: ông bà, chú cháu. 
* Từ chỉ gộp là những từ chỉ 2 người trong gia đình trở lên. 
* Đó là các từ chỉ người. 
- Cho HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2: 
- Xếp các thành ngữ, tục ngữ (sgk) vào nhóm thích hợp.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 3: 
- Dựa vào nội dung các bài tập đọc tuần 3, 4 hãy đặt câu theo mẫu ai là gì? Để nói về: 
a) Bạn Tuấn trong bài Chiếc áo len. 
b) Bạn nhỏ trong bài thơ Quạt cho bà ngủ.
c) Bà mẹ trong truyện Người mẹ.
d) Chú chim sẻ trong truyện Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. 
*Chốt ý đúng:
a) Tuấn là người anh biết nhường nhịn em / Tuấn là đứa con ngoan. 
b) Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan / Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo.
c) Bà mẹ là người rất yêu thương con / Bà mẹ là người rất tuyệt vời.
d) Sẻ non là người bạn rất tốt / Sẻ non là người bạn rất đáng yêu.
4. Củng cố: 
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn về nhà học thuộc và xem trước bài mới. 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 
- Lớp nhận xét - Bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài 1. 
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm 2. 
- Đại diện nhóm phát biểu. 
- Lớp nhận xét - Bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 2, 3 HS đọc bài. 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS trao đổi trong nhóm 2. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Nhận xét - Bổ sung. 
- Lắng nghe - 2 HS nhắc lại những nội dung vừa học.
- Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
************************************
Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 6. 
- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán.
- HS tích cực phát biểu học bài tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 6. 
- Nhận xét đánh giá. - Chấm điểm.
3. Bài mới: 
Bài 1: - Tính nhẩm: 
 a) - GV nêu phép tính:
 6 ´ 5 = 30 
 6 ´ 10 = 60 
 6 ´ 2 = 12 
 6 x 7 = 42
 6 ´ 8 = 48
 6 ´ 3 = 18
 6 ´ 9 = 54 
 6 x 6 = 36
 6 x 4 = 24
b)
 6 ´ 2 =12 
 3 ´ 6 = 18 
 6 ´ 5 = 30 
 2 ´ 6 = 12 
 6 ´ 3 = 18 
 5 ´ 6 = 30 
* Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.
Bài 2: - Tính: 
 6 ´ 9 + 6 = 54 + 6 6 ´ 5 + 29 = 30 +29 
 = 60 = 59
 6 x 6 + 6 = 36 + 6
 = 42
Bài 3: Tóm tắt:
 1 hs : 6 quyển vở 
 4 hs :.....quyển vở ?
 Nhận xét - Chữa bài
 giải: 
 Bốn học sinh mua số quyển vở là: 
 6 ´ 4 = 24 (quyển)
 Đáp số: 24 quyển vở 
Bài 4: - Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
Chốt ý đúng:
a) 12, 18, 24 , 30, 36, 42 , 48 
 18, 21, 24, 27, 30, 33 , 36
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà tập tiếp tục tập xem đồng hồ. Chuẩn bị bài mới.
- 3 HS đọc bảng nhân 6.
- Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1. 
- Lần lượt gọi HS nêu kết quả.
- HS rút ra nhận xét qua bài tập1.
- 1 HS nêu yêu cầu bài 2. 
- HS làm bài vào bảng con.
- 1 HS đọc bài toán 3, nêu tóm tắt. 
- HS làm bài 3 vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 4. 
- HS làm bài trong sgk (tr20).
- 2 HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét. 
- Vài HS nhắc lại nội dung bài. 
- Lắng nghe. 
- HS về nhà tập tiếp tục tập xem đồng hồ và chuẩn bị bài mới. 
**********************************
Tiết 4: Tập viết
ÔN CHỮ HOA C
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L , N (1 dòng).
- Viết đúng tên riêng: Cửu Long (1 dòng).
- Viết đúng câu ứng dụng bằng chữ nhỏ 1 lần: 
 Công cha như núi Thái Sơn
 Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa C . Vở tập viết, bảng con, phấn.
- Các chữ: Cửu Long và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Bố Hạ, Bầu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS tìm chữ hoa C có trong bài: 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Y/c HS luyện viết trên bảng con.
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng). 
- Y/c HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long 
- GV giới thiệu : Cửu Long là tên của dòng sông lớn nhất nước ta chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ. 
- GV và lớp nhận xét sửa sai (Nếu có).
c) Luyện viết câu ứng dụng:
- Y/c HS đọc câu ứng dụng.
+ Câu ca dao nói lên điều gì? 
- Y/c HS luyện viết những từ có chữ hoa:
 (Công, Thái Sơn, Nghĩa.)
d) GV hướng dẫn HS viết vào vở TV: 
* GV nêu yêu cầu: 
- Viết con chữ C: 1 dòng 
- Viết các chữ L, T, S, N : 1 dòng 
- Viết tên riêng Cửu Long: 1 dòng 
- Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi và cầm bút
- GV theo dõi uốn nắn cách viết cho một số em viết chưa đúng hay viết còn xấu. Nhắc các em viết đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- GV thu chấm một số vở.
4. Củng cố: 
- Y/c HS viết bảng con lại từ ứng dụng: 
 Cửu Long
- Nhận xét cách viết của 1 số em, chưa tốt. 
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm, viết bổ sung nếu chưa viết xong. HTL câu tục ngữ.
- 2 HS lên bảng viết. 
- Lớp viết vào bảng con.
- Các chữ hoa có trong bài:
 C, L, T, S, N.
- HS quan sát.
- HS viết chữ:
 C và chữ L, T, S, N.
 trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long
- HS lắng nghe.
- HS viết bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS viết bảng con lại từ ứng dụng: Cửu Long
- HS lắng nghe.
- Về nhà viết phần luyện viết thêm ở vở TV, viết bổ sung bài của những em chưa viết xong.
Tiết 3: Chính tả (nghe viết) 
ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết đúng 2 - 3 tiếng có vần: oay (BT2); Làm đúng BT3 a/b.
- HS cẩn thận khi viết chính tả. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng lớp viết nội dung bài tập 3a/b. 
III. Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 HS lên bảng.
- Yêu cầu viết các từ ngữ HS thường hay viết sai theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn nghe viết:
Hướng dẫn chuẩn bị:
- Yêu cầu 2HS đọc đoạn văn. 
- Y/cầu đọc thầm để trả lời câu hỏi:
+ Đoạn văn gồm có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? 
-Yêu cầu lớp lấy bảng con và viết các tiếng khó: căn lớp, loang lổ, gõ thử... 
- Đọc bài để HS viết bài vào vở. 
- Đọc lại cho HS dò bài, soát lỗi. 
- Thu vở HS chấm điểm và nhận xét.
b) Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: 
- 1HS nêu yêu cầu của BT2.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Chia bảng lớp làm 3 cột, mời 3 nhóm chơi TC Tiếp sức: Mỗi em viết lên bảng 1 tiếng có vần oay rồi chuyển phấn cho bạn (1 phút).
- Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở theo lời giải đúng: xoáy, ngoáy, loáy hoáy.
Bài 3b: 
- 1HS đọc y/c của bài, lớp đọc thầm. 
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 3b lên bảng. 
- Mời 2 HS thi đua làm bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
4. Củng cố: 
- GV nhận xét chung bài viết.
5. Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài viết tiết sau.
- 3 HS lên bảng viết các từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe GV giới thiệu bài. 
- 2 HS đọc đoạn văn viết chính tả.
- Lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. 
+ Đoạn văn có 3 câu.
+ Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để GV chấm điểm.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào VBT.
- Lớp chia thành 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức: Tìm tiếng có vần oay (3 tiếng).
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Lớp chữa bài vào vở .
- 1HS nêu yêu cầu BT3b, lớp đọc thầm. 
- Từng cặp trao đổi ý kiến.
- 2HS lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét.
- Cả lớp viết vào VBT: sân - nâng ; chuyên cần - cần cù. 
- 3 HS nhắc lại các y/c viết chính tả.
- Về nhà học và làm bài tập trong SGK.
- Những em viết chính tả chưa đạt về nhà viết lại, chuẩn bị bài tiết sau. 
*********************************
Tiết 4: Đạo đức
GIỮ LỜI HỨA (tiết 2) 
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là giữ lời hứa, từ đó nhận biết được hành vi đúng sai và ứng xử đúng trong việc giữ lời hứa. 
- Biết giữ đúng lời hứa của mình.
- Luôn giữ đúng lời hứa với mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài tập 6: 26 bông hoa mặt xanh, đỏ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Tại sao phải giữ lời hứa?
- Nhận xé

File đính kèm:

  • docTuan 4 lop 3.doc
Giáo án liên quan