Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 29 - Luyện chữ: Ôn chữ hoa: T (tiếp theo)

HS nêu: Kĩ năng quản lí thời gian là khả năng con người biết sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu tiên, biết tập trung vào giải quyết công việc trọng tâm trong một thời gian nhất định.

 

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 29 - Luyện chữ: Ôn chữ hoa: T (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2014
Luyện chữ
Ôn chữ hoa: T(tiếp theo)
I- Mục tiêu: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( Tr )
- Viết đúng tên riêng “Trường Sa ” và câu ứng dụng “Trõu ơi ta bảo... mà quản 
cụng” bằng cỡ chữ nhỏ.
- HS có ý thức luyện viết chữ đúng đẹp. 
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát,thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết T, Lờ Thỏi Tổ.
- Nhận xét.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- Chữ T cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết: T
- HS viết bảng.
- HS tìm và nêu: T, C, 
- HS nêu.
- HS viết bảng: T 
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng- HS quan sát, NX:Trường Sa
- GV giới thiệu: Trường Sa
 -Nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- Yêu cầu hs viết: Trường Sa
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Nêu độ cao các con chữ?
-Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài:- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :- Nêu lại quy trình viết chữ T
E.Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ.
- HS đọc từ ứng dụng: Trường Sa
- HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- HS viết bảng. Trường Sa
- HS đọc:
“Trõu ơi ... ai mà quản cụng”
- HS nêu: Trõu, Cấy, Ta.
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết Trõu, Cấy, Ta
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
----------------------------------------------------------------
Luyện toán
Diện tích hình chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố qui tắc tính diện tích hình chữ nhật( HCN) khi biết số đo hai cạnh của nó; vận dụng qui tắc để giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật.
- Chăm học để liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị
-GV : Bảng phụ.
-HS : SGK
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS chữa bài tập 3 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm
- Hát
- 1 HS chữa bài, lớp nhận xét
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
*Bài 1: 
- Bài tập cho biết gì?
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 2: - Đọc đề?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ?
- Gọi 1 HS tóm tắt 
Tóm tắt
Chiều rộng: 9cm
Chiều dài: 15 cm.
Diện tích: ......?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở và chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài tập phát triển
*Bài 3:
- Đọc đề?
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
D. Củng cố:
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?
E. Dặn dò: - Giao bài tập về nhà 
- HS nêu.
- 4 nhóm làm vào bảng phụ
- Lớp làm vào vở thực hành 
Chiều dài
Chiều rộng
Diện tích
Chu vi
25cm
4cm
100cm2
58cm
30cm
8cm
240 cm2
76cm
48cm
7cm
336 cm2
110cm
- HS đọc
- HS nêu
- Lớp làm vở
Bài giải
Diện tích bìa ngoài là:
15 x 9 = 135(cm2)
 Đáp số: 135cm2
- HS đọc
- Lớp làm vở- Đổi vở- kiểm tra 
Bài giải
a)Diện tích hình chữ nhật là:
8 x 4 = 32( cm2)
 b)Diện tích hình chữ nhật là:
68 x 9 = 612( cm2)
- HS nêu
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 1 tháng 4 năm 2014
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước.
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật . Vận dụng công thức để giải bài toán có lời văn giải bằng hai phép tính.
- Chăm học để vận dụng vào thực tế.
II. Chuẩn bị
Bảng con
Bảng vẽ hình bài 1
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- HS chữa bài 2/43
- Nhận xét
3. Bài mới: HD làm bài tập
Bài 1:
- HD quan sát hình vẽ 
- HD học sinh thực hiện từng yêu cầu bài tập
 A 3cm B E
 4cm 
 D C 8cm 
 H 3cm G
- HS chữa bài
Diện tích bìa ngoài của quyển sổ là:
15x9=135(cm2)
Đáp số: 135cm2
- HS quan sát hình vẽ
- Đọc nội dung bài tập
-HS tự làm bài và chữa bài
a) Hình H gồm 2 hình chữ nhật
b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
4x3=12(cm2)
c) Diện tích hình chữ nhật BEGH là:
8x3=24(cm2)
c) Diện tích hình H là:
12+24=36(cm2)
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán
- HD phân tích bài toán, tóm tắt:
Hình chữ nhật:
 Chiều dài: 27cm 
 Chiều rộng: chiều dài:
Diện tích:  cm2
- HD học sinh giải bài toán theo hai bước:
+ Tính chiều rộng hình chữ nhật
+ Tính diện tích hình chữ nhật
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nêu cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Yêu cầu HS vận dụng làm bài
- Gọi HS chữa bài
- Thống nhất kết quả 
*Bài tập phát triển. 
- Bài 4.
- GV HD quan sát hình vẽ, xác định hình tam giác AMN, tam giác ABC
- So sánh diện tích 2 hình tam giác trên, đọc từng ý của bài tập rồi lựa chọn đáp án đúng/ sai
 A
 M N
 B C
4. Củng cố
- Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình chữ nhật
- Nhận xét kết quả luyện tập
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập ở nhà, ghi nhớ cách tìm chiều dài khi biết chiều rộng và diện tích hình chữ nhật
- HS đọc bài toán
- Tự tóm tắt bài toán
- HS lập kế hoạch bài giải rồi làm bài
Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là:
27:3=9(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
27x9=246(cm2)
 Đáp số: 146cm2
- HS làm bài theo nhóm đôi: dựa vào quy tắc tính diện tích hình chữ nhật tìm chiều dài khi biết chiều rộng và diện tích
- HS giải bài toán rồi chữa bài:
Chiều dài hình chữ nhật là:
16:2=8(cm)
 Đáp số: 8cm
- HS quan sát hình vẽ, đọc nội dung bài tập rồi lựa chọn đáp án. Kết quả:
Đ
Diện tích hình tam giác AMN bé hơn diện tích hình tam giác ABC 
S
Diện tích hình tam giác AMN lớn hơn diện tích hình tam giác ABC
--------------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Buổi học thể dục
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài: Buổi học thể dục. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 3 trong bài: Buổi học thể dục.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Buổi học thể dục?
- Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: (giữ gìn, nước nhà, luyện tập, lưu thông, ....)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? - Em sẽ làm gì sau khi đọc " Lời kêu gọi toàn dân tập dục " của Bác Hồ ?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 4 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
---------------------------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
kĩ năng quản lí thời gian (Tiết 2)
I.Mục tiêu
Giúp HS:
HS được củng cố cách tự quản lí thời gian, sử dụng thời gian hợp lí cho các hoạt động trong ngày .(tiết 2)
Hiểu và thực hành một số kĩ năng quản lí thời gian; nhận xét được việc sử lí thời gian của các nhân vật trong câu chuyện.
Giáo dục học sinh cách sắp xếp công việc, sử dụng thời gian một cách khoa học, hiệu quả.
II.Chuẩn bị
	GV: Phiếu thảo luận, bảng nhóm, bút dạ, 
	HS : Sách kĩ năng sống, bông hoa
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu kĩ năng đã học ở tiết trước
- GV nhận xét, tuyên dương
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
2.1 Khám phá
- GV yêu cầu HS nêu khái niệm về kĩ năng quản lí thời gian.
2.2 Kết nối
- GV yêu cầu HS hãy kể một số công việc em thực hiện thường xuyên, đều đặn trong một thời gian nhất định.
GV: Các tai nạn, thương tích rất dễ sảy ra, do rất nhiều nguyên nhân chúng ta gặp trong cuộc sống.
2.3 Thực hành
Bài 3
- GV cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- Gv kể chuyện lần 1
?Truyện có những nhân vật nào? Chúng thách đố nhau điều gì?
- GV kể chuyện lần 2
- Yêu cầu HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện
- Gv nêu yêu cầu : Em có nhận xét gì về việc sử dụng thời gian của Rùa và Thỏ?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
- GV chốt: Rùa đã sử dụng thời gian hợp lí còn Thỏ đã chủ quan không biết sử dụng thời gian quý báu trong cuộc thi nên dù Thỏ chạy nhanh hơn Rùa thì Thỏ vẫn thất bại.
- HS nêu
- Nhận xét
- HS nêu: Kĩ năng quản lí thời gian là khả năng con người biết sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu tiên, biết tập trung vào giải quyết công việc trọng tâm trong một thời gian nhất định.
- HS nêu: tập thể dục buổi sáng, đi học, ôn bài buổi tối hoặc buổi sáng.
- Tranh vẽ cuộc chạy đua giữa Thỏ và Rùa
- Có 2 nhân vật là Rùa và Thỏ. Chúng chạy đua xem ai là người nhanh nhất.
- HS nghe
- HS kể ( 2 – 3 em)
- HS nhắc lại yêu cầu
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS ghi nhớ 
- Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
4 Vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng điều đã học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống.
- HS nêu
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 2 tháng 4 năm 2014
Luyện toán
Diện tích hình vuông
I.Mục tiêu
 - Củng cốcách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có kích thước cho trước.
- Rèn kĩ năng tính diện tích HCN vào giải toán có lời văn
- Rèn HS cẩn thận, tỉ mỉ biết liên hệ thực tế.
II.Chuẩn bị
- GV : Hình vuông. Bảng phụ
- HS : Sách, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách tính diện tích hình vuông?
- GV nhận xét.
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
*Bài 1: - Nêu yêu cầu bài?
- Nêu cách tính chu vi hình vuông?Diện tích hình vuông?
- Yêu cầu HS làm vở.
*Bài 2: - Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài tập phát triển	
*Bài 3:- Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV hướng dẫn HS tìm diện tích hình vuông khi biết chu vi của hình.
- Cho HS làm vở.
Nhận xét, chốt cách tìm diện tích hình vuông khi biết chu vi của hình.
D. Củng cố:
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
E. Dặn dò: - Giao BT về nhà 
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
Cạnh
Diện tích
Chu vi
6cm
36cm2
24cm
9cm
81 cm2
36cm
7cm
49 cm2
28cm
- HS đọc
- HS nêu
- HS làm bài cá nhân
Bài giải
Diện tích của tờ giấy hình vuông là:
8 x 8 = 64 (cm2)
 Đáp số: 64cm2.
- HS đọc.
- HS nêu
Bài giải
Số đo cạnh của hình vuông là:
36 : 4 = 9 (cm)
 Diện tích của hình vuông là:
9 x 9 = 81 ( cm2)
 Đáp số: 81 cm2
- HS nêu
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2014
Luyện Luyện từ và câu
Từ ngữ về thể thao. dấu phẩy
I. Mục tiêu: 
 - Kể được tên một số môn thể thao mà em biết.
- Đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong câu văn, đoạn văn ( ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích với bộ phận đứng sau nó trong câu).
- Có ý thức dùng từ và viết câu đúng.
II.chuẩn bị.
- Bảng viết đoạn văn bài tập 3
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân:
 Trống báo giờ vào lớp. Chúng em ngồi ngay ngắn để nghe cô giáo giảng bài.
- Nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm: thi kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng:
+ bóng
+ chạy
+ nhảy
+ đua
- HS nêu câu hỏi.
Chúng em ngồi ngay ngắn để làm gì?
- HS làm việc theo nhóm: thi kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng cho trước
- HS trình bày kết quả đúng:
+ bóng rổ, bóng chày, bóng đá, bóng bàn, 
+ Chạy xa, chạy vượt rào, chạy cự li
+ Nhảy xa, nhảy cao, ..
+ Đua thuyền, đua xe đạp, đua xe ô tô, 
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài văn: Bác tập leo núi
- Yêu cầu HS tự làm bài: điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống cho thcish hợp
- Nhận xét kết quả
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh
- Nêu nội dung đoạn văn
- HS tự làm bài
- HS chữa bài trên bảng:
Bác tập leo núi
Sấng sớm Bác vẫn thường tập leo núi Bác chọn những quả núi quanh vùng cao nhất để leo lên với đôi bàn chân không Khi thì một hai đồng chí đi theo Bác Khi thì Bác tập một mình Có đồng chí nhắc Bác leo núi cần đi giầy cho khỏi đau chân Bác đáp:
- Tôi tập leo núi chân không cho quen
4. Củng cố
- Nêu tác dụng của dấu chấm dấu phẩy trong từng ô trống
- Nhận xét kết quả luyện tập
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập, ghi nhớ tên một số môn thể thao
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014
Luyện toán
Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
I.Mục tiêu
- Củng cố cách cộng các số trong phạm vi 100 000( đặt tính rồi tính đúng).biết tìm thành phần chưa biết của phép tính
- Giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Rèn HS tính khoa học.
II.Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Sách, vở, bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Tính diện tích hình vuông biết số đo cạnh là 7 cm?
- GV nhận xét.
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
*Bài 1: - Nêu yêu cầu bài?
- Nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính?
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- GV cho HS nhận xét về các phép tính.
*Bài 2: - Nêu yêu cầu?
- Nêu cách tìm số bị trừ?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở, 2 HS lên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3:- Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu HS thi làm bài theo nhóm.
Nhận xét
* Bài tập phát triển.
Bài 4: 
- HD học sinh quan sát hình vẽ để nắm thông tin trên hình
- HD học sinh làm bài:
+ Muốn tính diện tích hình vuông cần biết gì?
+ So sánh độ dài cạnh hình vuông AMND với chiều dài hình chữ nhật MBCN.
+ Nêu cách tìm chiều dài MN của hình chữ nhật MBCN.
- HD trình bày bài giải
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài
- 1 HS lên bảng.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS làm bảng con.
 + 29 312 + 6 243
 52 594 15 649
 81 906 21 892
- HS đọc
- HS nêu
- HS làm bài cá nhân
X- 4321= 15740 X-16392= 54017 
X= 15740 + 4321 X = 54017 + 16392
X = 20061 X= 70409
- HS đọc.
- HS nêu
- HS thi làm bài theo nhóm
Bài giải
Bể thứ hai có số l xănng là:
15 245 + 320 = 15565 (l)
Cả hai bể chứa số l xăng là.
15 245 + 15 565 = 30 810 ( l)
Đáp số: 30 810 l xăng
- HS quan sát hình vẽ:
 A M 2cm B 
6cm2
 D N C 
MN dài là: 6:2=3(cm)
Diện tích hình vuông AMND là:
3x3=9(cm2)
Đáp số:9cm2
D. Củng cố:- Số?
 + 3 5 4 7 3
 3 5 
 1 9 2 6
E. Dặn dò: - Giao BT về nhà 
- HS nêu
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện Tập làm văn
Viết về một trận thi đấu thể thao.
I. Mục tiêu
- Biết viết 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em đã có dịp xem. 
- Bài viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Có ý thức chăm chỉ rèn luyện thân thể.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý.
- HS : Vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại trận thi đấu thể thao ở tiết TLV tuần 28?
- Nhận xét, cho điểm
C. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. HD HS viết bài
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
* GV nhắc HS trước khi viết bài:
- Trước khi viết bài cần xem lại câu hỏi gợi ý, đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy nhiên vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý.
+ Trận thi đấu thể thao diến ra ở đâu?
+ Có những ai cổ vũ, chứng kiến
+ Buổi thi đấu diễn ra như thế nào?
+ Kết quả buổi thi đấu ra sao?
- Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV chấm, chữa nhanh 1 số bài
- Cho điểm, nhận xét chung
D. Củng cố:
- Khi viết về trận thi đấu thể thao cần chú ý điều gì?
E. Dặn dò: - Giao BT về nhà
- 2, 3 HS kể
- Nhận xét.
- HS đọc
- HS nghe GV nhắc nhở
- HS viết bài vào vở
- 5- 7 HS đọc.
- Chỉ kể những diễn biến chính.

File đính kèm:

  • doctuan 29 luyen.doc