Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 8 - Luyện tập (tiếp)

Bài tập phát triển

- 1 học sinh chữa bài 1 phép tính thứ hai dòng 1.

+ Giáo viên cùng học sinh chữa bài.

Bài 3 : 2 học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh dùng thước đo đoạn thẳng AB trong SGK. Nêu độ dài đoạn thẳng AB ?

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Toán - Tuần 8 - Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nghịch dại.
TH2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.
- ý kiến a, c là đúng.
- ý kiến b,d là sai.
- HS kể với bạn ngồi bên cạnh các món quà mình muốn tặng ông bà, anh chị nhân dịp sinh nhật.
- 2 HS kể.
- HS nêu.
- HS biểu diễn tiết mục theo nhóm.
- HS nêu.
--------------------------------------------------------
Thủ công
Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kĩ thuật, các cánh của mỗi bông hoa đều nhau.
 - Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- GV:Mẫu các bông hoa 5 cánh,4 cánh, 8 cánh. Tranh qui trình gấp, cắt,dán..
- HS: Giấy trắng, màu, kéo...
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài học
2.Các hoạt động. 
*Hoạt động1: HS thực hành.
- Cho HS quan sát lại các mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
- Nhắc lại các bước gấp cắt dán bông hoa?
- Yêu cầu 1HS thao tác gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh.
- Nhắc HS khi gấp cần gấp cân giữa các cánh
- GV quan sát, HS thêm cho HS 
* Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV tổng kết.
D.Củng cố: Nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh?
E.Dặn dò:- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS quan sát. 
- HS nhắc.
- HS thực hành cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm,theo nhóm.
- Bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp, sáng tạo.
- HS nhắc lại quy trình. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
	Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng
Trò chơI; chim về tổ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng; đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơi Chim về tổ .Yêu cầu biết cách chơi, tham gia trò chơi chủ động.
- Có ý thức tích cực luyện tập.
II. chuẩn bị
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập 
- Phương tiện: Còi, vẽ ô hoặc vòng tròn cho trò chơi.
III. tiến trình bài dạy
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
- Chạy chậm theo hàng dọc
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lửa sẻ
1- 2 phút 
1- 2 phút
 1- 2 phút
 x x x x x 
 x x x x x 
 x x x x x 
B. Phần cơ bản 
1. Ôn di chuyển hướng phải, trái.
2. Học trò chơi: Chim về tổ 
10-12 phút
6- 8 phút
- HS chia tổ tập luyện sau đó cả lớp thực hiện.
GV hướng dẫn lần 1, lần 2: Cán sự lớp điều khiển
Chia tổ thi đua tập luyện
- GV quan sát, sửa sai 
- Gv nêu tên trò chơi và nội quy trò chơi 
- GV cho HS chơi thử 1-2 lần 
- HS chơi trò chơi 
C. Phần kết thúc 
- Đứng lại chỗ, vỗ tay hát 
1- 2 phút
 x x x x
- GV cùng HS hệ thống bài và NX 
1- 2 phút
 x x x x 
- GV giao bài tập về nhà 
1- 2 phút
--------------------------------------------------------------
Hát
 GV chuyên dạy
 ----------------------------------------------------------
Toán
 Giảm đi một số lần
I- Mục tiêu:
- Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần. Vận dụng để giải bài toán có liên quan.
- Biết phân biệt giảm đi 1 số đơn vị với giảm đi một số lần .
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
 * Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II-Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV	
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn gấp một số lên nhiều lần em làm thế nào? Lấy ví dụ.
- Nhận xét, cho điểm.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2.HD thực hiện giảm một số đi nhiều lần
- GV nêu bài toán: Hàng trên có 6 con gà. Số gà hàng trên giải đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới?
- Hàng trên có mấy con gà?
- Sốgà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên?
- HD vẽ sơ đồ như SGK
- Vậy số gà hàng trên là 3 phần thì số gà hàng dưới là 1 phần. Tính số gà hàng dưới?
- Yêu cầu HS giải bài.
- Nhận xét.
- Tương tự với bài toán về độ dài đoạn thẳng AB và CD
- Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào?
- Nhận xét. Lấy VD
3.Luyện tập
* Bài 1: 
- Đọc tên các cột của bài toán?
- HD mẫu: Muốn giảm 12 đi 4 lần ta làm như thế nào? 
- Muốn giảm 12 đi 6 lần ta làm thế nào? 
- Yêu cầu HS làm cá nhân, đổi phiếu để kiểm tra.
- Nhận xét.
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Mẹ có mấy quả bưởi?
- Số bưởi còn lại như thế nào so với số bưởi ban đầu? Vẽ sơ đồ?
- Số bưởi ban đầu là mấy phần bằng nhau? 
- Số bưởi còn lại là mấy phần bằng nhau?
- Tính số bưởi còn lại?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Chấm bài, nhận xét.
- Câu b HD tương tự.
*Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Nêu cách vẽ đoạn thẳng?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm vào phiếu và trình bày trước lớp.
- Chữa bài, nhận xét.
D.Củng cố:
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
E. Dặn dò: Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS nêu.
- HS nghe
- 2, 3 HS đọc lại đề toán.
- Có 6 con gà.
- Giảm đi 3 lần.
- HS vẽ sơ đồ.
- Lấy 6 : 3.
- HS giải bài toán.
Số gà hàng dưới là:
6 : 3 = 2( con)
 Đáp số: 2 con gà.
- HS trao đổi theo nhóm và thực hiện như SGK
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần
- HS đọc- Làm phiếu HT
- Lấy 12 : 4 = 3
- Lấy 12 : 6 = 2
Số đã cho
48
36
24
Giảm đi 4 lần
12
9
6
Giảm 6 lần
8
6
4
- HS đọc
- Mẹ có 40 quả bưởi
- Số bưởi còn lại giảm đi 4 lần so với số bưởi ban đầu
- HS vẽ
- 4 phần
- 1 phần
Số bưởi còn lại sau khi mẹ bán là:
40 : 4 = 10( quả)
 Đáp số: 10 quả bưởi
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS làm bài.
-----------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe - viết )
Các em nhỏ và cụ già
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi
- Làm đúng bài tập chính tả chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc có vần uôn/uông ) theo nghĩa đã cho.
 - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị 
- GV : Bảng phụ. 
- HS : Bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười.
- Nhận xét.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài học
2. HD HS nghe - viết
a. HD tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- GV gọi HS đọc đoạn 4 của chuyện Các em nhỏ và cụ già
- Đoạn này kể chuyện gì ?
b.HD HS trình bày.
- Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì ?
c. HD HS viết từ khó.
- GV đọc: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
d. GV đọc bài
- GV theo dõi, uốn nắn những em viết chưa đẹp
e. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( a )
- Đọc yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét.
D.Củng cố:- Nhắc lại nội dung bài học.
E.Dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS đọc SGK
- HS đọc.
- Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn : cụ bà ốm nặng, phải nàm viện khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của ......
- 7 câu.
- Các chữ đầu câu
- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ.
- HS viết bảng con
- HS nghe, viết bài vào vở
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa .......
- HS làm bài vào vở, đổi vở NX bài bạn
Lời giải : giặt, rát, dọc
------------------------------------------------------------
Thể dục
Đi chuyển hướng phải, trái
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng; đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi Chim về tổ. Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
- HS có ý thức rèn luyện thân thể.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập 
- Phương tiện: Còi, vẽ ô hoặc vòng tròn cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp 
A. Phần mở đầu 
- GV nhận lớp - phổ biến nội dung
- Khởi động: chaỵ chậm theo hàng dọc
- Chơi trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh
1- 2 phút
1- 2 phút
 1-2 phút
 x x x x x 
 x x x x x 
 x x x x x 
B. Phần cơ bản 
1. Kiểm tra các động tác ĐHĐN và RLTTCB
2. Chơi trò chơi: Chim về tổ 
15- 18 phút
- GV chia từng tổ kiểm tra nội dung tập hợp hàng ngang
- Đi chuyển hướng phải trái: Kiểm tra theo nhóm(5- 8 HS)
- Gv nêu tên trò chơi và nội quy trò chơi 
- HS chơi trò chơi 
C. Phần kết thúc 
- Dừng lại chỗ, vỗ tay hát 
1- 2 phút
x x x
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét 
1- 2 phút
x x x
- GV giao bài tập về nhà 
1- 2 phút
-------------------------------------------------------------------------------------------
	Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
	Tiếng Anh	
GV: Chuyên dạy
------------------------------------------------------------------------
Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần.
- Vận dụng vào giải toán .
- GD tính cẩn thận tỉ mỉ, tự giác học tập.
 * Bài tập cần làm : Bài 1 ( dòng 2) bài 2.
II- Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy chọ chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào ? Cho VD?
- Nhận xét, cho điểm
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài học
2.Luyện tập
* Bài 1(dòng 2):- GV HD mẫu
- 6 gấp 5 lần được bao nhiêu ?
- Viết 30 vào ô trống nào ?
- 30 giảm đi 6 lần được bao nhiêu? Em làm thế nào?
- Vậy điền 5 vào ô trống nào ?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:
a. Đọc đề? Tóm tắt?
- Buổi sáng bán được bao nhiêu lít dầu?
- Buổi chiều bán được như thế nào so với buổi sáng?
- Muốn tính số dầu buổi chiều ta làm như thế nào?
- Bài toán áp dụng dạng toán nào?
b. HD tương tự.
- Bài toán áp dụng dạng toán nào?
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài tập phát triển
- 1 học sinh chữa bài 1 phép tính thứ hai dòng 1.
+ Giáo viên cùng học sinh chữa bài.
Bài 3 : 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh dùng thước đo đoạn thẳng AB trong SGK. Nêu độ dài đoạn thẳng AB ?
+ Vậy độ dài đoạn thẳng MN bằng bao nhiêu?
- Thực hành vẽ đoạn thẳng MN có độ dài bằng 1/5 đoạn thẳng AB.
 * GVKL. 
D. Củng cố:
- Nhắc lại các kiến thức vừa được ôn tập.
E.Dặn dò:- Giao BTVN
 - Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2, 3 HS nêu
- HS quan sát.
- Được 30
- Ô trống thứ 2
- Được 5, lấy 30 : 6
- Ô trống thứ 3
- HS làm phiếu HT
- 3 HS chữa bài
- HS đọc đề toán
- 60 lít
- Giảm 3 lần
- Lấy số dầu buổi sáng chia 3
- Làm vở- 1 HS chữa bài
Số dầu bán được buổi chiều là:
60 : 3 = 20( lít)
 Đáp số: 30 lít dầu.
- Dạng giảm một số đi một số lần.
Còn lại số quả cam là:
60: 3 = 20 ( quả)
Đáp số: 20 quả cam
- Dạng tìm một phần trong các phần bằng nhau.
- HS làm (nếu còn thời gian hoặc về nhà)
- HS nêu
- Học sinh đọc thầm theo.
- Dài 10 cm.
10 : 5 = 2 ( cm )
- Dài 2 cm
-----------------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiếng ru
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, nhắt nhịp hợp lí
- Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.Thuộc 2 khổ thơ trong bài
- Giáo dục HS biết thương yêu những người xung quanh.
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Y.c HS đọc bài: Các em nhỏ và cụ già?
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài học
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu thơ
- Kết hợp tìm từ khó.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các dòng thơ ngắn
- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh bài thơ
3. HD tìm hiểu bài
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì ? Vì sao?
- Nêu cách hiểu của em về câu thơ Một thân lúa chín chẳng lên mùa vàng?
- Nêu cách hiểu của em về câu thơ Một người đâu phải nhân gian / Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi.
- Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ?
- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài thơ ?
- Bài thơ khuyên chúng ta điều gì?
4. Học thuộc lòng bài thơ
- GV gọi HS khá đọc diễn cảm bài thơ
- HD HS đọc thuộc khổ thơ 1, 2
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng tại lớp từng 
khổ thơ.
D.Củng cố
- Em cần có thái độ như thế nào với bạn bè trong lớp?
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài 
- 2 HS đọc
- HS trả lời - Nhận xét bạn
- HS QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc 2 dòng thơ 
- HS luyện đọc từ khó: yêu nước, đốm lửa, núi cao, biển sâu,..
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trước lớp
- HS đọc theo nhóm ba.
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật
- Con cá yêu nước vì có nước con cá mới bơi lội được
- Con chim yêu trời vì có trời chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lượn
- HS thảo luận cặp trả lời:
- Một thân lúa không thể làm nên mùa lúa chín mà phải cần nhiều thân lúa chín.
- Một người không phải là cả loài người, sống một mình giống như một đốm lửa đang tàn lụi.
- Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao. Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy.
- Con người muốn sống, con ơi / Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
- Khuyên con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí.
- HS đọc.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ.
- HS nêu.
--------------------------------------------------------------- 
 Tập viết
Ôn chữ hoa: G
I- Mục tiêu: 
 - Viết chữ viết hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng)
 - Viết tên riêng : “ Gũ Cụng ” .Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
Khụn ngoan đối đỏp người ngoài
Gà cựng một mẹ chớ hoài đỏ nhau
 - GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ . 
II- Chuẩn bị
 - GV: Mẫu chữ .
 - HS: bảng con. 
 - Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III- Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 hs lên bảng viết : E, ấ, E- đờ
- Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài 
- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS tìm và nêu.
- HS nêu.
- HS viết vào bảng con: G
- HS đọc từ ứng dụng. Gũ Cụng
- Chữ G,C g cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- HS nghe
b. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
* Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu. Chữ G cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết. : G
- GV nhận xét sửa chữa .
* Viết từ ứng dụng : 
- Cho HS quan sát, nhận xét: Gũ Cụng
- GV giới thiệu: Gũ Cụng
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Yêu cầu HS nêu cách viết từ ứng dụng.
- Cho HS viết.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Viết câu ứng dụng:
- Gv đưa câu ứng dụng. 
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng.
c Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
d. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
4.Củng cố:
- Tuyên dương HS viết có tiến bộ.
5.Dặn dò: - Dặn hs rèn VSCĐ. 
- HS nêu cách viết.
- HS viết vào bảng con. Gũ Cụng
- HS đọc
Khụn ngoan đối đỏp người ngoài
Gà cựng một mẹ chớ hoài đỏ nhau
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- Hs viết bảng con: Khụn, Gà 
- Học sinh viết vở:
- 1 dòng chữ: G, C
- 2 dòng từ ứng dụng.
- 2 lần câu ứng dụng.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
	 Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013
	 Luyện từ và câu
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai là gì ?
I. Mục tiêu
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng động (BT1)
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3)
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4) 
- Yêu thương quý trọng những người xung quanh.
II. Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ viết BT1, bảng lớp viết câu văn BT3
- HS : SGK
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Tìm một số từ chỉ hoạt động, một số từ chỉ trạng thái?
- GV nhận xét	
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài học
2. HD làm BT
* Bài tập 1: - Đọc yêu cầu BT?
- Cho hs đọc nghĩa của từ.
- Tổ chức cho HS tìm từ theo nhóm 4.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Tìm thêm một số từ để xếp vào 2 cột.
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- GV giải nghĩa : cật, lưng
- Giải nghĩa từng câu tục ngữ
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chấm bài, nhận xét
* Bài tập 4: - Đọc yêu cầu BT?
- 3 câu văn được nêu trong BT được viết theo mẫu câu nào ?
- Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét
D.Củng cố
- Yêu cầu HS nêu lại từ ngữ trong bài 1.
E.Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
- HS làm miệng
- HS đọc.
- Các nhóm thảo luận sau đó trình bày kết quả trước lớp.
Những người trong cộng đồng
Thái độ, hoạt động trong cộng đồng
cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương
cộng tác, đồng tâm
- HS tìm.
HS đọc.
- HS trao đổi nhóm 2, rồi báo cáo.
- Tán thành :a, c. 
- Không tán thành: b
- HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở- 3 HS lên bảng làm
- Đàn sếu đang sải cánh trên cao
- Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về
- Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
- HS đọc
- Ai làm gì ?
- HS làm bài vào vở rồi báo cáo.
- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân ?
- Ông ngoại làm gì ?
- Mẹ bạn làm gì ?
- HS nêu.
	 -----------------------------------------------------------
 Toán
Tìm số chia
I- Mục tiêu:
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết
- Rèn HS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
 * Bài tập cần làm: Bài 1,2.
II.Chuẩn bị: 
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Nhận xét, cho điểm
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài học
2.HD tìm số chia.
- Nêu bài toán 1: Có 6 con ngựa chia thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu con ngựa? Nêu phép tính tìm số con ngựa?
- Nêu tên gọi các thành phần của phép chia 6 : 2 = 3?
- Nêu bài toán 2: Có 6 con ngựa, chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 3 con ngựa, hỏi chia được mấy nhóm?
- Nêu phép tính ? 
- Vậy số nhóm 2 = 6 : 3
- 2 là gì trong phép chia?
? Muốn tìm số chia 2 ta làm thế nào?
* Vậy số chia trong phép chia thì bằng số bị chia chia cho thương.
- Ghi bảng: 30 : x = 5, x là gì trong phép chia? Nêu cách tìm x?
- HD trình bày bài tìm x như SGK
+ Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta làm thế nào?
3.Thực hành
* Bài 1: - BT yêu cầu gì?
- Nhận xét, cho điểm
- Dựa vào phép tính trên em có thể nhẩm ngay được kết quả ở dưới không? Vì sao?
* Bài 2:
- X là thành phần nào của phép chia?
- Nêu cách tìm SBC, số chia?
- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập.
- Câu g, cho HS nhắc lại cách tìm thừa số
- Chấm bài, nhận xét
* Bài tập phát triển
* Bài 3: - HDHS làm bài tập
D.Củng cố:
- Nhắc lại các kiến thức vừa học.
E. Dặn dò:- Giao BTVN
Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS quan sát màn hình
- Mỗi nhóm có 3 con ngựa
 6 : 2 = 3 ( con ngựa)
- 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
- 2 nhóm
6 : 3 = 2( nhóm)
- Số chia
- HS nêu
- X là số chia
- HS quan sát màn hình, nhắc lại
- HS làm bảng.
- Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương
- HS chơi truyền điện.
35: 5= 7 28: 7= 4
35: 7= 5 28: 4= 7
- Có thể nhẩm được luôn kết quả ở

File đính kèm:

  • docTuan 8 chinh xong.doc