Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Tập đọc – Kể chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng

- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét.

Hoạt động 2(5) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả

Bài tập: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a

Cho HS làm bài vào vở bài tập.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình:

3. Củng cố, dặn dò(3)

- GV sửa từ HS viết sai trong bi. Chuẩn bị bi : Buổi học thể dục

GV nhận xét tiết học

D. Phần bổ sung

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2754 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 28 - Tập đọc – Kể chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hụ 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : (5’) Luyện tập 
- So sánh : 4657...... 9999; 53 276......53 275; 100 000......99999
GV nhận xét bài cũ
2. Các hoạt động :
Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập 
Bài 1: Viết số:-. - GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm 2 làm bài.
Gọi học sinh đọc bài làm nối tiếp. - Giáo viên nhận xét
Bài 2b: Điền dấu >, <, =: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài. – 1 em làm bảng phụ.
GV cho học sinh sửa bài - học sinh giải thích cách làm
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 3: Tính nhẩm: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm 2. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Bài 4 : Điền số:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh suy nghĩ nêu miệng kết quả. 
Giáo viên nhận xét.
Bài 5 : Đặt tính rồi tính : - GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bảng con
GV Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu số lớn nhất cĩ 4 chữ số.
- Chuẩn bị: Luyện tập. GV nhận xét tiết học 
D. Phần bổ sung
Tự nhiên và Xã hội
Thú (tiếp theo)
SGK/106 TGDK: 35’
A. Mục tiêu : 
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số lồi thú.
- Biết những ĐV cĩ lơng mao, đẻ con, nuơi con bằng sữa được gọi là thú hay ĐV cĩ vú. - Nêu được một số VD về thú nhà và thú rừng.
- Nhận biết sự phong phú, đa dạng của các con vật trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
- Nhận sự cần thiết phải bảo vệ các con vật..
- Cĩ ý thức bảo vệ sự đa dạng của con vật trong tự nhiên.
* Kĩ năng sống : Kĩ năng kiên định : 
- Kĩ năng hợp tác : 
B. Đồ dùng dạy học : Các hình trang 106, 107 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú rừng. 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: (3’)Thú
Kể tên một số loài thú nuôi mà em biết.
Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo,
Nhận xét 
2. Các hoạt động :
Giới thiệu bài: (1’) Thú( tiếp theo ) 
Hoạt động 1: (12’) Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK/106,107 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
- HS kể tên một số con thú nhà và thú rừng.
Kết luận: Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. => GD HS tuyên truyền bảo vệ thú.
 Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp 
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của thú đối với con người 
Cách tiến hành:
 + Các lồi thú mang lại lợi ích gì ?
+ Tại sao chúng ta cần bảo vệ các loài thú rừng ?(KNS)
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nhận xét, tuyên dương 
Kết luận: Thú rừng làm đẹp thiên nhiên hoang dã; làm đồ mĩ nghệ, cung cấp dược liệu quý. Chúng ta cần phải bảo vệ chúng.
Giáo viên cho học sinh tự liên hệ tình hình thực tế về tình trạng săn bắt thú rừng ở địa phương. (KNS)
3. Củng cố, dặn dò(3’)
- HS đọc nội dung bài.
- Chuẩn bị: Mặt trời. GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
Thứ tư ngày 26 / 3 / 2014
Tập đọc
Cùng vui chơi 
SGK/83 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
- Biết ngắt nhịp ở các dịng thơ, đọc lưu lốt từng khổ thơ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Các bạn học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trị chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để cĩ sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn (trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ).
HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm.
B. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: (5’) HS đọc bài “Cuộc chạy đua trong rừng” và trả lời câu hỏi.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
GTB : (1’)GV cho HS quan sát tranh,giới thiệu đề bài “Cùng vui chơi” 
Hoạt động 2 (15’)Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh: mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
GV kết hợp giải nghĩa từ khó: quả cầu giấy .
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm 
Cho cả lớp đọc bài thơ 
Hoạt động 2 : (10’) Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ và hỏi :
+ Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ? 
+ Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào?
+ Em hiểu “Chơi vui học càng vui” là thế nào ? 
- Nội dung bài nĩi lên điều gì? - GV chốt nội dung bài : 
Hoạt động 3: (7’) Học thuộc lòng 
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. 
HS rèn đọc thuộc bài theo nhĩm đơi. HS thi đọc thuộc bài thơ.
HS khá, giỏi đọc bài thơ với giọng biểu cảm
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS nhắc lại nội dung bài. - 1 HS đọc thuộc bài thơ.
- Chuẩn bị bài : Buổi học thể dục. GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
Toán
Luyện tập (tt)
SGK/149 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
- Đọc, viết số trong phạm vi 100000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100000.
- Giải tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài tốn cĩ lời văn.
- Bài 1, bài 2, bài 3. 
B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : (5’) Luyện tập 
- Tìm số lớn nhất cĩ 5 chữ số. - Tìm số bé nhất cĩ 5 chữ số.
- Đặt tính rồi tính: 3245 + 2374 ; 2314 x 4
GV nhận xét bài cũ.
2. Các hoạt động :
Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập 
Hướng dẫn thực hành: (30’)
Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ trống:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài, nêu miệng kết quả.
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Tìm x: 
GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài – HS nêu lại cách tìm số hạng, thừa số, SBC, SBT chưa biết. 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 3: Bài tốn.
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt:
+ Bài toán thuộc dạng gì ?
Giáo viên cho học sinh làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. HS sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Gv cho HS hái hoa đọc số.
- Chuẩn bị: Diện tích của một hình - GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
Tự nhiên và Xã hội
 Mặt trời 
SGK/110 TGDK: 35’
A. Mục tiêu : 
- Nêu được vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
- Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
- Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi đi dưới ánh nắng Mặt Trời.
- GDTNMTBĐ: HĐ3/ bộ phận. BĐKH: Biết năng lượng mặt trời là năng lượng sạch.
B. Đồ dùng dạy học : Các hình trang 110, 111 trong SGK. 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Các hoạt động : Giới thiệu bài: (1’) Mặt Trời 
Hoạt động 1:(10’) Thảo luận theo nhóm
Mục tiêu: Biết Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
 + Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế nào ? Tại sao ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. GD HS giữ gìn sức khỏe khi đi dưới ánh nắng.
Hoạt động 2: (10’) Quan sát ngoài trời 
Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất
Giáo viên cho các nhóm học sinh quan sát phong cảnh xung quanh trường, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Nêu ví dụ về vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật.
+ Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra trên Trái Đất ?
Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc. 
Đại diện nhĩm trình bày. Giáo viên lưu ý học sinh về một số tác hại của ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời đối với sức khoẻ và đời sống con người như cảm nắng, cháy rừng tự nhiên vào mùa khô,  
Kết luận: Nhờ có Mặt Trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh. 
Hoạt động 3: (10’) Làm việc với SGK 
Mục tiêu: Kể một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 2, 3, 4 trang 111 trong SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời 
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi.
Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế hàng ngày:
+ Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
+ Vậy chúng ta sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời vào những công việc gì ?=> GD HS muối là một nguồn tài nguyên quý giá của biển. Năng lượng mặt trời là năng lượng sạch.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS đọc nội dung bài. Chuẩn bị : Trái Đất – Quả địa cầu
 GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
Thứ năm, ngày 27 / 3/ 2014
Luyện từ và câu
Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH Để làm gì? 
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
SGK/85 TGDK:40P
A. Mục tiêu :
- Xác định được cách nhân hố cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hố (BT1).
- Tìm được bộ phận câu trả hỏi Để làm gì? (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ơ trống trong câu (BT3).
B. Đồ dùng dạy học : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
C. Các hoạt động dạy học :
Bài cũ : Ôn tập giữa học kì 2
Bài mới : Giới thiệu bài : (1’) 
Hoạt động 1: (10’) Nhân hoá 
Bài tập 1: Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? Cách xưng hơ ấy cĩ tác dụng gì ?
Bài tập yêu cầu ta làm gì
Giáo viên gọi học sinh đọc bài thơ 
+ Trong những câu thơ vừa đọc, cây cối và sự vật tự xưng là gì ?
+ Cách xưng hô như vậy có tác dụng gì ? Giải nghĩa từ sình.
Giáo viên kết luận: 
Hoạt động 2: (12’) Ôn cách đặt và TLCH Để làm gì?
Bài tập 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Để làm gì ?”
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Yêu cầu bài tập là gì ? Giáo viên cho học sinh làm bài nhĩm 2.
Giáo viên gọi học sinh sửa bài làm. Gv chốt ý đúng.
Hoạt động 3: (10’) Ôn luyện về cách dùng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 
Bài tập 3: Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ơ trống trong truyện vui sau?
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu và hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài.
Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhĩm 4.
Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm. Nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò:(3’) Trị chơi: Hãy chọn ý đúng. GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài : Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy
D. Phần bổ sung
Chính tả(Nhớ-viết)
Cùng vui chơi 
SGK/88 TGDK: 40’
A. Mục tiêu :
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT 2 a 
B. Đồ dùng dạy học : bảng phụ viết bài Cùng vui chơi
C. Các hoạt động dạy học :1. Bài cũ : (5’)
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: ngực nở, da đỏ, hùng dũng, hiệp sĩ.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới : Giới thiệu bài :(1’) Cùng vui chơi. 
Hoạt động 1: (25’) Hướng dẫn học sinh nghe-viết 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc các khổ thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung. .
+ Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn thơ có mấy khổ ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
+ Các dòng trong bài thơ trình bày như thế nào ?
Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: quả cầu, quanh quanh, dẻo chân, khoẻ người.
Học sinh nhớ viết chính tả 
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên cho học sinh nhớ và tự viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh
Chấm, chữa bài
- HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét. 
Hoạt động 2(5’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Bài tập: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
3. Củng cố, dặn dò(3’)
- GV sửa từ HS viết sai trong bài. Chuẩn bị bài : Buổi học thể dục
GV nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung
Toán
Diện tích của một hình 
SGK/150 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu cĩ biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.
- Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đĩ bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
Bài 1, bài 2, bài 3
B. Đồ dùng dạy học 
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : (5’) Luyện tập – Bảng con
 - X x 3 = 3169 X : 2 = 4020
 - GV nhận xét bài cũ.
2. Các hoạt động :
Giới thiệu bài: (1’) Diện tích của một hình 
Hoạt động 1: (12’) Giới thiệu biểu tượng về diện tích 
- VD1 : Cĩ một hình trịn (miếng bìa đỏ hình trịn), một hình chữ nhật (miếng bìa trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật nằm trọn trong hình trịn. Ta nĩi : “Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình trịn”.
- VD2 : Giới thiệu hình A, B là hai hình cĩ dạng khác nhau, nhưng cĩ cùng số ơ vuơng như nhau. Diện tích hình A như thế nào so với diện tích hình B ?
- Ta nĩi : “Diện tích hình A bằng diện tích hình B”.
- VD3 : Hình P gồm 10 ơ vuơng như nhau được tách thành hình M gồm 6 ơ vuơng và hình N gồm 4 ơ vuơng. Diện tích hình P như thế nào với diện tích hình M, N ?
- Ta nĩi : “Diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và hình N”.
- Cho một số HS nhắc lại.
Thực hành :
Bài 1 : Câu nào đúng, câu nào sai ? 
- Bài tập yêu cầu làm gì ? Một số HS đọc các câu hỏi.
- Yêu cầu HS tìm và nêu câu đúng, câu sai Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
- GV : Hình tam giác ABC nằm trọn trong hình tứ giác ABCD nên diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD.
Bài 2 : Trả lời câu hỏi.
- GV cho cả lớp quan sát hai hình P, Q trong SGK và tự đếm số ơ vuơng trog mỗi hình.
-GV nêu câu hỏi cho HS trả lời. Cả lớp và GV chữa bài, nhận xét. 
Bài 3 : So sánh diện tích hình A với diện tích hình B. 
- Bài tập yêu cầu làm gì ? HS quan sát 2 hình A và B trong SGK, tự đếm số ơ vuơng trong mỗi hình.
- Tương tự, HS làm bài vào vở. Một số HS trả lời và giải thích.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. 
3/ Củng cố - Dặn dị : (3’)
- GV đưa ra một số hình, yêu cầu HS so sánh từng cặp hình.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuơng”.
- Nhận xét tiết học.	
D. Phần bổ sung
Thủ công
Làm đồng hồ để bàn (tiết 1)
TGDK: 35’
A. Mục tiêu : 
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
Với HS khéo tay:
Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
*GDNGLL : Học sinh xem một số mẫu đồng hồ
B. Đồ dùng dạy học : Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
 - Một đồng hồ để bàn - Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn 
C. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. 
 2. Bài mới : *Giới thiệu bài : - Ghi tựa bài .
 * Học sinh xem một số mẫu đồng hồ. NGLL.
* Hoạt động 1 : HD HS quan sát và nhận xét :
-GV giới thiệu cách làm đồng hồ để bàn và hướng dẫn HS quan sát và nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ.
* Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu.
* Bước 1 : Cắt giấy.
- Cắt hai tờ gấy thủ cơng hoặc bìa màu cĩ chiều dài 24 ơ, rộng 16 ơ để làm đế và khung dán mặt đồng hồ.
- Cắt một tờ gấy hình vuơng cĩ cạnh 10 ơ để làm chân đỡ đồng hồ. 
- Cắt tờ gấy trắng cĩ chiều dài 14 ơ, rộng 8 ơ để làm mặt đồng hồ.
* Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ)
- Làm khung đồng hồ.
+ Lấy tờ gấy thủ cơng dài 24 ơ, rộng 16 ơ gấp đơi chiều dài, miết kĩ đường gấp. 
+ Mở tờ giấy ra, bơi hồ vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đĩ, gấp lại theo đường dấu gấp giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau. 
+ Gấp 2 ơ lên theo dấu gấp (gấp phía cĩ hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là: dài 16 ơ, rộng 10 ơ
*Làm mặt đồng hồ:
+ Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ.
+ Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đĩ, viết các số 3, 6, 9, 12 vào bốn vạch xung quanh mặt đồng hồ.
+ Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình.
* Làm đế đồng hồ: +Đặt dọc tờ giấy thủ cơng hoặc tờ bìa dài 24 ơ, rộng 16 ơ, mặt kẻ ơ ở phía trên gấp lên 6 ơ theo đường dấu gấp. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đĩ bơi hồ vào nếp gấp ngồi cùng và dán lại để được tờ bìa dày cĩ chiều dài là 16 ơ, rộng 6 ơ làm đế đồng hồ.
+Gấp hai cạnh dài của tấm bìa dày vừa dán mỗi bên một ơ rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đĩ mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường gấp để tạo chân đế đồng hồ.
*Làm chân đỡ đồng hồ: +Đặt tờ giấy hình vuơng cĩ cạnh 10 ơ lên bàn, mặt kẻ ơ ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ơ rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bơi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa cĩ chiều dài 10 ơ, rộng 2 ơ rưỡi.
* Bước 3 : Làm thành đồng hồ hồn chỉnh.
- Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ.
- Dán khung đồng hồ vào phần đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ. 
* GV tĩm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn và tổ chức cho HS tập làm mặt đồng hồ để bàn.
3.Củng cố – Dặn dị :
-Yêu cầu HS nêu các bước làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Chuẩn bị bài : Làm đồng hồ để bàn (tiếp theo). - Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
Thứ sáu, ngày 28 /3/ 2014
Tập làm văn
Kể lại một buổi hoạt động ngoại khĩa ở trường em
Sgk/88 tgdk: 40’
A. Mục tiêu : 
- Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, dựa theo gợi ý (BT1).
GV yêu cầu HS đọc bài Tin thể thao (SGK tr. 86-87) trước khi học bài TLV.
Kĩ năng sống : Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét.
B. Đồ dùng dạy học : Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý. 
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : (3’)
Giáo viên trả bài và nhận xét về bài văn 
2. Bài mới : Giới thiệu bài: (1’) Kể lại một trận thi đấu thể thao 
Hoạt động 1: (10’) hướng dẫn học sinh kể
Bài 1:Kể lại một trận thi đấu thể thao.(KNS)
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
GV cho HS đọc bài “ Tin thể thao “
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý của bài tập.
Giáo viên hướng dẫn: Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý.
Giáo viên viết lên bảng câu hỏi:
Đó là môn thể thao nào 
Em tham gia hay chỉ xem thi đấu ? Em cùng xem với những ai ?
Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu ?
Buổi thi đấu diễn ra như thế nào ?
Kết quả thi đấu ra sao ?
Giáo viên: gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại một số nét chính của một trận t

File đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc