Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tập đọc - Kể chuyện: Nhà bác học và bà cụ

A. Tập đọc:

 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng các từ ngữ: lỉnh kỉnh, uống trà, quảng cáo, ảo thuật, nhận lời.

 - Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4, khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 22 - Tập đọc - Kể chuyện: Nhà bác học và bà cụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 7’).Bài tốn.
- Gọi 2 HS đọc bài tốn. GV tĩm tắt bài tốn trên bảng con.	 
- GV hỏi : “Muốn tìm số dầu cịn lại, em cần biết gì ? Muốn tìm số dầu chứa trong 2 thùng, em dựa vào dạng tốn gì đã học ? Vậy bài tốn giải bằng mấy phép tính ? Là phép tính gì ?” -HS làm bài vào vở (giúp đỡ HS yếu). 1 HS khá làm bài ở bảng phụ.
- Cả lớp và GV sửa bài. 
Bài 4 : ( 10’).Viết số thích hợp vào ơ trống (theo mẫu).
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. GV hỏi: “Muốn thêm, gấp một số, em thực hiện phép tính gì ?”
- Cho HS viết kết quả vào bảng con (cột 1; 2). GV nhận xét, sửa sai.
3/ Củng cố - Dặn dị : (5’)
-Mơt số HS yếu nêu lại cách tìm thương, SBC, thêm, gấp một số.
- Dặn HS về nhà làm cột 4 bài 2, cột 3 bài 4 trong SGK và huẩn bị bài “Nhân số cĩ bốn chữ số với số cĩ một chữ số (TT).
- GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung 
Tập viết
Ơn chữ hoa P
Thời gian : 35’
A. Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dịng), Ph, B (1 dịng); viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dịng) và viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang  vào Nam (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- BVMT: Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước qua câu ca dao: Phá Tam Giang nối đường ra bắc......
B. Đồ dùng dạy học:
 - Các chữ Phan Bội Châu và câu ca dao viết trên dòng kẻ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ ( 5’).
 - HS viết bảng con: Lãn, Oåi. Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
 - Kiểm tra bài về nhà của HS.	
II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
 a. Luyện viết chữ viết hoa: HS tìm các chữ viết hoa có trong bài.
 - GV viết mẫu chữ Ph, kết hợp nhắc lại cách viết.
 b. Luyện viết từ ứng dụng, tên riêng.
 - HS đọc từ ứng dụng : Phan Bội Châu. GV nói sơ lượt về Phan Bội Châu.
 - HS viết trên bảng con.
 c. Luyện viết câu ứng dụng: HS đọc câu ứng dụng.
 - GV giúp HS hiểu các địa danh trong câu ca dao.
 - Giáo dục cho HS biết yêu quê hương đất nước qua câu ca dao.
 - HS viết bảng con: Phá, Bắc.
3. Hướng dẫn HS viết vào vở TV.
4. Chấm, chữa bài: GV chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương.
5. Củng cố, dặn dò ( 5’).
 - Về luyện viết phần bài ở nhà, đọc lại câu ca dao.
D. Phần bổ sung 
SINH HOẠT LỚP
1.Nhận xét tuần qua
Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua
Tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động của tổ trong tuần
Lớp trưởng báo cáo về nề nếp của các bạn trong lớp.
GV tuyên dương những em học cĩ tiến bộ
- GV nhận xét và nhắc nhở những em chưa chăm học ,vi phạm nội quy trường ,lớp
2. Phương hướng tuần tới
- Nhắc các em GVS-VCĐ
- GV nhắc nhở HS giữ vệ sinh chung, thực hiện tốt nội quy trường lớp.
- Tiếp tục rèn chính tả cho các em : Quân, Tín.
- Nhắc HS thời gian nghỉ tết và đi học đúng thời gian quy định.
- Nhắc các em chấp hành luật ATGT.
- Làm bài và học bài đầy đủ khi đến lớp. – Tổ trưởng phải theo dõi kiểm tra vào đầu buổi học
- Nhắc nhở HS đi học mang nước theo uống.
- Nhắc nhở các em thực hiện tốt chăm sĩc cây xanh.
- Nhắc HS giữ gìn vệ sinh cá nhân tốt để phịng bệnh
Toán
Luyện tập chung
TGDK:40’
A. Mục tiêu : 
 Giúp học sinh :
 - Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về nhân, chia các số ba chữ số cho số có một chữ số.
 - Củng cố cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật.
 Học sinh tính nhanh, đúng, chính xác. 
 Yêu thích và ham học toán 
B. Đồ dùng dạy học : 
C. Các hoạt động dạy học :
 1. Bài cũ: (3’)
Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỡi hình tròn.
2. Bài mới : Luyện tập chung 
 Hướng dẫn thực hành : (34’)
 Bài 1 : (8’) Đặt tính rồi tính :
 109 x 8 456 x 7 357 x 6 
 	 - GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
 - GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”. Lớp nhận xét. 
 - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính, GV nhận xét.
Bài 2 : (10’) Đặt tính rồi tính : 872 : 2 945 : 5 842 : 7 
 - GV gọi HS đọc yêu cầu.
 - Hs thực hiện vào bảng con.
 - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính, GV nhận xét.
Bài 3 : (9’) Mợt mảnh đất hình chữ nhật có chiều rợng 25m, chiều dài gấp đơi chiều rợng. Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật đó. 
GV gọi HS đọc đề bài. 
 - GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
 - HS trả lời GV tóm tắt đề toán, gọi HS dựa vào tóm tắt đề nêu lại đề toán.
	 Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
 - Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài 
Bài 4 : (7’) Tính chu vi hình vuơng có cạnh 312cm.
 - GV gọi HS đọc đề bài. 
 + Bài toán cho biết gì ? 
 + Bài toán hỏi gì ?
 - HS trả lời GV tóm tắt đề toán, gọi HS dựa vào tóm tắt đề nêu lại đề toán.
 - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuơng.
 - Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài. Giáo viên cho lớp nhận xét
3. Củng cố - Dặn dị: (3’)
 Nêu các tính chu vi hình vuơng, hình chữ nhật.
 GV nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị : Nhân sớ có bớn chữ sớ với có mợt chữ sớ.
D. Phần bổ sung 
Mĩ thuật
Vẽ màu vào dòng chữ nét đều
Thời gian: 35’
A. Mục tiêu:
- Làm quen với chữ nét đều.
- Biết cách tơ màu vào dịng chữ.
- Tơ được màu dịng chữ nét đều.
HS khá giỏi: Vẽ màu hồn chỉnh dịng chữ, tơ màu đều, kín nền, rõ chữ.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng mẫu chữ nết đều, phấn màu.
C. Các hoạt động dạy học:
* HĐ 1 : Quan sát, nhận xét.
 - HS nhận xét: Mẫu chữ nết đều có màu gì? Nết của mẫu chữ to hay nhỏ?
 + Độ rộng của các chữ bằng nhau không?
* HĐ 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ.
 - Nên vẽ màu dòng chữ đậm và màu nền nhạt và ngược lại.
 - Màu của chữ phải đều , có cùng một màu.
* HĐ 3: Thực hành.
 - GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng.
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
 - GV chọn một số bài vẽ nhận xét, xếp loại, tuyên dương.
* Dặn dò: Sưu tầm những dòng chữ nết đều có màu, cắt và dán vào giấy.
 - Quan sát cái bình đựng nước chuẩn bị tiết sau.
D. Phần bổ sung 
Thể dục
Ôn nhảy dây. Trò chơi : Lò cò tiếp sức.
TGDK:35P
A.Mục tiêu : 
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
B .Địa điểm, phương tiện :
-Sân trường sạch , bảo đảm an toàn tập luyện.
-Dây nhảy hai em một dây.
C .Nội dung và phương pháp 
 Nội dung
Định lượng
Tổ chức
1/ Phần mở đầu
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Tập bài thể dục .
-Trò chơi “ Chim bay cò bay”
2/ Phần cơ bản
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
 +HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, chụm hai chânbật nhảy không dây, có dây.
+ Cả lớp cùng thực hiện. Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. GV đến các tổ nhắc nhở chung.
Thi giữa các tổ xem tổ nào có nhiều người làm đúng và đẹp
- Trò chơi : Lò cò tiếp sức .
+Chia HS các đội đều nhau.GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi. Đội nào thực hiện nhanh, ít phạm quy, đội đó thắng 
3/ Phần kết thúc 
-Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
-GV hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học
-GV giao bài về nhà 
1-2 phút
2 -3 phút
1 phút
12- 14 phút.
10- 12 phút
6-8 phút
1-2 phút
1 phút
1-2 phút
1 phút
.
4 hàng dọc.
4 hàng dọc
Hàng dọc
4 hàng dọc
4 hàng dọc
D/Phần bổ sung..
..
Âm nhạc
ÔN BÀI HÁT CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
Thời gian: 35 phút.
A. Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng.
 - Tập biểu diễn kết hợp với động tác phụ họa.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Hát chuẩn xác bài Cùng múa hát dưới trăng, thể hiện đúng các tiếng có luyến.
 - Nhạc cụ gõ, một số động tác phụ họa.
C. Các hoạt động dạy học:
 I. Bài cũ ( 5 ph).
 - Ba HS hát bài Cùng múa hát dưới trăng.
 - GV nhận xét, xếp loại.
II. Bài mới:
 * HĐ 1 (10 ph). Ôn bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
 - Cả lớp hát lại 2-3 lần.
 - GV chia lớp thành 3 nhóm, hát nối tiếp.
 - Một vài em biểu diễn trước lớp.
* HĐ 2 ( 15 ph). Tập biểu diễn kết hợp động tác.
 - GV làm mẫu vừa hướng dẫn HS từng động tác một.
 - HS cả lớp đứng tại chỗ, GV hướng dẫn HS từng động tác một.
 - Cả lớp tập biểu diễn và kết hợp múa phụ họa cả bài.
 - Từng nhóm lên trình diễn trước lớp, cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm và cá nhân thực hiện tốt.
 - Cả lớp hát , ba em lên biểu diễn múa phụ họa.
C. Củng cố, dặn dò ( 5 ph).
 - HS sung phong lên trình diễn trước lớp, lớp bình chọn cá nhân làm đúng, làm đẹp.
 - Thực hiện múa, hát lại bài hát.	
	..	
	 TUẦN 23
Thứ hai/25/2/2008	 Tập đọc- kể chuyện
	NHÀ ẢO THUẬT
 Sgk/40,41 T/g: 70 phút.
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các từ ngữ: lỉnh kỉnh, uống trà, quảng cáo, ảo thuật, nhận lời.
 - Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4, khác giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ được chú giải ở cuối bài.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô –phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em.
B. Kể chuyện:
 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô- phi hoặc Mác.
 2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi câu cần rèn đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
	 Tập đọc
A. Bài cũ ( 5 ph).
 - Ba HS đọc thuộc lòng bài Cái cầu và trả lời các câu hỏi sgk.
 - GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm và bài học đầu tuần.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi trong sgk.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
 - Luyện đọc từng câu, mỗi em một câu, kết hợp rèn đọc từ khó.
 - Luyện đọc từng đoạn trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ mới.
 - Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.	
 - Thi đọc giữa các nhóm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài văn.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài ( 10 ph).
 - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk.
 - GV ghi các ý chính từng đoạn lên bảng.
4. Luyện đọc lại:
 - GV đọc mẫu lần 2.
 - Ba HS đọc nối tiếp 3 đoạn câu chuyện.
	Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và bốn tranh minh họa 4 đoạn câu chuyện Nhà ảo thuật, kể lại câu chuyện theo lời của Xô- phi ( hoặc Mác).
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
 - HS quan sát 4 tranh sgk, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh.
 - GV : Khi nhập vai mình là Xô- phi ( hay Mác), em phải tưởng tượng chính mình là bạn đó.
 - Một HS giỏi nhập vai Xô –phi kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.
 - Bốn HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn câu chuyện theo lời Xô –phi hay Mác.
 - Cả lớp bình chọn bạn kể hay và tự nhiên nhất.
 - Một HS kể toàn bộ câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò ( 5 ph).
 GV hỏi: + Các em học được ở Xô –phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?
 + Truyện khen ngợi hai chị em Xô –phi. Truyện còn khen ngợi ai nữa?
 ( Chú Lí – nghệ sĩ ảo thuật tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em).
 - Về nhà luyện kể lại câu chuyện, kể cho người thân .
D. Bổ sung, rút kinh nghiệm:	
	.
..
	Toán
	 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ 
	VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
	 ( Thầy Úc dạy )
	.
	 Đạo đức
	TÔN TRỌNG ĐÁM TANG
T/g: 35 phút.
I. Mục tiêu: HS hiểu:
 - Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. Tôn trọng đám tang là không làm xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.
 - Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang. HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảmthông với nỗi đau khổ của những gia đình có người đã mất.	
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thẻ mặt xanh, mặt đỏ.
III. Các hoạt động dạy học:	Tiết 1
 HĐ 1 ( 20 ph): Kể chuyện Đám tang.	
 * M tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trong đám tang và cách ứng xử khi gặp đám tang.
 * Cách tiến hành: 1. GV kể chuyện Đám tang
	2. Đàm thoại.
- Mẹ Hoàng và một số người đi đường làm gì khi gặp đám tang?
- Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang?
- Qua câu chuyện trên, em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
3. GV kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
HĐ 2 ( 10 ph): Đánh giá hành vi.
* M tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.
* Cách tiến hành: 
 - GV ghi nội dung từng việc làm lên bảng, HS dùng thẻ mặt xanh, mặt đỏ thể hiện sự tán thành hay không .
 - GV kết luận: 
HĐ 3 ( 5 ph): Tự liên hệ.
* M tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.
* Cách tiến hành: GV nêu yêu cầu , HS liên hệ theo cặp.
 - GV mời một số cặp trao đổi với lớp.
 - GV nhận xét và khen những cặp đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang.
Thứ ba/26/2/2008	 Chính tả
	 NGHE NHẠC
	Sgk/42 T/g: 40 phút.
I. Mục tiêu:
 Rèn kĩ năng viết chính tả:
 1. Nghe viết đúng bài thơ Nghe nhạc.
 2. Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ut/úc.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết bài thơ Nghe nhạc.
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ ( 5 ph). HS viết bảng con: rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc mẫu 1 lần bài chính tả.
 - Hai, ba HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong sgk.
 - GV hỏi: + Bài thơ kể chuyện gì?
 - HS viết bảng con: mải miết, nổi nhạc, giẫm, réo rắt, trong veo.
b. GV đọc bài cho HS viết.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS viết hậm.
c. Chấm, chữa bài: HS dùng bút chì gạch dưới những lỗi sai trong bài của bạn.
 - GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 10 ph).
+ Bài 1 a( 6 ph).
 - HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở.
 - Hai HS làm bài trên bảng phụ.
 - Cả lớp nhận xét, sửa bài. GV chốt kết quả đúng. 
 - Gọi hai HS đọc lại bài làm đàm điền đúng.
+ Bài 2 a ( 4 ph).
 - HS làm miệng , lớp nhận xét, bổ sung.
 - GV chốt lại những từ viết đúng.
C. Củng cố, dặn dò ( 5 ph).
 - Về đọc lại các bài tập đã làm.
 - Viết lại những lỗi sai, mỗi lỗi một dòng.
D. Bổ sung, rút kinh nghiệm:
..
	 Toán 
	 LUYỆN TẬP
	Thời gian: 35 phút.
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 - Rèn luyện kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần ).
 - Củng cố kĩ năng giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Bài cũ ( 5 ph).
 - Ba HS làm trên bảng lớp, mỗi em thực hiện một cột tính.
	1107 x 7 ; 3218 x 3 ; 1218 x 5
 - Ba HS nêu cách thực hiện tính.
B. Bài mới:
 HĐ 1 ( 30 ph): Thực hành VBT/ 28.
+ Bài 1 ( 8 ph).
 - HS tự làm bài và sửa bài. Một em làm bài trên bảng phụ.
+ Bài 2 ( 5 ph).
 - HS nêu đề bài và tự làm bài vào vở.
+ Bài 3 ( 7 ph).
 - HS làm trên bảng con, GV nhận xét, sửa sai.
 - Cho HS củng cố cách tìm số bị chia. 
+ Bài 4 ( 10 ph).
 - HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
 - Cả lớp làm bài trên bảng lớp ( nêu miệng kết quả ).
 - GV chốt kết quả đúng và cho ba HS đọc lại bài làm đã hoàn chỉnh.
C. Củng cố, dặn dò : 
 - Về nhà thực hành nhiều về toán nhân.
 D. Bổ sung, rút kinh nghiệm:
	..
	Tự nhiên và xã hội
	LÁ CÂY
	T/g: 35 phút.
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
 - Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoai2cua3 lá cây.
 - Phân biệt các loại lá cây sưu tầm được.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Một số lá cây thật ; tranh vẽ lá cây. Giấy khổ lớn.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1( 20 ph): Thảo luận nhóm.
* M tiêu:
 - Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
 - Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
 - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4 trong sgk trang 86,87.
 + Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây trong hình.
 + Chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của hình 3.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 * Kết luận: Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá; trên phiến lá có gân lá.
HĐ 2 ( 15 ph): Làm việc với vật thật.
* Mục tiêu: Phân loại các lá cây đã sưu tầm.
* Cách tiến hành:
 - GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy và keo dán, các nhóm sắp xếp các lá cây theo từng loại và đính vào giấy khổ lớn.
 - Một số nhóm trình bày sản phẩm của nhóm lên bảng.
 - Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng và cho HS tự nêu tên một số lá cây.
 - GV tuyên dương những nhóm sưu tầm đượ nhiều , trình bày đẹp và nhanh.
* Bổ sung, rút kinh nghiệm:
 .
	Thể dục
	BÀI 45
	T/g: 35 phút.
I. Mục tiêu: Xem SGV/116
II. Địa điểm- Phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trương, nơi mát, vệ sinh sạch sẽ.
 - Phương tiện: Dây nhảy va hai quảø bóng .
III. Nội dung và PP lên lớp:
	 Nội dung
 ĐLVĐ
 PP tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Tập bài thể dục phát triển chung .
- Trò chơi “ Đứng ngồi theo lệnh”.
2. Phần cơ bản:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
- HS luyện tập theo nhóm tổ theo địa điểm khác nhau.
- GV theo dõi từng tổ, luyện tập thêm cho những em chưa làm tốt.
- Chơi trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”
3. Phần kết thúc:
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- GV giao bài về nhà: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
1-2 phút
1 lần
1 phút
10-12 phút
6-8 lần
1-2 phút
1-2 phút
1 phút
4 hàng dọc
Hàng ngang so le
Bốn hàng dọc
4 hàng dọc
* Bổ sung, rút kinh nghiệm:
	.
Thứ tư/27/2/2008	 Tập đọc
	CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC BIỆT
	Sgk/ 46 Thời gian: 40 phút.
I. Mục tiêu: 
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Chú ý các từ ngữ: xiếc, đặc sắc, dí dỏm, khéo léo, tiết mục.
 - Đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
 - Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài.
 - Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục tiêu của một tờ quảng cáo.
II. Đồ dùng dạy học;
 - Bảng phụ vàsưu tầm một số tờ báo có chương trình quảng cáo.
III. Các hoạt động d

File đính kèm:

  • docT22.doc