Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tập đọc – Kể chuyện - Tiết 4, 5: Ai có lỗi

HS lắng nghe.

-HS lắng nghe .

-HS viết bài vào vở.

-HS tự soát lỗi . Đổi chéo bài.

- Theo dõi sửa bài.

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tập đọc – Kể chuyện - Tiết 4, 5: Ai có lỗi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
621
Số trừ
426
246
390
Hiệu
326
125
231
-GV nhận xét tuyên dương.
Bài 4 Bài giải
Số ki- lô- gam gạo bán trong 2 ngày là:
 415 + 325 = 740 ( kg)
 Đáp số: 740 kg.
 3/ Hoạt động nối tiếp:
-Về nhà luyện tập thêm về cộng , trừ các số có ban chữ số ( có nhớ một lần ).
-Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 2 tháng 9 năm 2014
TẬP VIẾT
TIẾT 2. ÔN CHỮ HOA Ă, 
I.Mục tiêu
 -Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng ), Â ,L (1dòng ) ; viết đúng tên riêng Aâu Lạc (1 dòng ) và câu ứng dụng Ăên quả mà trồng (1 lần )bằng cỡ chữ nhỏ.
 -Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định .
 -Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết, trình bày bài cẩn thận, giữ vở sạch sẽ.
II /ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: mẫu chữ viết hoa, tên riêng “ Aâu lạc “ và câu tục ngữ .
 HS: Bảng con , phấn , vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy-học:
 1/ Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con A, Vừ A Dính .
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
10’
20’
Hoạt động 1: HD viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa: GV treo từ, câu ứng dụng.
- Tìm các chữ hoa có trong bài viết?
-GV gắn 2 chữ Ă, Â, hỏi “2 chữ trên giống và khác chữ A chỗ nào?”
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b) Từ ứng dụng:Âu Lạc (tên nước ta dưới thời vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh - Hà Nội --Nêu cách viết từ ứng dụng.
-Y/c HS tập viết tên riêng, 2 HS lên bảng.
c) Câu ứng dụng:
-GV dán câu ứng dụng-kết hợp giảng nội dung 
- Trong câu ứng dụng , chữ nào được viết hoa?
-Y/c HS tập viết chữ hoa.
Hoạt động 2: HD viết vào vở.
-Nêu yêu cầu.
-Nhắc nhở cách viết, cách trình bày .
-GV theo dõi uốn nắn .
-HS quan sát.
-HS trả lời Â,Ă, L.
-Ă= A+ dấu cong dưới; Â= A+ dấu mũ.
-2 HS lên bảng, lớp viết trên bảng con.
-HS đọc từ: Âu Lạc.
-Â, L(2,5 li); còn lại 1 li.
-2 HS lên bảng. Lớp viết trên bảng con.
- 1 em đọc câu ứng dụng .
-HS trả lời : 
-HS tập viết bảng con chữ Aên quả, Aên khoai.
-HS lắng nghe.
-HS viết bài vào vở.
-Chấm- chữa bài: GV chấm 5-7 bài- Nhận xét chung cho HS xem 1 số bài viết đẹp.
-HS theo dõi-rút kinh nghiệm .
 3/ Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học- biểu dương HS viết đẹp.
-Về nhà viết bài và học thuộc câu ứng dụng.
Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014.
TẬP ĐỌC 
TIẾT 4	CÔ GIÁO TÍ HON
I/ MỤC TIÊU: 
-Biết ngắt nghỉ hơihợp lí sau dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ. Rèn đọc đúng các từ : Nón, Khoan thai, khúc khích, ngọn líu, nũng niụ
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vào trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo, ước mơ trở thành cô giáo.
-Giáo dục tình cảm kính yêu thầy cô giáo.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
 + Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng đọc bài.+ Trả lời câu hỏi bài “ Ai có lỗiø”.
2/ Bài mới : Giới htiệu bài: +Ghi đề + 1 HS nhắc lại.
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
12’
10’
12’
 HĐ 1: Luyện đọc
- Gv đọc mẫu lần 1 .
- Gọi HS đọc bài .
- Yêu cầu lớp đọc thầm .
+ Bài văn nói về ai ? (Bài văn nói về cô giáo tí hon .)
- Yêu cầu đọc từng câu, từng đoạn của bài . Gv theo dõi sửa sai, hướng dẫn phát âm các từ khó và ngắt nghỉ ở câu dài 
Giảng từ : Khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính .
+ Hướng dẫn HS đọc nhóm .
+ Yêu cầu Hs đọc giao lưu các nhóm và lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu .
 HĐ 2 : Tìm hiểu bài .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi :-Truyện kể có những nhân vật nào ? ( Bé và 3 đứa em Hiển, Anh và Thanh )
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì ?
( Các bạn chơi trò chơi lớp học )
- Hướng dẫn đọc cả bài, trả lời câu hỏi 
- Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú ? (Bé bắt chước cô giáo vào lớp, Bé dạy học .)
- Hướng dẫn đọc thầm 
- Tìm những hình ảnh đáng yêu, ngộ nghĩnh của đám “học trò” ?(Đứng dậy, khúc khích, cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô )
HĐ 3 : Luyện đọc lại 
- GV đọc mẫu 2 đoạn đầu .
- Hướng dẫn cách đọc đúng, rõ ràng, hay .
- Yêu cầu HS đọc, giao lưu các nhóm .
- Gv nhận xét tuyên dương .
- HS nghe .
- 1 em đọc toàn bài , chú giải .
- Lớp đọc thầm , tìm hiểu bài .
- HS trả lời .
- HS đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn và phát âm từ khó .
- HS tìm hiểu trả lời, bạn bổ sung .
- Đọc theo nhóm .
- Đại diện các nhóm đọc và nhận xét – cả lớp đọc thầm .
- 1 em đọc đoạn 1 .
- HS trả lới câu hỏi .
- Đọc thầm từ “ Đàn em đến hết ”
- Thảo luận theo bài .
- 3 HS nhắc lại .
HS nghe .
- Cả lớp lắng nghe .
- Mỗi nhóm 1 em đọc cho cả lớp nghe , nhận xét .
 3/ Hoạt động nối tiếp:
 - 1 em đọc cả bài nhắc lại NDC của bài.
-Về nhà học thuộc bài, luyện đọc thêm.
-Nhận xét tiết học.
****************************************************************
Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014
TOÁN
Tiết 8 Ôn tập các bảng nhân
I/ Mục tiêu: 
 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm, thuộc bảng nhân 2, 3,4,5).cách tính giá trị biểu thức Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân ).
 -Giáo dục các em tính chính xác trong khi làm toán.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng làm bài , GV sửa, nhận xét.
x - 125 = 344 500 đồng = .đồng + 300 đồng 
x = 344 + 125 500 đồng = 400 đồng + đồng 
x = 469 
 2/ Bài mới: Ghi bài, ghi bảng, 1 em nhắc lại:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
8’
24’
*Hoạt động 1:HD H/S ôn bảng nhân 
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2,3,4,5 .
-HS thực hành đọc bảng nhân theo dõi sửa sai cho HS.
-Yêu cầu cả lớp đọc.
-GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành:
*Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 1.
-YC H/S tính nhẩm ghi nhanh kết quả phép tính.
- Yêu cầu HS đọc kết quả trước lớp.
-GV cho HS nắm thêm về một số công thức khác chẳng hạn : 
3 x 4 = 12; 4 x 3 = 12 
Vậy 3 x 4 = 4 x 3
* Bàì 2: (a,c)
- yêu cầu HS nêu YC của bài 2.
- Yêu cầu HS làm vào giấy nháp.
-Yêu cầu HS nêu kết quả , cách tính của 2 bài trên .
-GV sửa – nhận xét
* Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề toán, thảo luận đề và tóm tắt đề ra giấy nháp.
Tóm tắt: 1 bàn : 4 ghế.
 8 bàn : ? ghế.
-GV sửa bài- nhận xét.
-Thu chấm, sửa bài, nhận xét.
* Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề, thảo luận, giải toán.
-GV sửa bài : Nhận xét tuyên dương.
HS nghe.
-HS đọc cá nhân, lớp theo dõi bạn đọc.
-Đồng thanh 3 lần
1 em nêu yêu cầu.
-HS ghi nhanh kết quả và phép tính.
-Mỗi em học sinh đọc kết quả 1 cột .
-HS nghe trả lời các kết quả nhân 
a) 3 x 4 = 12 ; 2 x 6 = 12 ; 4 x 3 = 12; 5 x 6 = 30
 3 x 7 = 21 ;2 x 8 = 16 ; 4 x 7 = 28 ; 5 x 4 = 20
 3 x 5 = 15; 2 x 4 = 8 ; 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35
b) 200 x 2 = 400 300 x 2 = 600
 200 x 4 = 800 400 x 2 = 800
100 x 5 = 500 500 x 1 = 500
1 em nêu YC bài 2.
-Cả lớp làm nháp , 1 em lên bảng làm.
-Nêu cá nhân ,lớp theo dõi, nhận xét.
-3 em đọc đề , thảo luận đề. Lớp làm tóm tắt vào nháp, 1 em lên bảng.
Cả lớp làm vở , 1 em lên bảng.
 Giải 
Số ghế trong phòng ăn có là:
 4 x 8 = 32 ( Ghế ).
 Đáp số : 32 ghế .
- 3 em đọc đề , 2 em thảo luận, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải 
 Chu vi hình tam giác ABC là :
 100 x 3 = 300 ( em ).
 Đáp số : 300 em.
-HS nghe.
 3/ Hoạt động nối tiếp: 
Về nhà học thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4,5.
******************************************************************
Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 3. VỆ SINH HÔ HẤP
I/ Mục tiêu: 
 -Học sinh hiểu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng .
 -Biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 -Giáo dục HS giữ sạch mũi, họng.
II /ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV chuẩn bị các hình minh hoạ trong SGK.
III/ Hoạt động dạy-học:
1/ KTBài cũ: Gọi 3HS :-Em cảm thấy ntn khi được thở không khí trong lành?
-Em cảm thấy ntn khi thở không khí bị ô nhiễm?
- Nên thở ntn? Những nơi nào có không khí trong lành?
2/ Bài mới : - Giới thiệu bài:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
15’
15’
Hoạt động 1; QS, tìm hiểu bài.
-GV y/c HS quan sát hình 1,2,3; thảo luận nhóm theo câu hỏi:
H: Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
H: Hàng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng?
Kết luận:
-Nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng.
Hoạt động 2: Quan sát và liên hệ.
-Gọi HS đọc y/c.
-GV y/c HS làm việc theo cặp, QS tranh, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Gọi 1 số cặp lên trình bày mỗi cặp 1 hình.
-GV nêu câu hỏi cho HS liên hệ.
- Kể những việc nên làm, có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp?
-Em nên làm gì để giữ không khí trong lành?
Kết luận: Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào và chơi đùa ở nơi có nhiều khói, bụi. Khi quyét dọn, làm vệ sinh lớp học , nhà cần phải đeo khẩu trang. Vệ sinh nhà ở để có KK trong lành. Tham gia VS môi trường xung quanh nơi ở, thôn xóm, lớp học.
-HS quan sát, thảo luận, sau báo cáo kết quả thảo luận.
-có lợi cho sức khoẻ: Buổi sáng không khí trong lành, ít khói bụiSau 1 đêm ngủ, cơ thể cần được vận động- mạch máu lưu thông, thở sâu và thở KK trong lành tống khí các- bo- níc ra ngoài, hít nhiều khí ô xi vào phổi.
-Hàng ngày, cần lau sạch mũi và xúc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên .
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
VD: Hình vẽ gì? Việc làm của các bạn trong hình có lợi( có hại gì) đối với cơ quan hô hấp? Vì sao?
-tập thể dục, vệ sinh đường mũi họng, không hút thuốc lá, ma tuý, uống rượu bia. Giữ ấm cơ thểlạnh
-trồng cây xanh, không vứt rác bừa bãi, chất thải phải gom và chôn sâu.
 3/ Hoạt động nối tiếp:
. Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
Về nhà thực hiện và vận động mọi người giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
CHÍNH TẢ -NGHE VIẾT
TIẾT 4	CÔ GIÁO TÍ HON
I/Mục tiêu : 
-Nghe viết chính xác bài Cô giáo tí hon.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Làm đúng bài tập2a/b
-Giaó dục HS ý thức rèn chữ viết.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :-GV: bảng phụ viết sẵn ND bài tập lên bảng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ KTBài cũ : Gọi 2 HS lên viết: Nguệch ngoạc, khủy, tay, xấu hổ,, xâu kim, vắng mặt, gắn bó.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
24’
7’
Hoạt động 1: HD nghe viết.
-GV đọc đoạn văn 1 lần
-Gọi 2 HS đọc lại .
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo .
. Đoạn văn có mấy câu?
- 5 câu.
. Chữ đầu các câu viết như thế nào ?
-Viết hoa .
. Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?
-Viết lui vào 1 chữ.
. Tìm tên riêng trong đoạn văn?
-Bé ( tên bạn đóng vai cô giáo).
. tên riêng viết như thế nào?
-Viết hoa.
-YC lớp đọc thầm.
-YC tìm từ khó.
-GV gạch chân cáctừ khó.
-GV đọc từ khó.
-YC học sinh viết từ khó.
-Nhận xét- sửa sai.
-HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi viết
-GV đọc bài.
-Yêu cầu HS soát lỗi.
-Theo dõi uốn nắn.
-Thu bài chấm – sửa bài , nhận xét chung.
Hoạt động 2: HD làm bài tập
Bài 2: Yêu cầu đọc đề.
-HD làm vào vở.
-Yêu cầu HS làm bài.
Hoạt động 2: HD làm bài tập.
-HS lắng nghe
-Lớp đọc thầm theo.
-HS trả lời .
-HS trả lời.
- Cả lớp đọc thầm
-HS nêu.
-HS đọc từ khó.
-HS lắng nghe.
-2 HS viết bảng lớp viết bảng con.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe .
-HS viết bài vào vở.
-HS tự soát lỗi . Đổi chéo bài.
- Theo dõi sửa bài.
a) xét: Xét xử, xem xét, xét duyệt.
Sét: Sấm sét, đất sét xét duyệt.
Sét: Sấm xét, đất sét
Xào: xào rau, xào xáo
Sào : sào phơi quần áo, một sào đất.
-HS sửa đúng sai.
 3/ Hoạt động nối tiếp:-Nhận xét tiết học. -Về nhà viết lại những lỗi viết sai.
*******************************************
Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
TOÁN ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
Tiết 9
I/ MỤC TIÊU
 -Thuộc các bảng chia ( Chia cho 2, 3, 4, 5) HS làm được các bài tập1,2,3.
-Biết tính nhẩm thương của của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4) Phép chia hết.
-HS thuộc bảng chia 2,3,4,5. Tính toán chính xác.
II/ Hoạt động dạy-học:
1/ KTBài cũ: Gọi 4 em lên bảng làm bài- GV nhận xét ghi điểm( 2 em đọc bảng nhân 2,3, 2 em đọc bảng nhân 4,5).
2/ Bài mới : GT bài, ghi đề, HS đọc lại đề.
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
8’
24’
*Hoạt động 1: HD ôn các bảng chia.
GV hướng dẫn đọc các bảng chia nối tiếp nhau.
-YC cả lớp đọc.
-GV theo dõi nhận xét.
*Hoạt động 2: Thực hành luyện tập .
*Bài `1: /10
-YC HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
-HD tính nhẩm, ghi nhanh kết quả .
-YC HS đọc kết quả của bài 1.
GV sửa bài, nhận xét.
* Bài 2/10: yêu cầu làm phần a.
-YC đọc đề, nêu yêu cầu đề.
-HD tính nhẩm, ghi nhanh kết quả.
 200 : 2 = ? a) 400 : 2 = 200
Nhẩm: 2 trăm : 2 = 1 trăm 
 600 : 3 = 200
Vậy 200 : 2 = 100 400 : 4 = 100
-Yêu cầu HS đọc kết quả từng bài.
-GV sửa bài, nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3 : Yêu cầu HS làm vở.
.-HS đọc đề , thảo luận ; Tóm tắt đề.
-HD theo dõi HS làm bài:
Tóm đề Bài giải
4 hộp: 24 số cốc trong mỗi hộp là:
1 hộp : ? ca 24 : 4 = 6 ( cốc )
 Đáp số : 6 cái cốc.
-GV thu chấm, sửa bài và nhận xét.
-GV bổ sung – nhận xét- tuyên dương.
-Từng em đọc bảng chia từ 2-5 nối tiếp nhau .
-Đọc 3 lần lần.
-1 em đọc đề, nêu yêu cầu.
-Cả lớp tính nhẩm.
-Mổi em đọc một cột bài 1.
-HS theo dõi nhận xét.
- HS nghe.
-1 em đọc đề, 1 em nêu .
-Cả lớp nhẩm, ghi nhanh kết quả ra nháp.
-1 HS đọc kết quả 1 bài.
-HS theo dõi nhận xét.
-HS nghe.
- 2 em đọc đề , thảo luận đề.
-1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
-HS theo dõi.
-HS nghe.
-Chia 2 nhóm mỗi nhóm 7 em chơi tiếp sức.
-HS cổ vũ các bạn.
-Nhận xét, đánh giá.
 3/ Hoạt động nối tiếp:
Đọc lại bảng chia 2, 3, 4,5 mỗi bảng 1 lần.
-Nhận xét giờ học thuộc bảng nhân chia từ 2-5.
**************************************************
Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
Luyện từ & Câu 
Tiết2 TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI -ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng vốn từ về trẻ em, tìm được các từ chỉ trẻ em , tính nết của trẻ em, tình cản hoặc chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
-Ôn hiểu câu Ai ( Cái gì , con gì, là gì ? Để mở rộng vốn từ.
-HS có thói quen đặt câu hỏi cho các bộ phận câu.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: + Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT 1.
 + Bảng phụ viết theo hàng ngang.
III/ Hoạt động dạy học:
1/ KTBài cũ: Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 1,2 và 1 em tìm vật được so sánh với nhau trong khổ thơ, “ Sân nhà em sáng quá “
-GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: GT bài, ghi đề, 1 em nhắc lại.
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
10’
 Hoạt động 1: HD bài tập 1.
+Bài tập 1/16.
-Yêu cầu đọc đề.
-HD làm bài.
-YC học sinh chia làm 2 dãy bàn mỗi dãy 1 nhóm tiếp sức nhau lên tìm từ.
-GV chốt bài và nhận xét, tuyên dương.
Chỉ trẻ em
Chỉ tính nết trẻ em
Chỉ T/cảm hoặc sự chăm sóc
-Thiếu nhi
-Thiếu niên
-Nhi đồng
- Trẻ nhỏ 
-Trẻ em
-Trẻ em
--Ngoan ngoãn
-Lễ phép
-Ngây thơ
-Hiền lành
-Thật thà 
-Thương yêu 
-Yêu quý
-Quý mến
-Quan tâm
-Nâng đỡ 
-Nâng niu
-2 em đọc đề, nêu yêu cầu
-1 em lên bảng, lớp làm vở .
-Mỗi dãy 1 nhóm và thay nhau lên tìm từ tiếp sức.
-Lớp bổ sung, nhận xét.
.
12’
8’
*Hoạt động 2: HD bài tập
-Yêu cầu HS đọc đề, nêu YC đề bài.
-HD làm Bài vào vở. 
-Ai ,( cái gì, con gì)
a) Thiếu nhi 
b) Chúng em
c ) Chích bông
Là gì?
Là măng non của đất nước 
Là HS tiểu học 
Là bạn của trẻ em.
-GV nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3: HD bài tập 3.
+ Bài tập 3;
-Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu đề bài.
-HD làm bài.
+Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN?
+Ai là những chủ nhận tương lai của tổ quốc?
+ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
-GV sửa bài nhận xét, tuyên dương.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm theo và nêu YC đề.
- 1 em lên bảng, lớp làm vở.
-HS nhận xét bổ sung.
-2 em đọc, 1 em nêu YC.
-1 em lên bảng làm lớp làm nháp.
-Lớp nhận xét, bổ sung
 3/ Hoạt động nối tiếp:
-GV nhắc lại các kiểm câu đã học Ai ( cái gì, con gì) , là gì?
-Nhận xét tiết học, nhắc các em ghi nhờ những từ vừa học.
Thứ năm ngày 4 tháng 9 năm 2014
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 4 PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
I/ MỤC TIÊU:
-Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp ở cơ quan hô hấpnhư viêm họng viêm mũiviêm phế quản ,viêm phổi.
- HS khá giỏi:Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
-Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp cho bản thân và biết nhắc nhở mọi người biết cách phòng bệnh .
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ;
GV chuẩn bị các hình minh hoạ trong SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY;
1/ Bài cũ: Gọi 3 HS Trả lời :-Tập thở buổi sáng có lợi gì?
 -Nói tên những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 - Bạn đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ;
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
10’
12’
8’
Hoạt động 1: Một số bệnh đường hô hấp.
-GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp:
- Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào?
-Kể tên một bệnh đường hô hấp mà các em biết ?
GV chốt và rút ra: Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh .Những bệnh đường hô hấp thường gặp là : Bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: làm việc theo cặp .
-GV yêu cầu HS quan sát các hình : 1,2,3,4,5,6 ở trang 10,11 SGK.
-GV treo các câu hỏi thảo luận:
+ Nam đã nói gì với bạn của nam?
+Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nm?
+Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng?
+Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì?
+Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh ?
+Tại sao thày giáo lại khuy6en bạn HS phải mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi bít tất?
+ Điều gì khiến một bác đi qua phải dừng lại khuy6en 2 bạn nhỏ đang ngồi ăn kem?
+ Khi đã bị bệnh viêm phế quản, nếu không chữa trị kịp thời có thể đến bệnh gì?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Bài 2: làm việc cả lớp.
-GV gọi đại diện 

File đính kèm:

  • doctuan 2 moi.doc