Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11: Tiết (31, 32): Tập đọc - Kể chuyện - Bài : Đất quý, đất yêu

Củng cố về vẽ sơ đồ họ hàng.

 - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.

II. Đồ dùng dạy học .

 GV: - Các hình trong SGK.

 HS : - Mang ảnh họ nôi, ngoại.

III. Các hoạt động dạy học :

 1. Ổn định tổ chức : Hát đầu giờ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 11: Tiết (31, 32): Tập đọc - Kể chuyện - Bài : Đất quý, đất yêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-> GV nhận xét, sửa sai 
14 + 22 = 36 (HS)
Đ/S: 36 HS
*Bài tập 4: Rèn kĩ năng làm toán có 2 phép tính 
Làm(a,b)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47
-> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 
56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3
42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44
	4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (- 1 HS )
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 11: Tiết 21: Chính tả ( Nghe – viết ) .
 	 Bài viết: Tiếng hò trên sông 
I. Mục tiêu: 
	Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có vần khó(ong / ông) (BT2. Thi tìm nhanh, viết nhanh, đúng một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/ x.(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: - Bảng lớp viết 2 lần BT2 - Giấy khổ to 
HS : - Bảng, vở, nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS giải câu đố ở tiết 20 ->HS + GV nhận xét ghi điểm .
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn viết chính tả :
* Hướng dẫn HS chuẩn bị .
- GV đọc bài viết 
- HS chú ý nghe 
- HS đọc lại bài ( 2 HS ) 
- GV HD nắm ND bài 
+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giải nghĩ đến gì ? 
-> Tác giải nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chièu thổi nhẹ 
+ Bài chính tả có mấy câu ? 
-> 4 câu 
+ Nêu các tên riêng trong bài ? 
-> Gái, Thu Bồn 
* Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng
- HS luyện viết vào bảng con 
Ngang trời 
-> GV quan sát sửa sai 
* GV đọc bài : 
-> HS nghe viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS 
* Chấm, chữa bài : 
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét 
c. Hướng dẫn làm bài tập .
Bài tập 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài 
- GV gọi HS nhận xét 
-> HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
Kính coong, đường cong, làm xong việc, cái xoong 
 Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 2 nhóm làm vào giấy sau đó dán lên bảng + lớp làm vào nháp 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : 
- HS nhận xét 
+ Từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s: sông, suối, sắn, sen, sáo, sóc, sói 
+ Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất bắt đầu bằng x là : mang sách, xô đẩy, xọc 
+ Từ có tiếng mang vần ươn: soi gương, trường, .
	 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (- 1 HS )
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 11: 	Tiết 11: Âm nhạc 
	 ễn tập bài hỏt: Lớp chỳng ta đoàn kết 
 Nhạc và lời: Mộng Lõn
I. Mục tiêu:
	- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
	- Biết hỏt kết hợp vận động phụ họa.
	- Tập biểu diễn bài hỏt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Hỏt chuẩn xỏc bài hỏt - Vài động tỏc phụ hoạ đơn giản.
	- HS: Đọc chuẩn lời bài hát.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra HS hỏt bài : Gà gỏy ( 2 HS ) - HS và GV nhận xột.
 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (ghi đầu bài )
	Hoạt động 1: Dạy bài hỏt "Lớp chỳng ta đoàn kết"
Hoạt động 1: ễn bài hỏt Lớp chỳng ta đoàn kết.
- Cho HS nghe lại bài hỏt 1, 2 lần.
- Yờu cầu hỏt lại bài 1, 2 lần.
- NX, sửa sai.
- Nghe ghi nhớ giai điệu, tỡnh cảm bài hỏt.
- Hỏt đồng ca, tổ, cỏ nhõn.
- Sửa sai.
- Yờu cầu cả lớp ụn luyện nhẩm.
- Cả lớp ụn luyện theo tổ, dóy bàn, cỏ nhõn. 
- Gọi HS hỏt lại bài 1, 2 lần.
- Từng nhúm, cỏc nhõn hỏt trước lớp.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai. 
Hoạt động 2: Hỏt cú phụ hoạ đơn giản
- Làm mẫu hỏt cú phụ hoạ đơn giản.
- Quan sỏt mẫu.
- Yờu cầu hỏt cú phụ hoạ đơn giản.
- Đứng tại chỗ hỏt.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
- Yờu cầu ụn luyện phụ hoạ.
- Thực hiện.
- Gọi HS lờn hỏt cú phụ hoạ đơn giản.
- Hỏt đơn ca, tổ, nhúm.
- NX, sửa sai.
- Sửa sai.
Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hỏt
- Làm mẫu cỏch biểu diễn.
- Quan sỏt mẫu.
- Cho HS hỏt lại bài 1, 2 lần.
- Hỏt đồng ca.
- Gọi HS lờn hỏt biểu diễn 
- Gọi HS nhận xột nhau.
- NX, sửa sai, xếp loại.
- Hỏt đơn ca, tổ, nhúm, dóy bàn.
- NX nhau.
- Sửa sai.
 	4. Củng cố- Dặn dò : 
- Nhận xột giờ học, nhắc nhở HS.
- Cho cả lớp hỏt lại bài “Lớp chỳng ta đoàn kết”
- Về nhà thuộc lời, hỏt hay, tỡm cỏc động tỏc phụ họa đơn giản.
Tuần 11: Tiết 21 : Tự nhiên xã hội .
 	Bài: Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họhàng 
I. Mục tiêu:	 HS có khả năng :
	- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
	- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại .
	- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại .
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Các hìng trong Sgk ( 42, 43 ) 
	- HS : Giấy khổ to, hồ dán, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là gia đình 3 thế hệ ? 2 thế hệ ? ( 1 HS nêu ) à HS + GV nhận xét. 
	3. Dạy bài mới:
a. Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước bài học .
* Cách chơi : 	- GV hướng dẫn và nêu cách chơi .
	 	- HS chơi trò chơi .
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập .
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42 và làm việc với phiếu bài tập .
+ Bước 2 : - GV nêu yêu cầu 
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài 
+ Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- Các nhóm trình bày trước lớp 
-> GV khẳng định ý đúng thay cho kết luận 
* Kết luận : SGV 
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng .
* Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng .
*Cách tiến hành:
+ Bước 1 : Hướng dẫn 
+ GV vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình .
- HS quan sát 
+ Bước 2 : Làm việc cá nhân 
- Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ 
+ Bước 3 : - GV gọi HS lên giới thiệu về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ .
- 4 – 5HS giới thiệu về sơ đồ của mình vừa vẽ 
-> GV nhận xét tuyên dương 
* Kết luận : SGV 
Hoạt động 3: Trò chơi xếp hình
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng .
*Cách tiến hành:
- GV dùng bìa các màu làm mẫu 
- HS quan sát 
- Các nhóm tự xếp 
- các nhóm thi xếp 
-> GV nhận xét tuyên dương 
* Kết luận : SGV 
	 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (- 1 HS )
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau .
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 19 tháng 10 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013. 
	( Chuyển day : Ngày ... / ./)
Tuần 11: Tiết 33: Tập đọc.	
 Bài : Vẽ quê hương 
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ, bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc .
	- Hiểu ý nghĩa của bài: 
	Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của người bạn nhỏ.
	- Trả lời được các câu hỏi SGK, học thuộc lòng 2 khổ thơ trong bài thơ.
	(HSKG thuộc cả bài )
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc Sgk. 
	 - Bảng phụ chép bài thơ.
HS : - SGK. 
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại chuyện đất quý đất yêu ( 4 HS ) 
- Vì sao người Ê- ti - ô - pi – a không để khách mang đi những hạt cát nhỏ ? 
à HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn Luyện đọc:
* GV đọc bài thơ 
 - GVHD cách đọc 
- HS chú ý nghe 
*GV Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
+ Đọc từng dòng thơ 
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ 
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách ngắt, nghỉ hơi giữa các dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 2
+ Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
c. Tìm hiểu bài : 
- Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? 
- Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở, ngói mới 
- Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy tả lại tên màu sắc ấy ? 
- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm
- Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ?
- Vì bạn nhỏ yêu quê hương 
- Nêu nội dung chính của bài thơ ? 
- 2 HS nêu 
d. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV HDHS học thuộc lòng bài thơ 
- HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, các nhân 
- GV gọi HS thi đọc thuộc lòng1-2 khổ 
- 5 - 6 HS thi đọc theo tổ, cả bài 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
	4. Củng cố - Dặn dò: 
	- Nêu lại nội dung bài ? (- 1 HS )
 	- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 11: Tiết 53: Toán
 	 Bài: Bảng nhân 8
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng phép nhân 8 trong giải toán.
	(Làm bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3).
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn trong bộ toán
	- HS : Bảng, vở, nháp 
 III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
- Hát đầu giờ Kiểm tra sĩ số.L5 . . 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảnh nhân 6 , 7 ( 2 HS ) à HS + GV nhận xét. 
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
	Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8
* Lập được và học thuộc bảmg nhân 8. Sử dụng bộ thực hành thao tác
 - GV gắn 1 tấm bìa lên bnảg có 8 chấm tròn 
- HS quan sát thao tác
+ 8 chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn ? 
- 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 8 chấm tròn 
+ GV nêu : 8 được lấy 1 lần thì viết 
 8 x 1 = 8 
- Vài HS đọc 
- GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn lên bảng 
- HS quan sát 
+ 8 được lấy 2 lần viết như thế nào ? 
- HS viết 8 x 2 
+ 8 nhân 2 bàng bao nhiêu ?
- bằng 16 
+ Em hãy nêu cách tính ?
- 8 x 2 = 8 + 8 
 = 16 vậy 8 x 2 = 16 
- GV gọi HS đọc 
- Vài HS đọc 
- Các phép tính còn lại GV tiến hành tương tự .
- GV giúp HS lập bảng nhân 
- HS tự lập các phép tính còn lại 
- GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 8 theo hình thức xoá dần hoắc che bớt 
- HS học thuộc bảng nhân 8 
- HS thi học thuộc bảng nhân 8 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
	Hoạt động 2: Bài tập thực hành
 Bài tập 1: Củng cố bảng nhân 8 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả bằng cách truyền điện 
- HS làn nhẩm -> nêu kết quả 
- HS nhận xét 
 8 x 3 = 24 8 x 2 = 16 
 8 x 5 = 40 8 x 6 = 46 
-> GV nhận xét 
 8 x 8 = 64 8 x 10 = 80 ..
 Bài tập 2: Củng cố bảng nhân 8 và giải toán có lời văn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích , làm vào vở 
-1 HS lên bảng làm 
- GV gọi HS nhận xét 
- > HS nhận xét 
 Bài giải :
 Số lít dầu trong 6 can là :
 8 x 6 = 48 ( lít ) 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
 Đáp số : 48l dầu 
Bà tập 3: Củng cố ý nghĩa của phép nhân qua việc đếm thêm 8 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS nêu miệng 
- HS làm miệng, nêu kết quả 
-> HS nhận xét 
8, 16, 27, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80 
-> GV nhận xét 
	4. Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu lại nội dung bài ? (- 1 HS ) 
- Đọc lại bảng nhân 8 ? - 3 HS 
- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Tuần 11: Tiết 22: Tự nhiên xã hội 
 Bài : Thực hành: Phận tích và vẽ sơ đồ 
 mối quan hệ họ hàng (T2)
I.Mục tiêu:
	- Tiếp tục phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể .
	- Củng cố về vẽ sơ đồ họ hàng.
	- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II. Đồ dùng dạy học .
	GV: - Các hình trong SGK. 
	HS : - Mang ảnh họ nôi, ngoại.
III. Các hoạt động dạy học :
	1. ổn định tổ chức : Hát đầu giờ. 
	2 . Kiểm tra bài cũ : 
	3. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
	Hoạt động 1. Làm việc với phiếu BT.
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ của GV.
* Cách tiến hành:
+ Giáo viên phát tranh vẽ cho các nhóm 6 và nêu yêu cầu làm việc theo phiếu bài tập.
- HS các nhóm quan sát và thảo luận theo phiếu bài tập.
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
+ Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét.
- Các nhóm làm việc, trình bày trước lớp.
* Kết luận : SGV Mối quan hệ họ nội, họ ngoại trong sơ đồ.
	Hoạt động 2. Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Mục tiêu: Củng cố về vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
* Cách tiến hành:
Bứớc 1. Nhắc lại cách vẽ.
+ GV gọi HS nhắc lại 
- 2 HS nhắc lại cách vẽ
Bước 2: Làm việc cá nhân
- HS vẽ sơ đồ vào nháp
Bước 3: GV gọi 1 số HS lên trình bày.
- 3 - 4 HS trình bày và giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng mới vẽ.
-> HS nhận xét
* Kết luận: GV nhận xét tuyên dương. 
	GV cần Củng cố nắm trắc chắn về những người trong cùng 1 thế hệ “Cụ- Ông bà- Bố mẹ, cô, dì, chù, thím, bác, bácậu , mợ - Anh chị, em..”
	Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu HS dán ảnh theo từng thế hệ gia đình trên giấy khổ Ao ( theo sơ đồ)
HS dán theo nhóm 
- Từng nhóm giới thiêu về sơ đồ của nhóm mình 
+ GV nhận xét tuyên dương
* Kết luận : SGV 
- HS nhận xét
	4. Củng cố - Dặn dò: 
	- Nêu lại nội dung bài ? (- 1 HS )
	- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng . 
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau .
	Tuần 11: Tiết 32: Tự học
Ngày soạn : Thứ bảy ngày 19 tháng 10 năm 2013. 
Ngày dạy : Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 
 ( Chuyển dạy : Ngày ... / ./)
 Tuần 11: Tiết 54 : Toán
 	Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
	- Thuộc bảng nhân 8 vận dụng được trong tính giá trị biểu thức và giải toán giải toán.
	- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
	(Làm bài tập: Bài 1; bài 2;(cột a); bài 3; bài 4).
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: SGK
	- HS : Bảng ,vở , nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
 	1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.L3. . 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng nhân 8 ( 3 HS ). à HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập :
* Bài 1+2: Củng cố bảng nhận 8.
Bài 1. GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu tính nhẩm sau nêu kết quả
- HS tính nhẩm - Nêu kết quả
a. 8 x 1 = 8: 8 x 5 = 40.
 8 x 2 = 16: 8 x 7 = 56..
b. 2 x 8 = 16: 8 x 7 = 56.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
 8 x 2 = 16: 8 x 4 = 32
 Bài 2.(cột a) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu làm bảng con
- HS làm bản con
8 x 3 + 8 = 24 + 8 = 32 
 8 x 8 + 8 = 64 + 8
- GV nhận xét
 = 72
Bài 3. - GV gọi HS yêu cầu.
2 HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn phân tích làm vào vở
- HS phân tích làm bài toán
- HS làm vào vở - Đọc bài làm
- GV theo dõi HS làm 
- HS nhận xét
- GV gọi HS nhận xét
Bài giải:
Số mét dây điện cắt đi là:
8 x 4 = 32 ( m)
Số mét dây điện còn lại là
50 - 32 = 18 (m)
- Giáo viên nhận xét
 Đáp số: 18m.
Bài 4. - GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS làm
- HS làm vào vở - HS đọc bài
- HS nhận xét
 a. 8x3 = 24 ( ô vuông)
 b. 3x8 = 24 ( ô vuông)
+ GV nhận xét, sửa sai
- NX 8x3 = 3x8.
	4. Củng cố - Dặn dò: 
	- Nêu lại nội dung bài ? (- 1 HS )
 	- GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 11: Tiết 11: Luyện từ và câu 
 	 	Bài : Mở rộng vốn từ : Quê hương 
	 	Ôn tập câu : Ai làm gì ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm một số từ ngữ về quê hương(BT1). 
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp để thay thế từ quê hương trong đoạn văn BT2.
- Nhận biết được các câu theo mẫu Ai, làm gì?
 Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Học câu hỏi làm gì ? (BT3)
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai,làm gì với 2-3 từ ngữ cho trước.(BT4) 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1. Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3.
HS : vở , nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
 	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
-Làm miệng bài tập 2 (3 HS) tiết tập làm văn tuần 10. GV nhận xét và củng cố kiến thức đã học về so sánh à HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài vào vở 
- GV dán 3 tờ phiếu 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- GV gọi HS nhận xét 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
+ Chỉ sự vật quê hương : 
cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, .
+ Tình cảm đố với quê hương: 
Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, tự hào.
Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS làm bài 
- HS làm vào vở 
-> nêu kết quả 
-> GV nhận xét 
Bài tập 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- GV mời HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê hương là: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở 
-> HS nhận xét
Ai?
làm gì ?
Cha
Mẹ
Chị tôi
làm cho tôi chiếc chổi cọ
đựng hạt giống đầy chiếc lá cọ
đan nón lá cọ .
Bài tập 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân 
- HS nêu kết quả 
- GV gọi HS nêu kết quả 
-> GV nhận xét 
+ Bác nông dân đang cày ruộng /
+ Em trai tôi đang chơi bóng đá ngoài sân . 
+ Những chú gà con đang mổ thóc ngoài sân .
+ Đàn cá đang bơi lội tung tăng
	4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (- 1 HS )
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tuần 11: Tiết 11: Tập viết 
 Bài : Ôn chữ hoa G (tiếp theo )
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa G (gh)(1 dòng) R, Đ (1 dòng) qua các bài tập ứng dụng . 
- Viết tên riêng : Ghềnh Ráng(1 dòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu cao dao : Ai về đến huyện Đông Anh / 
 Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương . ( 1 lượt )
II. Đồ dùng dạy học:
GV: 	- Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ 
- Tên riêng các câu cao dao viết trên dòng kẻ ô li .
HS : Bảng, vở, nháp 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc : Ông gióng - HS viết bảng con -> HS + GV nhận xét.
	3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài )
b. Hướng dẫn luyện viết trên bảng con : 
 *Luyện viết chữ hoa. 
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát 
-HS quan sát 
+ Tìm những chữ hoa trong bài 
- Gh, R, A, Đ, L, T, V 
- Luyện viết chữ G 
+ GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS chú ý nghe 
- HS chú ý nghe và quan sát
- HS viết bảng con 3 lần
* Luyện viết từ ứng dụng:
+ GV gọi HS đọc
- HS đọc tên riêng
+ GV giới thiệu về Ghềnh Ráng 
+ HS chú ý nghe
+ GV Viết mẫu tên riêng
- HS quan sát
HS viết bản con 2 lần
* Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc.
HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dụng câu ca dao 
- HS nghe
+ Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao
- Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành
+ GV đọc tên riêng
- HS luyện viết bảng con
+ GV sửa sai cho học sinh 
c. Hướng dẫn viết vở TV:
+ GV nêu yêu cầu
- HS nghe 
 	- Chữ cái 1 dòng.
 	- Từ ứng dụng 1 dòng.
 	- Câu ứng dụng 1 lượt = 2 dòng 
- HS viết vào VTV
d. Chấm, chữa bài:
+ Giáo viên chấm điểm tại chỗ(5 bài)
-HS nghe
+ Nhận xét bài viết
 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (- 1 HS )
 - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng viết đẹp. 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
	Tuần 11: 	Tiết 11: BDHSG Toỏn
	Bài : Bồi dưỡng Toỏn Violimpic vũng 11.
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS: Củng cố và nâng cao kỹ năng giải toán . 
 (Làm 2 - 4 bài tập) còn thời gian hoàn thành bài tập tự học. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tài liệu Violympic toán 3 vòng 11.
- HS : Vở, nháp, chép đầu bài tập trong tuần 10
III. Các hoạt động dạy học: 
 	1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số .
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV k

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 11 20142015 chuan TUNG.doc