Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tập đọc – kể chuyện: Giọng quê hương (tiếp theo)
Bài 2 : Chốt các hình ảnh so sánh có trong đoạn văn .
a. Những cánh buồm nâu trên biển như đàn bướm múa lượn giữa t xanh.
b. Biển lặng , đỏ đục, đầy như mân bánh đúc.
c. Những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên.
bị : 1/ Đồ dùng : - T : Thước mét , thước dây - HS : Bảng con ,vở luyện toán tr 37 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm .... C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . KTBC : - Gọi HS nêu cách đo độ dài của 1 đoạn thẳng cho trước. GV nhận xét, cho điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập. ( 15 - 20 phút ) * Yêu cầu HS cả lớp là BT 1, 2, 3 - Gọi lần lượt HS nêu yêu cầu của 3 BT. - GV nhấn mạnh lại các yêu cầu của BT - Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài cá nhân. - GV theo dõi , HD giúp đỡ HS yếu kém hoàn thành BT. - Chấm một số bài của HS đã làm xong. * Giao thêm BT cho HS (K-G ) Bài 4 : Ước chừng rồi đo, ghi kết quả vào chỗ trống : - Chiều rộng lớp của em khoảng...m...dm. - Mép bảng của lớp em dài khoảng ..m..dm - Chiều rộng cửa ra vào lớp em ... m cm - Ước chừng mỗi bước chân cua em là ...cm * Chốt kiến thức từng bài C *Bài 1 :Cách đo độ dài của đoạn thẳng cho trước và sánh kết quả các đoạn thẳng. B A N M Bài 2 :Cách đọc số đo độ dài và xếp các số đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn. * Chốt : Muốn xếp được các số đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải đổi các số đo ra cùng 1 đơn vị đo . Bài 3 : Cách so sánh chiều cao của các bạn là độ dài ghép của 2 đơn vị. ( So sánh đơn vị cm với nhau ) Bài 4 : -HS tự ước lượng và nêu kết quả miệng. - Sau đó tổ chức cho HS thực hành đo để kiểm tra kết quả ước lượng có đúng không. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà học bài và xem lại các BT - 2 HS nêu - HS nhận xét, bổ sung - 3 HS lần lượt nêu yêu cầu của 3 BT. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm bài cá nhân vào vở - HS làm bài xong chấm bài. Bài 1 : Đo và điền kết quả vào ô trống AB : 4 cm ; ACB ;11 cm ; AMNB : 11 cm. Vậy Con kiến muốn đi từ A-> B theo đường ngắn nhất là AB. - Bài 2 : Xếp các số đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn. 120mm ; 45cm ;600mm, 87cm ; 9dm, 3m Bài 3 ; Xếp tên các bạn theo thứ tự từ cao đến thấp. Tên người Đông Xuân Hạ Chiều cao 1m42cm 1m38cm 1m35cm - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. - Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài vừa học. _________________________________________ ______________________________________________________________________ Sáng: Thứ tư , ngày 29 tháng 10 năm 2014 Luyện từ và câu So sánh - dấu chấm A/ Mục tiêu : - Biết thêm một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh . ( BT1, BT2) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. ( BT3) B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT3 - 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập 2. 2 / HTTC : Cá nhân , nhóm ... C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm BT2 và BT3 của tiết 1 (ôn tập giữa kì). - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. - Gọi HS nêu kết quả trước lớp. - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? - Treo tranh cây cọ, giới thiệu hình ảnh cây cọ, lá cọ. * GV chốt : Lá cọ to, tròn, xoè rộng, khi mưa rơi vào rừng cọ, đập vào lá cọ tạo nên âm thanh rất to và vang. - Yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT. Bài 2 : - Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. - Mời 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn . - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét. * Chốt : Kiểu so sánh so sánh âm thanh với âm than 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - 2HS lên bảng làm bài tập. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài. - 2 em đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm bài tập. - Thực hành làm bài tập vào nháp. - 1 vài HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét + Tiếng mưa trong rừng được so sánh với tiếng thác, tiếng gió. + Qua đó cho thấy tiếng mưa trong rừng cọ rất to và rất vang động. - HS chữa bài vào vở BT TV . - Một em đọc bài tập 2. lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Các cặp trao đổi hoàn thành bài tập. - 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn. Âm thanh 1 Từ ss Âm thanh 2 a/ Tiếng suối b/Tiếng suối c/ Tiếng chim như như như Tiếng đàn cầm Tiếng hát xa Tiếng xóc của rổ tiền đồng - Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét. ____________________________________ Tiếng Anh ( Giáo viên chuyên dạy) ___________________________________ Toán Luyện tập chung A/ Mục tiêu : Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo . B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng : -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. -Thước đo xăng- ti- mét. 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp , nhóm .... C/ Các hoạt động dạy –học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi học sinh lên đo chiều cao của 1số bạn trong lớp. - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Mời một số em thi nêu nhanh kết quả nhẩm của các phép tính. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi hai em lên bảng giải mỗi em một cột. - Nhận xét bài làm của học sinh. * Chốt : Cách thực hiện nhân ( chia ) số có hai chữ số với( cho ) số có 1 chữ số . Bài 3:(dòng 2, 4 dành cho HS K- G ) - Gọi 2HSnêu yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS làm vào vở . - Mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. * Chốt : Cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo Bài 4 : - Gọi học sinh đọc bài toán trong SGK. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. * Chốt : Bài toán giải bằng 1 phép tính nhân. Bài 5 : - Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so với độ dài đoạn thẳng AB ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm . 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về ôn các bảng nhân, chia, bảng đơn vị đo độ dài ... chuẩn bị KT giữa kì I. - Hai học sinh lên thực hành đo. - Lớp theo dõi nhận xét. - 1 em nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét. 6 x 9 = 54 ; 28 : 7 = 4 ; 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 ; 36 : 6 = 6 ; 6 x 3 = 18 6 x 5 = 30 ; 42 : 7 = 6 ; 7 x 5 = 35 - Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài. - 2HS nêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 15 30 24 2 93 3 x 7 x 6 04 12 03 31 105 180 0 0 - Lớp đổi chéo tập để kiểm tra. - 2HS nêu yêu cầu của bài. - Lớp thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng làm bài, lớp nx bổ sung. 4m 4dm = 44dm 2m 14cm = 214cm 1m 6dm = 16dm 8m 32cm = 832cm - Lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - 2HS nêu bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - Một học sinh lên giải bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét bổ sung. Giải : Số cây tổ hai trồng được là : 25 x 3 = 75 (cây) Đ/S: 75 cây Đoạn thẳng AB dài 12cm. Độ dài đoạn thẳng CD bằng độ dài đoạn thẳng AB. Giải Độ dài đoạn thẳng CD là: 12 : 4 = 3 (cm) - Thực hành vẽ. Đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. __________________________________________ Thể dục Học hai động tác chân, lườn của bài thể dục Trò chơi :Nhanh lên bạn ơi ! A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân va lườn của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi . B/ Địa điểm phương tiện : - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ. - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lên bạn ơi. C/ Nội dung và phương pháp Nội dung T .G Cách tổ chức 1/ Phần mở đầu _ Nhắc nhở HS thực hiện nội quy, chỉnh đốn trang phục và vệ sinh nơi tập luyện _ Vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp _ Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc * Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh” GV nêu tên trò chơi _ Gv nêu mục đích trò chơi _ GV phổ biến luật chơi và cách chơi _ GV tổ chức cho HS chơi nháp _ GV tổ chức cho HS chơi thi đua _ GV quan sát nhận xét 2/ Phần cơ bản a/ Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài TDPTC _ GV nêu tên động tác, sau đó hướng dẫn cho HS tập, cán sự điều khiển _ GV nhắc nhở uốn nắn HS _ Cán sự lớp điều khiển _ Chia tổ cho HS thi đua _ GV nhận xét sửa sai + Động tác Chân: - Nhịp 1: Kiễng gót, hai tay dang ngang, bàn tay sấp. - Nhịp 2: Hạ gót chân chạm đất và khuỵu gối, 2 đầu gối sát nhau thân người thẳng đồng thời vỗ 2 tay vào nhau ở phía trước. - Nhịp 3: về nhịp 1. - Nhịp 4: về TTCB. + Động tác Lườn: - Nhịp 1: bước chân trái sang ngang, 2 tay dang ngang, bàn tay ngửa. - Nhịp 2: nghiêng người sang trái, chân trái kiễng gót, tay phải duỗi thẳng áp sát mang tai, tay trái chống hông. - Nhịp 3: như nhịp 1. - Nhịp 4: về TTCB. b/ TC: “ Nhanh lên bạn ơi” _GV nêu tên trò chơi _ Gv nêu mục đích trò chơi _ GV phổ biến luật chơi và cách chơi _ GV tổ chức cho HS chơi nháp _ GV tổ chức cho HS chơi thi đua _ GV quan sát nhận xét 3/ Phần kết thúc _ Thả lỏng _ Nhận xét tiết học _ Chuẩn bị bài sau 5 p 20 p 5 p 5 p X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Chiều Tự nhiên - xã hội Các thế hệ trong một gia đình A/ Mục tiêu : Nêu được các thế hệ trong một gia đình. Phân biệt các thế hệ trong gia đình mình . HS K- G : Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình mình. B/ Chuẩn bị : 1/Đồ dùng : - Các hình trong SGK trang 38 và 39, phiếu học tập. - HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp. 2/ HTTC : cá nhân , nhóm ... C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài KT tiết . - Nhận xét, chữa bài kiểm tra . 2.Bài mới: *Hoạt động 1 : * Bước 1 Làm việc theo cặp -Tổ chức cho học sinh thảo luận theo cặp: 1 em hỏi, 1 em trả lời câu hỏi: + Trong nhà bạn những ai là người nhiều tuổi, những ai là người ít tuổi ? * Bước 2 : - Gọi một số cặp lên hỏi - đáp - GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Đó là những thế hệ khác nhau. *Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm Bước 1: làm việc theo nhóm . -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 38 và 39, thảo luận và trả lời câu hỏi Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày + Gia đình bạn Minh có mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là những thế hệ nào? + Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống? Đó là những thế hệ nào? Bước 2 : Làm việc cả lớp - YC đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi - Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét bổ sung. + Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai + Bố mẹ Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy ? + Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy ? + Những gia đình chưa có con mới chỉ hai vợ chồng gọi là gia đình mấy thế hệ ? - GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống. *Hoạt động 3 : Giới thiệu về gia đình mình Bước 1 : Làm việc theo nhóm . - Tổ chức cho HS chơi TC: Mời bạn đến thăm gia đình tôi: học sinh dùng ảnh gia đình để giới thiệu với các bạn trong nhóm về các thành viên trong gia đình của mình . Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời 1 số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp. - Nh xét, tuyên dương những em giới thiệu hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Xung quanh nơi em ở có gia đình nào có 1 thế hệ cùng chung sống không? Trong gia đình đó có ai? - Gia đình em là gia đình mấy thế hệ? Sống trong gia đình có nhiều thế hệ, em cần đối xử như thế nào đối với người lớn tuổi? - Dặn HS về nhà xem trước bài mới . -Lớp theo dõi - Từng cặp thảo luận. - Lần lượt - Lần lượt từng cặp lên hỏi - đáp trước lớp. - Các nhóm tiến hành quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. + Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ cùng chung sống đó là ông bà , cha mẹ và con. + Nhà Lan có 2 thế hệ là cha mẹ , con. . Là ông, bà Minh - Bố mẹ Minh là thế hệ thứ 2. + Minh và em Minh là thế hệ thứ 3 + Lan và em Lan là thế hệ thứ 2 + Gia đình chỉ có hai vợ chồng gọi là gia đình một thế hệ. - Tham gia chơi TC: HS dùng ảnh gia đình để và nói cho nhau nghe về những thế hệ có trong từng gia đình của mình. - Lần lượt từng HS lên giới thiệu cho các bạn trong lớp cùng nghe. - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn giới thiệu hay nhất . - Kính trọng, thương yêu ... _________________________________________ Luyện từ và câu (LT) ôn tập về so sánh – Dấu chấm A/Mục tiêu - Tiếp tục làm quen với phép so sánh , tìm được các hình ảnh so sánh trong đoạn văn. - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. B/Chuẩn bị : 1. Đồ dùng : - Bảng phụ viết sẵn BT1, 2 bảng lớp viết đoạn văn ở BT3 ( Vở luyện TV ) - 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập 2. 2. HTTC :nhóm ,cá nhân ,cả lớp C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hướng dẫn làm bài tập ( 15 - 20 phút ) * Yêu cầu HS cả lớp là BT 1, 2, 3 ( tr 39 ) - Gọi lần lượt từng HS nêu yêu cầu của 3 BT. - GV nhấn mạnh lại các yêu cầu của BT. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm bài cá nhân. - GV theo dõi , HD giúp đỡ HS yếu kém hoàn thành BT. - Chấm một số bài của HS đã làm xong. 2. Chữa bài và chốt kiến thức Bài 1: Chốt hình ảnh được dùng để so sánh với chùm hoa sấu và vị hoa . a) những chùm hoa sấu nhỏ như những chiếc chuông tí hon. b) Vị hoa chua chua tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại. Bài 2 : Chốt các hình ảnh so sánh có trong đoạn văn . a. Những cánh buồm nâu trên biển như đàn bướm múa lượn giữa t xanh. b. Biển lặng , đỏ đục, đầy như mân bánh đúc. c. Những con thuyền như những hạt lạc ai đem rắc lên trên. Bài 3: Chốt cách sử dụng dấu chấm . * Chốt : Để đặt đúng dấu chấm các em cần đọc kĩ đoạn văn nhiều lần chú ý ngắt giọng tự nhiên vì chúng ta thường ngắt giọng tự nhiên khi đọc hết 1 câu. Khi đặt dấu chấm xong các em cần đọc lại câu văn xem đặt dấu chấm ở đó đã hợp lí chưa ( câu đã đủ 2 bộ phận chính của câu chưa) 3. Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - 3 HS lần lượt nêu yêu cầu của3 BT. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm bài cá nhân vào vở - HS làm bài xong chấm điểm . Bài 1 : -HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả. - HS nhận xét Bài 2 : - HS nêu cách hình ảnh so sánh có trong đoạn văn . - HS nhận xét , chữa bài. Bài 3 : Đáp án Đoạn văn được ngắt như sau: Chiều nắng tàn mát dịu, biển xanh veo màu mảnh chai. Đảo xa tím pha hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát. Bọt sóng màu bười đào. - 2- 3 HS đọc lại đoạn văn đã chấm câu. - HS ghi nhớ về nhà thực hiện. _________________________________________ Toán (LT) ôn tập giữa kì I A/ Mục tiêu : - Kĩ năng,thực hiện phép nhân , chia nhẩm trong phạm vi các bảng 6 , 7 . - Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số co một chữ số , chia số có hai chữ số với số có một chữ số - Nhận biết mỗi quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng . Đo độ dài đoạn thẳng vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Kĩ năng tìm một trong các phần bằng nhau của một số , giải bài toán liên quan đến gấp một số lên nhiều lần . B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng: Đề bài kiểm tra 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp, .... C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV giao bài tập 1. Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng: a ) Chu vi hình tam giác có độ dài các cạch là 30 cm, 15 cm và 7 cm là : A. 45 cm B. 8 cm C. 52 cm D. 52 m b ) 6 km = ......... A. 60 m B. 6000 m C. 606 m D. 66 m c ) Trong các phép chia có dư với số chia là 6, số dư lớn nhất của các phép chia đó là : A. 6 B. 5 C. 4 D. 1 d) của 54 phút là...........phút A. 6 phút B. 30 phút C. 9 phút D. 10 phút Bài 2 . Đếm thêm rồi viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm: 56 ; 49 ; 42 ; . . . ; . . . ; . . . . 18 ; 21 ; 24 ; . . . ; . . . ; . . . . Bài 3 . Đặt tính rồi tính: 65 x 4 18 x 5 84 : 7 75 : 5 Bài 4. Tìm y 64 : y = 2 Bài 5. Huệ cắt được 25 bông hoa, Huệ cắt được nhiều hơn Lan 16 bông hoa . Hỏi Lan cắt được bao nhiêu bông hoa? Bài 6. Đoạn thẳng AB có độ dài 60 cm, đoạn thẳng CD bằng độ dài của đoạn thẳng AB . Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ? Bài 7 : Tìm một số biết rằng nếu số đó giảm đi 3 lần, được bao nhiêu lại gấp lên 5 lần . thì được kết quả là 40. 2. Chấm bài- nhận xét -Học sinh thực hiện vào vở *Câu 1: 2 điểm a) D. 52 cm b) B. 6000km c) B. 5 d) C.9 phút *Câu 2 : 1 điểm - Điền đúng các số vào mỗi dãy cho 0,5 điểm. Sai 1 số không cho điểm 56, 49, 42, 35, 28, 21 18, 21, 24, 27, 30, 33 *Câu 3: 3 điểm -Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính nhân cho 0.5 điểm -Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính chia cho 1 điểm 65 18 84 7 75 5 x 4 x 5 14 12 25 15 260 90 0 0 *Câu 4: 1 điểm 64 : y = 2 y = 64 : 2 y = 32 *Câu 5: 1 điểm Lan cắt được bao số bông hoa là: 25 – 16 = 9 (bông ) ĐS : 9 bông hoa. *Câu 6: 1 điểm Đoạn thẳng CD dài là : 60 : 3 = 20 (cm ) ĐS : 20 cm *Câu 7: 1 điểm Gọi số cần tìm là x theo bài ta có: x : 3 x5 = 40 x : 3 = 40 : 5 x : 3 = 8 x = 8 x 3 x = 24 Vậy số cần tìm là 24 ______________________________________________________________________ Thứ năm , ngày 30 tháng 10 năm 2014 Chính tả Quê hương A/ Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài chính tả ; Trình bầy đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các BT điền tiếng có vần et/ oet ( BT 2). - làm đúng BT 3a phân biệt l/n B/ Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng: - Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2, tranh minh họa giải đố bài tập 3. - Vở BT Tiếng Việt. 2/ HTTC : Cá nhân , cả lớp... C/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, 2HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con các từ: nước xoáy, đứng lên, thanh niên - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài Gv nêu mục tiêu b) Hướng dẫn nghe - viết : 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ. - Yêu cầu hai học sinh đọc lại. + Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? - Yêu cầu HS tập viết các từ khó: rợp, nghiêng. - Giáo viên nhận xét đánh gia. * Đọc cho học sinh viết 3 khổ thơ vào vở. - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh. - Đọc lại cho lớp dò và tự bắt lỗi. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Gọi 2HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm , cả lớp làm VBT. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng lớp. - Gọi 2 HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh. Bài 3:- GV đọc câu đố. - Yêu cầu HS tham khảo tranh minh họa rồi ghi lời giải câu đố vào bảng con. - Nhận xét chữa bài. 3.Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại BT3, ghi nhớ chính tả, HTL các câu đố. Chuẩn bị giấy và phong bì thư để thực hành viết thư trong tiết TLV. - 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc lại bài + Cánh diều, con đò nhỏ, cầu tre,... + Chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - HS viết vào bảng con. - Cả lớp viết 3 khổ thơ vào vở. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - 2HS đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bài vào vở.BT TV - Hai em thực hiện làm trên bảng.. + Vần cần điền là: Em bé toét miệng cuời, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. - Cả lớp giải câu đố trên bảng con a) Nặng - nắng ; lá - là ( Quần áo) - Về nhà học bài và xem trước bài mới. Toán Kiểm tra định kì giữa kì I ______________________________________ Thủ công ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình (tiết 2) A/ Mục tiêu - On tập, củng cố kiến thức, kĩ năng phối hợp gáp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học . * Với HS khéo tay : Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học hoặc có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. - Giáo dục HS yêu thích môn học. B/ Chuẩn bị :1/ Đồ dùng : GV : Các hình mẫu gấp cắt ở các tiết trước: Gấp ngôi sao 5 cánh
File đính kèm:
- GA lop 3 tuan 10 ca ngay.doc