Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 40, 41: Hũ bạc của người cha

Kiến thức:

 a. Đọc thành tiếng

 - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn: lim, truyền lại . Ngắt nghỉ đúng giữa các câu và sau các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.

2. Kĩ năng:

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1755 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 40, 41: Hũ bạc của người cha, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
- Vận dụng trong giải toán và tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
2. Kỹ năng: Thực hành chia số có ba chữ số cho số có một chữ số thông qua việc thực hiện các bài tập 1 (cột 1, 3, 4), 2, 3 SGK – Trang 72
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Viết và thực hiện vào bảng con một phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số mà em biết?
- Nhận xét
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giới thiệu phép chia 648 : 3
- Ghi phép tính: 648 : 3
- Yêu cầu: Đặt và thực hiện phép tính vào bảng con
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Lần chia thứ nhất lấy mấy chữ số?
+ Lần chia thứ hai có mấy chữ số?
+ Lần chia thứ ba có mấy chữ số?
* Giới thiệu phép chia 236 : 5
- Ghi phép tính: 236 : 5
- Yêu cầu: Đặt và thực hiện phép tính vào bảng con
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Em có nhận xét gì về các lần chia?
Bài 1: Tính:
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Viết (theo mẫu).
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Xem lại các bài tập
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc - Thực hiện bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS đọc - Thực hiện bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
-
 Nêu yêu cầu - Thực hiện nháp
872
4
8
07
 4
 32
 32
 0
218
390
6
36
030
 30
 0
65
905
5
5
40
40
 05
 5
 0
181
257
4
24
017
 16
 1 
64
489
5
45
039
 35
 4
97
230
6
18
 50
 48
 2
38
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài - Trao đổi theo cặp cách thực hiện
- Thực hiện vở ô ly - Chữa bài lên bảng
Bài giải
 Có tất cả số hàng là:
234 : 9 = 26 (hàng)
 Đáp số: 26 hàng.
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - mẫu
- Trao đổi theo cặp cách thực hiện
- Thực hiện SGK - Chữa bài lên bảng
Số đã cho
432m
888kg
600giờ
312ngày
Giảm 8 lần
54m
111kg
75 giờ
39 ngày
Giảm 6 lần
72m
146kg
100giờ
52 ngày
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................_____________________________________________
Thứ ba GV buổi 2 dạy
___________________________________________________
Ngày soạn: 16/12/2013
Ngày giảng:Thứ tư, ngày 18 /12/2013
Tiết 1:Thể dục
HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
Tiết 29
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
Hs đã thuộc các động tác đã học.Tham gia trò chơi chủ động.
-Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Ôn 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
2.Kĩ năng: Thực hiện động tác nhanh chóng. Nắm vững cách chơi trò chơi, tham gia chơi đúng luật.
3.Thái độ: GDHS Rèn luyện thể lực.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm : sân trường, vs sạch sẽ 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 1.Giới thiệu bài
Phần mở đầu :
 - Cán sự báo cáo sĩ số 
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học 
-Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động 
2.Phát triển bài
* Ôn tập hàng ngang , dóng hàng điểm số 
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập .
*Bài cũ:3 hs tập lại các động tác đã học
Nhận xét
* Ôn các động tác của bài thể dục đã học :
- Giáo viên điểu khiển hô cho cả lớp ôn lại các động tác đội hình đội ngũ 1 – 2 lần 
Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 
- GV điều khiển cho HS tập liên hoàn cả 8 động tác 1 lần, 4 x 8 nhịp.
- Cho HS luyện tập theo tổ, GV theo dõi sửa sai cho HS.
- GV nêu tên động tác, HS nhớ và tự tập 1 - 2 lần.
- Tổ chức thi đua biểu diễn bài TD giữa các tổ: 1 lần 2 x 8 nhịp.
- GV - Nêu tên trò chơi luật chơi nhắc cách chơi. 
- HS thực hiện chơi trò chơi 
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi
*Kiểm tra thể lực hs
3.Kết luận
- HS tập một số động tác hồi tĩnh 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét giờ học giao bài tập 
Phương pháp tổ chức
- ĐHTT : 
 €€€€€€
 €€€€€€
 €€€€€€
 €
 (GV) 
- ĐHOT: 
 €€€€€€
 €€€€€€
 €€€€€€
 €
 (GV) 
+ Lần 1: GV hô - HS tập 
+ Lần 2 + 3 : Cán sự điều khiển 
Các tổ thi đua tập luyện 
-HS chơi trò chơi Đua ngựa
- ĐHKT:
 €€€€€€
 €€€€€€
 €€€€€€
 €
 (GV) 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________________________
Tiết 2. Toán:
Tiết 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 - HS biết cách sử dụng bảng nhân.
- HS biết củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Biết cách sử dụng bảng nhân.
2. Kĩ năng: Củng cố về bài toán gấp một số lên nhiều lần.
3. Thái độ: HS ham thích giải dạng toán sử dụng bảng nhân.
II. Chuẩn bị: - Kẻ sẵn bảng nhân như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài :
* Ổn định tổ chức: 
* Ôn bài cũ: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài : GV Giới thiệu và ghi đầu bài. 
2. Phát triển bài: 
a. Giới thiệu cấu tạo bảng nhân.
- GV nêu 
560 8 725 6
+ Hàng đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là các thừa số.
- HS nghe - quan sát
+ Cột đầu tiên gồm 10 số từ 1 - 10 là thừa số 
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu tiên, mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số mà 1 số ở hàng và 1 số cột tương ứng 
+ Mỗi hàng ghi lại một bảng nhân : hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2
hàng 11 là bảng nhân 10.
b.Cách sử dụng bảng nhân.
* HS nắm được cách sử dụng.
- GV nêu VD: 4 x 3 = ?
- HS nghe quan sát 
+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên; tìm số 3 ở hàng đầu tiên; đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12 là tích của 3 và 4. Vậy 4 x 3 = 12
- 1HS tìm ví dụ khác 
*Thực hành :
Bài 1(74): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài CN vào SGK 
- HS làm vào SGK 
 5 7 4
- GV gọi HS nêu kết quả
6 30 6 42 7 28
- GV gọi HS nhận xét 
- Vài HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
Bài 2(74): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- Muốn tìm TS chưa biết ta làm như thế nào?
- HS nêu
- HS làm bài vào SGK + 1HS lên bảng làm 
Thừa số 
 2
 2
 2
 7
 7
 7
10
10
 9
Thừa số 
 4
 4
 4
 8
 8
 8
 9
 9
10
Tích 
 8
 8
 8
 56
 56
56
90
90
90
- 2HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm
Bài 3(74):
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS p/t bài toán 
- HS phân tích bài toán + giải vào vở.
Tóm tắt
Huy chương vàng: 
Huy chương bạc :
 Bài giải 
 Số huy chương bạc là: 
- GV theo dõi HS làm bài 
 8 x 3 = 24 (tấm)
 Tổng số huy chương là: 
- GV gọi HS đọc bài giải 
 8 + 24 = 32 (tấm)
- GV nhận xét 
 Đáp số: 32 tấm huy chương
3 Kết luận :
- GV nêu bảng nhân bất kì HS nêu kết quả.
- 2HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________
Tiết 3. Tập đọc:
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 - HS biết Ngắt nghỉ đúng giữa các câu và sau các cụm từ. 
- HS biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 a. Đọc thành tiếng
 - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn: lim, truyền lại . Ngắt nghỉ đúng giữa các câu và sau các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
2. Kĩ năng: 
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung: Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
3. Thái độ:	
 - HS biết được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.
II. Chuẩn bị: Viết câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài :
* Ổn định tổ chức: 
* Ôn bài cũ: 
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài : GV Giới thiệu và ghi đầu bài. 
2. Phát triển bài: 
a. GV yêu cầu toàn bài 
- Kể chuyện Hũ bạc của người cha. 
- HS nhận xét.
- HS đọc toàn bài và tìm hiểu cách đọc.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Ghi từ học sinh phát âm sai cho học sinh luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn?
- 1HS chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
- GV hướng dẫn đọc nhấn giọng những từ gợi tả.
- HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- GV gọi HS đọc chú giải 
- HS đọc chú giải 
- Đọc đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão.Mái cao để khi múa ngọn giáo không vướng phải.
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bố trí rất nghiêm trang
- HS đọc thầm Đ 3, 4:
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp.
+ Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?
- Là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng .
+ Em nghĩ gì về nhà rông sau khi đã xem tranh, đọc bài?
- HS nêu theo ý hiểu.
 + Nhà rông rất độc đáo/ lạ mắt/ đồ sộ.
 + nhà rông rất tiện lợi
*Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm toàn bài 
- HS nghe 
- 4HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn 
- 1 vài HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS bình chọn.
3. Kết luận:
+ Sau khi đọc bài em hiểu biết gì về nhà rông ? 
- 2 HS nêu
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________________
Tiết 4. Tin học GV chuyên dạy
_______________________________________________
Thứ năm GV buổi 2 dạy
___________________________________________________
Ngày soạn: 18/12/2013
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 20 /12/2013
Tiết 1. Toán:
Tiết 75: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc bảng nhân, chia từ 2 - 9
- Biết vận dụng các bảng nhân chia trong thực hành tính và trong giải toán.
- Biết làm tính nhân, chia với cách viết gọn.
- Vận dụng trong giải toán
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán bằng hai phép tính.
2. Kỹ năng: Thực hành đặt tính và thực hiện nhân, chia các số với cách viết gọn và giải toán có liên quan đến phép nhân, chia thông qua việc thực hiện các bài tập 1 (a, c), 2 (a, b, c), 3 4 SGK – Trang 76
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Trao đổi trong bàn 2 bạn cùng thực hiện viết và thực hiện vào bảng con 1 phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: 
- Yêu cầu: Viết và thực hiện vào nháp 1 phép nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số mà em biết?
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Ghi một vài phép tính
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: 
- Yêu cầu: Viết và thực hiện vào nháp 1 phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số mà em biết?
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Ghi một vài phép tính
+ Em có nhận xét gì về phép tính em (bạn) vừa thực hiện?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: 
.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận:
- Thực hiện bài tập 1, 2 trong SGK
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện bảng con 
- Nhận xét, đánh giá
- HS viết bảng con, nháp
- Kiểm tra chéo bài trong bàn
- Nối tiếp nêu các phép tính
- Nhận xét, đánh giá
- HS viết bảng con, nháp
- Kiểm tra chéo bài trong bàn
- Nối tiếp nêu các phép tính
- HS phát biểu (Có dư, chia hết)
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài - Thảo luận cách thực hiện
- Thực hiện vở ô ly
Bài giải
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688(m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
 Đáp số: 860 m.
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài - Thảo luận cách thực hiện
- Thực hiện vở ô ly
Bài giải
Số áo len đã dệt được là:
450 : 5 = 90 (chiếc)
Số áo còn phải dệt là:
450 - 90 = 360 (chiếc)
 Đáp số: 360 chiếc
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Tiết 2.Chính tả: Nghe - Viết
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nghe - viết được bài chính tả khoảng 55 tiếng/ 15 phút
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ, đúng quy định.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày sạch sẽ, đúng quy định.
+ Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ưi/uơi Làm đúng BT 3 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, đọc, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Viết bảng con: 
+ 1 một từ có vần ui hoặc uôi
- Kiểm tra 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc mẫu bài viết
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
- Những chữ nào em hay viết sai? Hay viết sai như thế nào?
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
-Đọc; Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho HS soát lỗi
- Chấm dãy 4 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2 : Điền vào chỗ trống ưi hay ươi? 
- Khung c...; ... ngựa; s... ấm
- Mát r...; g... thư; t... cây.
- Nhận xét, đánh giá.
`Bài 3: Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
a. xâu hay sâu
 xẻ hay sẻ
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- xâu
- sâu
- xâu kim, ...
- sau bọ, ...
- xẻ
- sẻ
- xẻ gỗ, ...
- chim sẻ,
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 127
- 2 HS đọc lại
- Thảo luận cách trình bày đoạn văn
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS nêu - Viết bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, đọc
- Mở vở , bút
- HS phát biểu - Thực hiện
- HS viết bài
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
Bài 2 : Nêu yêu cầu - Thảo luận theo cặp Thực hiện SGK - Chữa lên bảng
 Điền vào chỗ trống ưi hay ươi? 
- Khung cửi; cưỡi ngựa; sưởi ấm
- Mát rượi; gửi thư; tưới cây.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu - Thảo luận cặp
- Thực hiện VBT - Chữa lên bảng
Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
a. xâu hay sâu
 xẻ hay sẻ
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- xâu
- sâu
- xâu kim, xâu cá, xâu chuỗi,.
- sau bọ, chim sâu, sâu rộng,..
- xẻ
- sẻ
- xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, máy xẻ,.
- chim sẻ, chia sẻ, san sẻ,
- Nhận xét, đánh giá - Đọc 
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Tiết 4.Tập làm văn:
Tiết 14: GIỚI THIỆU TỔ EM
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết giới thiệu một cách đơn giản theo gợi ý về các bạn trong tổ với các bạn khác.
- Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình. 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp. 
3. Thái độ: Xây dựng ý thức và năng lực thực hiện những quy tắc giao tiếp. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TV3 tập 1
2. Học sinh: SGK TV3 tập 1, vở ô ly, phấn, bút, thước kẻ, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Bước 1: Hướng dẫn thực hiện
+ Bài yêu cầu gì?
+ Nội dung của bài viết là gì?
- Lưu ý: Khi viết giới thiệu về các bạn trong tổ của mình các em cần phải giới thiệu từ tổng thể (Có bao nhiêu bạn, mấy bạn nam, mấy bạn nữ), sau đó giới thiệu cụ thể từng bạn (tính cách, đặc điểm nổi bật nào đó).
* Bước 2: Thực hành
- Giao nhiệm vụ: Dựa vào bài tập làm văn tuần trước các em hãy viết thành một đoạn văn khoảng 5 câu để giới thiệu về các bạn trong tổ của em.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
* Bước 3: Hoạt động lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài viết hay
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò: Viết lại bài ở nhà
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
+ 2HS đứng tại chỗ giới thiệu các bạn trong tổ
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 128 - Đọc yêu cầu bài tập 2 
- Viết một đoạn văn ngắn từ khoảng 5 câu
- Viết giới thiệu về các bạn trong tổ của em
- 2 HS thực hiện miệng
- Nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện vào vở ô ly
- Nối tiếp đọc bài đã viết
- Nhận xét, đánh giá
* Rút ki

File đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc
Giáo án liên quan