Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1, 2: Tập đọc - Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già

- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng.(BT1)

 - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3)

 - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định(BT4) .

 * HS khá, giỏi làm được BT2

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1, 2: Tập đọc - Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Trả lời.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi
- 2 nhóm trình bày
- Lớp nhận xét.
- Thuốc phiên, ma túy.
- Tiếp nối nhau kể.
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
Toán
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
 I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
 - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần 
 - HS tích cực học tập .
 II. Chuẩn bị: Các tranh vẽ SGK
 III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ
 - Gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi tính: 
 42 : 7; 63 : 7
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách giảm 1 số đi nhiều lần.
- Nêu bài toán: SGK
- Hàng trên có mấy con gà?
+ Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà ở hàng trên?
- Hướng dẫn vẽ sơ đồ 
+ Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà ở hàng trên chia 3 phần
- Khi giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy phần?
+ Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà ở hàng dưới là 1 phần.
- HD tính độ dài đoạn thẳng CD
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành
- Hướng dẫn làm BT 1,2,3
- Chấm bài - nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Ghi nhớ cách tính giảm 1 số đi nhiều 
- Nhận xét tiết học
- 2 em làm bài, nêu cách tính.
- Lớp nhận xét
- Đọc bài toán
- Quan sát hình 
- Hàng trên có 6 con gà.
- Vẽ sơ đồ. 6 con
Hàng trên:
Hàng dưới
 ? con
- Suy nghĩ để tính: 
 Số gà ở hàng dưới là:
 6 : 3 = 2( con gà).
- Nêu cách tính và tính
- Phát biểu quy tắc.
- Tự làm bài vào vở
- 3 em lên bảng làm bài.
- Nhắc lại quy tắc
Tiết 2:
Chính tả (Nghe viết )
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
 - Làm đúng BT2b
 - Giáo dục tính cẩn thận khi viết
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn 
 - Viết nội dung bài tập 2b.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng viết.
- Nhận xét - Ghi điểm.
2. Bài mới
 a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nghe viết
- Đọc đoạn 4
 - Đoạn này kế chuyện gì?
+ Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
+ Lời ông cụ được đặt sau những dấu gì?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
c.Viết vở
- Đọc từng câu cho học sinh viết
- Theo dõi, uốn nắn.
d. Chấm, chữa bài
- Đọc và hướng dẫn chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
e. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Nhận xét 
- Chốt lời giải đúng : buồn - buồng - chuông.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- 2 em viết bảng lớp - cả lớp viết bảng con: nhoẻn miệng cười, hèn nhát, kiên trung, kiêng nể
- 2 em đọc lại đoạn văn.
- Lý do khiến ông cụ buồn
- Cụ cảm ơn lòng tốt của các cháu.
- Các chữ đầu câu.
Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng
- Viết bảng con: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
- Nghe, viết vào vở.
- Chữa lỗi bằng bút chì.
2 HS lên bảng, lớp làm vở .
a. giặt, rát, dọc
b. buồn, buồng, chuồng
Tiết 3:
Tin học
Tiết 4:
Anh văn
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Tiếng việt (TC)
Luyện đọc 
I. Mục tiêu
 - Củng cố lại kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy bài tập đọc Các em nhỏ và cụ già
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Củng cố nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa SGK
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS nhắc lại tên bài tập đọc vừa học
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- Cho HS lần lượt đọc
+ Đọc câu
+ Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa
+ Đọc đoạn trong nhóm
c. Củng cố nội dung bài học
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài.
d. Luyện đọc lại
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- HS trả lời: Các em nhỏ và cụ già
- HS luyện đọc
- HS đọc đoạn và trả lời lại các câu hỏi
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- 2 HS khá đọc bài
Tiết 2:
Toán (TC)
I. Môc tiªu
 - Cñng cè cho häc sinh vÒ d¹ng to¸n gÊp mét sè lªn nhiÒu lÇn.
 - RÌn kÜ tr×nh bµy bµi cho häc sinh.
 - Gi¸o dôc häc sinh yªu m«n häc.
II. §å dïng d¹y häc
 - B¶ng phô.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KiÓm tra: Vë bµi tËp cña häc sinh
2. Bµi míi: Giíi thiÖu, ghi b¶ng
Bµi 1:
- Quan s¸t, uèn n¾n
Bµi 2:
- HS nªu ®Ò bµi
- Tãm t¾t:
Lan n¨m nay: 7 tuæi
Tuæi mÑ gÊp tuæi Lan 5 lÇn.
MÑtuæi?
Bµi 3: 
- GV tãm t¾t bµi
Hoa c¾t: 5 b«ng hoa
Lan c¾t gÊp Hoa 3 lÇn
Lan c¾t.lÇn?
Bµi 4:
- Yªu cÇu hs lµm bµi theo nhãm.
HS lµm bµi theo cÆp.
B¸o c¸o kÕt qu¶.
a. GÊp 6 kg lªn 4 lÇn ®­îc:
 6 x 4 = 24 (kg)
b. GÊp 5 l lªn 8 lÇn ®­îc:
 5 x 8 = 40 (kg)
c. GÊp 4 giê lªn 2 lÇn ®­îc:
 4 x 2 = 8 (giê)
Lµm bµi theo nhãm.
§¹i diÖn nhãm ch÷a bµi.
 Bµi gi¶i
 N¨m nay mÑ Lan cã sè tuæi lµ:
 7 x 5 = 35 (tuæi)
 §¸p sè: 35 tuæi
HS ®äc ®Ò bµi b»ng lêi v¨n
Lµm bµi vµo vë.
 Bµi gi¶i
 Lan c¾t ®­îc sè b«ng hoa lµ:
 5 x 3 = 15 (b«ng hoa)
 §¸p sè: 15 b«ng hoa.
Sè ®· cho
2
7
5
4
6
0
NhiÒu h¬n sè ®· cho 8 ®¬n vÞ
10
15
13
12
14
8
GÊp 8 lÇn sè ®· cho
16
56
40
43
48
0
3. Cñng cè, dÆn dß
- NhËn xÐt giê
- DÆn HS «n bµi.
Tiết 3:
Rèn chữ
I. Mục tiêu
 - Giúp HS: nghe viết chính xác đoạn 1 và đoạn 2 của bài Các em nhỏ và cụ già.
 - Biết cách trình bày một đoạn văn đúng, đẹp: chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô và viết hoa, kết thúc câu có dấu chấm, chữ đầu câu phải viết hoa, lời nói của nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
 - Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh của HS.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở HS và nhận xét chữ
2. Bài mới
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Điều gì trên đường khiến các bạn nhỏ dừng lại?
- Các bạn nhỏ đã làm gì?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ cái đầu tiên viết như thế nào?
- Lời của nhân vật viết như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Cho HS viết từ khó vào bảng con
d. Luyện viết
- GV đọc cho HS viết bài
- Cho HS soát lỗi
- Chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Thấy 1 cụ già dáng vẻ mệt mỏi ngồi bên vệ đường
- Thắc mắc và chạy lại hỏi.
- Có 11 câu
- Lùi vào 1 ô và viết hoa
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- HS viết từ khó vào bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS nộp vở
Tiết 4:
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG - ÔN TẬP CÂU : AI LÀM GÌ?
I.Mục tiêu
 - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng.(BT1)
 - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3)
 - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định(BT4) .
 * HS khá, giỏi làm được BT2
II. Chuẩn bị 
 - Bảng phụ ghi bài tập 1 ,viết các câu văn ở bài tập 3 và 4.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HD làm bài tập 
Bài 1 : Gọi 1 em làm mẫu.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
+ Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm.
Bài 2 
- Giải nghĩa từ cật (ở câu a): là phần lưng ở chỗ ngang bụng
- Chốt lời giải đúng.
+ Giải nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Tìm một số câu tục ngữ khác
Bài 3: Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai? (Cái gì, con gì?) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi: làm gì?
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 4
- 3 câu văn này đ viết theo kiểu câu gì?
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Làm bài tập 2, bài 3 tiết trước
- Nhận xét.
- Đọc yêu cầu.
- 1 em làm mẫu xếp 2 từ cộng đồng và cộng tác vào bảng phân loại.
- Lớp nhận xét.
- Lớp làm vào vở.
- 1 em làm bài trên bảng lớp.
- 1 em đọc yêu cầu.
* HSK,G trả lời
- Trình bày: tán thành thái độ ứng xử ở câu a và câu c
Sống có thủy có chung 
Uống nước nhớ nguồn
Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ
Ăn quả nhớ người trồng cây
Lá lành đùm lá rách 
- Học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ.
- 1 em đọc yêu cầu.
- 3 em lên bảng làm bài..
Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
Các em tới chỗ ông cụ lễ phép hỏi
- Ai làm gì?
- 3 em đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: GÀ GÁY
I. Yêu cầu
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
 - Biết biểu diễn bài hát.
II. Đồ dùng dạy học
 - Nhạc cụ quen dùng
 - Đàn và hát thuần thục bài Gà gáy
 - Băng nhạc, máy nghe, tranh vẽ.
 - Chuẩn bị một vài động tác vận động phụ hoạ cho bài hát.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ôn tập bài hát: GÀ GÁY
1. Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ theo phách: 
GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
GV chỉ định từng tổ đứng lại chỗ trình bày.
HS thực hiện cá nhân
- Hát kết hợp gõ theo nhịp:
GV làm mẫu câu 1 và 2 , HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
- GV chỉ định từng tổ đứng lại chỗ trình bày.
2. Hát kết hợp vận động
- Hướng dẫn hát và vận động theo phần chuẩn bị của GV.
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp vận động
- GV mời HS lên trình bày trước lớp theo nhóm 2- 4 hoặc cá nhân.
3. Củng cố - Dặn dò
- HS trình bày bài hát theo hình thức tốp ca
- Gọi một nhóm lên trình bày
- Dặn dò HS về nhà tập biểu diễn bài hát.
HS ghi bài
HS thực hiện
HS trình bày
HS thực hiện
HS trình bày
HS tập hát và vận động
HS trình bày
HS thực hiện
Tiết 2:
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
 * Nâng cao HS khá, giỏi BT 3
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ viết trước BT1 (dòng 2)
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
 - Gọi 1 em lên bảng 
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
- HD giải bài tập
Bài 1: Đính bảng phụ.
- Nhận xét
Bài 2:
- Hướng dẫn giải
- Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
- Em có nhận xét gì về kết quả phần a, phần b?
* BT3 HD HS khá, giỏi
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Chữa bài tập 3 tiết trước.
- Trả lời.
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc mẫu , giải thích mẫu
 - Tiếp nối nhau trả lời miệng (dòng 2)
 - 1 em đọc đề bài
- Trả lời.
- 1 em lên bảng giải, lớp làm vào vở.
a. Buổi chiều cửa hàng bán được
là: 60 : 3 = 20 ( lít)
 Đáp số: 20 lít.
b. Số quả cam còn lại trong rổ là :
 60 : 3 = 20 ( quả)
 Đáp số: 20 quả.
- Nêu nhận xét: 60 giảm đi 3 lần thì được 20, của 60 là 30
- Giảm 3 lần cũng là kết quả tìm của số đó
* HS khá, giỏi làm
Tiết 3:
Tập đọc
TIẾNG RU
I.Mục tiêu
 - Học sinh đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt giọng hợp lý
 - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài).
* HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ
II. Chuẩn bị
 - Tranh minh họa bài thơ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi 2 em kể lại câu chuỵện “Các em nhỏ và cụ già”
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Giáo viên đọc mẫu
b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu.
- Hướng dẫn phát âm đúng: nhân gian, đốm lửa, biển sâu.
+ Đọc từng khổ thơ.
- Đính bảng phụ hướng dẫn ngắt nhịp.
+ Đọc trong nhóm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
+ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2?
+ Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?
+ Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài thơ?
Hoạt động 3: Học thuộc lòng
- HD HS học thuộc 2 khổ thơ trong bài.
* HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ
C.Củng cố, dặn dò
- Về nhà học thuộc bài
- Nhận xét tiết học
- Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện 
- Lớp nhận xét.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ - đọc 2 lượt.
- Đọc cá nhân
- 3 em đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- Đọc cá nhân.
- 1 em đọc chú giải.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Con ong yêu hoa vì hoa có mật ngọt giúp ong làm mật...
- Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
- Đồng thanh học thuộc lòng 
- 3 em thi đọc thuộc 2 khổ thơ.
* HS học thuộc bài thơ
Tiết 4:
Chính tả (Nhớ viết)
TIẾNG RU
I.Mục tiêu 
 - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
 - Làm đúng BT2a, b
 - Giáo dục ý thức rèn chữ viết .
II Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung bài tập 2 a
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi hai em lên bảng đọc cho các em viết 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn nhớ viết
- Đọc khổ thơ 1 và 2
- Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
+ Cách trình bày thể thơ này có gì cần chú ý?
+ Dòng thơ nào có dấu phẩy? (dấu gạch nối, chấm hỏi, chấm than)
+ Hướng dẫn viết chữ khó
c. Hướng dẫn viết vở 
- Nhắc HS cách trình bày,đánh đúng dấu câu.
- Hướng dẫn chữa lỗi.
d. Chấm, chữa bài: Chấm bài một số em
- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
e. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: - Chốt lời giải đúng:- rán, dễ, giao thừa 
3. Củng cố, dặn dò
- Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng
- Nhận xét tiết học
- 2 em viết bảng lớp: diễn tuồng, khuôn mặt.
- Nhận xét 
- 2 em đọc thuộc.
- Thể thơ lục bát
- Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô
- Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô
- Dòng 2, 7, 8
- Viết ra nháp những chữ dễ lẫn
- Viết vào vở theo trí nhớ.
- Tự chữa bài bằng bút chì
- Nêu yêu cầu .
- Lớp làm vào vở.
- 3 em lên bảng chữa bài.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Anh văn
Tiết 2:
Toán (TC)
I. Môc tiªu
 - Cñng cè cho häc sinh vÒ b¶ng chia 7, t×m 1/7 cña mét sè.
 - Häc sinh lµm c¸c bµi tËp thµnh th¹o.
 - Gi¸o dôc häc sinh yªu m«n häc.
II. §å dïng d¹y häc
 - SGK, b¶ng phô.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KiÓm tra
- Gäi HS ®äc thuéc b¶ng nh©n, chia 7
- NhËn xÐt, cho ®iÓm.
2. Bµi míi: Giíi thiÖu, ghi b¶ng
Bµi 1:
- Yªu cÇu HS nhí vµ viÕt l¹i b¶ng chia 7 vµo vë.
Bµi 2: Nªu yªu cÇu
- Yªu cÇu HS lµm bµi vµo b¶ng con.
- GV nhËn xÐt, ch÷a sau mçi lÇn gi¬ b¶ng
Bµi 3: 
 63 c©y na vµ b­ëi
 ?c©y b­ëi
- ChÊm bµi. nhËn xÐt.
Bµi 4:
- Chia nhãm 4 HS
3. Cñng cè, dÆn dß
- NhËn xÐt giê.
- DÆn HS «n bµi. 
HS viÕt vµo vë.
§Æt tÝnh råi tÝnh
HS lµm bµi vµo b¶ng con
42 7 63 7 35 7
42 6 63 9 35 5
 0 0 0
42 2 48 4 69 3
4 21 4 12 6 23 
02 08 09
 2 8 9
 0 0 0 
HS t×m hiÓu bµi
Lµm bµi vµo vë
 Bµi gi¶i
 Trong v­ên cã c©y b­ëi lµ:
 63 : 7 = 9 (c©y)
 §¸p sè: 9 c©y b­ëi.
C¸c nhãm ®äc thuéc c¸c bảng nh©n, chia ®· häc.
Tõng nhãm lªn ®äc thi.
Tiết 3:
Thể dục
Tiết 4:
Rèn chữ
I. Mục tiêu
 - Giúp HS: nghe viết chính xác bài Tiếng ru
 - Trình bày đúng, đẹp khổ thơ lục bát.
 - Biết viết hoa các chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
 - Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh của HS.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở HS và nhận xét chữ
2. Bài mới
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Con ong, con chim, con cá yêu những gì?
- Vì sao núi không nên chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Có tất cả mấy câu thơ?
- Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
- Cách trình bày câu thơ như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Cho HS viết từ khó vào bảng con
d. Luyện viết
- GV đọc cho HS viết bài
- Cho HS soát lỗi
- Chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Yêu hoa, yêu trời, yêu nước
- Vì núi được đất bồi, nước sông chảy vào biển
- Có 12 câu
- Lùi vào 1 ô và viết hoa
- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô
- HS viết từ khó vào bảng con
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS nộp vở
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1:
Toán
TÌM SỐ CHIA
I. Mục tiêu
 - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
 - Biết tìm số chia chưa biết
 * Nâng cao HS khá, giỏi BT3
II. Chuẩn bị: - 6 hình vuông bằng bìa.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi 2 em lên bảng
2. Bài mới: - Giới thiệu bài
 Hoạt động 1: HD cách tìm số chia
- Nêu bài toán: SGK
- Đính 6 hình vuông thành 2 hàng.
- Yêu cầu học sinh nêu phép tính.
- Em hãy nêu các thành phần của phép tính chia?
 6 : 2 = 3
số bị chia số chia thương
- Ta có: 2 = 6 : 3
- Gọi x là số chia chưa biết, tìm x
 30 : x = 5
- Để tìm được kết quả x bằng bao nhiêu ta làm thế nào?
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm 
Bài 2: Tìm x
- Hướng dẫn mẫu:
- Chấm bài, nhận xét.
* HD HS khá, giỏi BT3
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Giải bài tập 2a, 2b tiết trước.
- Xếp 6 hình vuông
- Nêu phép tính: 6 : 3 = 2
6: số bị chia 2: số chia
3: thương
- Lấy 30 chia cho 5
- Thực hiện 30 : x = 5
 x = 30 : 5
 x = 6
- Muốn tìm số chia chưa biết ta lấy số bị chia, chia cho thương.
- Tự nhẩm và ghi kết quả
12 : x = 2 42 : x = 6
 x = 12 : 2 x = 42 : 6
 x = 6 x = 7 
* HS khá, giỏi làm
Tiết 2:
Tin học
Tiết 3:
Tự nhiên và xã hội
VỆ SINH THẦN KINH (Tiết 2)
I. Mục tiêu
 - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
 * Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày
 - GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức: Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đến hệ thần kinh. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán một số việc làm, trạng thái thần kinh, các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh. Kĩ năng làm chủ bản thân: Quản lí thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hàng ngày
II. Chuẩn bị: - Các hình trong sách giáo khoa 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận
- Nêu câu hỏi hướng dẫn.
- Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác lúc đó?
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày bạn thức dậy lúc mấy giờ?
 Kết luận: Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi
Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu:
- Hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu lưu ý công việc phù hợp với thời gian
- Nhận xét -Tuyên dương.
- Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
 Kết luận :Cần thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài
- Đọc các câu hỏi.
- Thảo luận nhóm đôi-Trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày ,mỗi nhón 1 câu
- Các nhóm khác bổ sung.
- Nêu các mục trong thời gian biểu
+ Thời gian buổi - giờ.
+ Công việc và hoạt động
* 1 em nêu miệng.
- Thảo luận nhóm đôi để hoàn thiện thời gian biểu.
* 4 em giới thiệu thời gian biểu.
- Để giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học
- Vừa bảo vệ được hệ thần kinh, vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
Tiết 4:
Thủ công
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
Rèn chữ
I. Mục tiêu
 - Giúp HS: nghe viết chính xác đoạn 2 của bài Những chiếc chuông reo.
 - Biết cách trình bày một đoạn văn đúng, đẹp: chữ đầu đoạn viết lùi vào 1 ô và viết hoa, kết thúc câu có dấu chấm, chữ đầu câu phải viết hoa 
 - Rèn tính nhanh nhẹn, viết nhanh của HS.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Kiểm tra vở HS và nhận xét chữ
2. Bài mới
a. Tìm hiểu nội dung bài viết
- Chi tiết nào nói lên tình thân của gia đình bác thợ gạch với cậu bé?
b. Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Chữ cái đầu tiên viết như thế nào?
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Cho HS viết từ khó vào bảng con
d. Luyện viết
- GV đọc cho HS viết bài
- Cho HS soát lỗi
- Chấm điểm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- HS trả

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 8 chuan ktkn 2014 2015.doc