Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 1)
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người và các bộ phận ( rời ). Ô chữ ( phóng to ) và nội dung các ô chữ. Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ờ vòng 1
Học sinh : SGK.
câu hỏi về nội dung đoạn , bài. Đặt được 1 – 2 câu theo mẫu câu Ai là gì ?(BT2). Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã,quận,huyện) theo mẫu (BT3). II/ CHUẨN BỊ : GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, mẫu đơn. HS : VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : kiểm tra Do tiết ôn nên không kiểm tra bài, chỉ kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV nhận xét chung Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu : Ôn tập và kiểm tra tiết 3 - Ghi bảng. Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh Hoạt động 2 : thực hành Bài 2 : Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . Giáo viên hỏi : + Các em đã được đọc những mẫu câu nào ? Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm : Bố em là công nhân nhà máy điện Chúng em là những học trò ngoan. Giáo viên tuyên dương học sinh đặt được câu đúng theo mẫu và hay. Bài 3 : Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu . Giáo viên hướng dẫn : bài tập này giúp các em thực hành viết một lá đơn đúng thủ tục Giáo viên giải thích : nội dung phần Kính gửi em chỉ cần viết tên phường ( hoặc tên xã, quận, huyện ) Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm Giáo viên tuyên dương học sinh viết đơn đúng theo mẫu. Củng cố – Dặn dò : Yêu cầu học sinh thi nhau đọc thuộc lòng các bài học thuộc long trong 8 tuần Tuyên dương những học sinh tích cực học tập. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết 4 . 5/ Nhận xét: GV nhận xét tiết học. Hát - Nghe giới thiệu Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Đặt 3 câu theo mẫu : Ai là gì ? Học sinh làm bài. Cá nhân Bạn nhận xét Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện ) theo mẫu Học sinh làm bài. Cá nhân Lớp nhận xét Học sinh thi đọc theo tổ Toán I/ MỤC TIÊU : Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông, trong trường hợp đơn giản.. * Bài 4 dành cho HS khá giỏi. II/ CHUẨN BỊ : GV : , ê ke, thước dài.hình BT2, BT3. HS : vở, thước ê ke. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : 2. Bài cũ : góc vuông, góc không vuông GV 3 HS sửa bài tập 2a,b và BT3 trang 42. Nhận xét ghi điểm . Nhận xét bài cũ. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài : thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke Hoạt động 1 : Thực hành Bài 1 : GV gọi HS đọc yêu cầu: Dùng ê ke để vẽ góc vuông Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh O : đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O. Yêu cầu học sinh làm bài theo nhĩm Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn Giáo viên nhận xét. A O B Bài 2 : GV gọi HS đọc yêu cầu Hình 1 hình 2 Hình 1 Có 4 góc vuông Hình 2 Có 2 góc vuông Hình 2 Có 3 góc không vuông Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn Giáo viên nhận xét. Bài 3 : GV gọi HS đọc yêu cầu A B Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn Giáo viên nhận xét. + Nối H 1 và H3 được H A + Nối H 2 và H4 được H B - Nhưng kết quả trong sách là : + H1 và H4 được hình A. + H2 và H3 được hình B . Bài 4: Gọi Học sinh đọc yêu cầu Giáo viên gấp mẫu học sinh gấp theo giáo viên Giáo viên nhận xét baì của HS 4. Củng cố – dặn dò Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ góc vuông Về xem bài chuẩn bị bài Đề - ca - mét . Hét – tơ – mét 5/ Nhận xét: GV nhận xét tiết học. Hát Học sinh lên bảng làm Học sinh lắng nghe Học sinh đọc : Học sinh thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại Học sinh làm bài theo nhĩm Lớp nhận xét . Học sinh đọc : Dùng ê ke kiểm tra số góc vuông trong mỗi hình : Học sinh làm bài vào vở Lớp nhận xét . Học sinh đọc : Nối hai miếng bìa để ghép lại được một góc vuông : Học sinh làm bài vào vở Lớp nhận xét Học sinh đọc và làm vào vở Lớp nhận xét Học sinh vẽ vào vỡ Tự nhiên xã hội I/ MỤC TIÊU : Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên : 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người và các bộ phận ( rời ). Ô chữ ( phóng to ) và nội dung các ô chữ. Nội dung các phiếu hỏi cho từng cơ quan ờ vòng 1 Học sinh : SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : Bài cũ : Vệ sinh thần kinh Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh? Giáo viên nhận xét, đánh giá. Nhận xét bài cũ. Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khỏe Hoạt động 1 : Chơi trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? Bước 1 : Tổ chức GV chia lớp thành 4 nhóm, lập thành 4 đội chơi tham gia vào cuộc thi ( chú ý mỗi đội lên chơi chỉ có từ 4 – 5 Học sinh . Trong mỗi vòng chơi, các đội được phép thay người. Các đội phải luôn đảm bảo mọi thành viên được tham gia chơi. Đội nào không tuân theo luật này, sẽ bị trừ 10 điểm ). Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi GV phổ biến về nội dung thi và quy tắc thực hiện. Vòng 1: Thử tài kiến thức 4 đội sẽ lên bốc phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học. Sau khi thảo luận trong vòng 1 phút, đội phải trả lời. Mỗi câu trả lời đúng đội ghi được 5 điểm. Câu trả lời sai không tính điểm Nội dung 4 phiếu hỏi : Phiếu 1 : “Cơ quan hô hấp”. Hãy lắp thêm bộ phận cần thiết để hoàn thành cơ quan hô hấp trên sơ đồ ( 2 lá phổi ). Hãy giới thiệu tên, chỉ vị trí sơ đồ và chức năng của các bộ phận của cơ quan hô hấp. Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì ? ( mỗi việc không nên - chỉ ra 3 việc ). Phiếu 2 : “Cơ quan tuần hoàn”. Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Chỉ ra đường đi của vòng tuần hoàn lớn và nhỏ. Để bảo vệ cơ quan tuần hoàn em nên làm gì và không nên làm gì? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ). Phiếu 3 : “ Cơ quan bài tiết nước tiểu” Hãy lắp thêm bộ phận để hoàn thiện sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu ? ( 2 quả thận, bàng quang ). Chỉ vị trí, nói tên và nêu chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu? Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, em xin nêu sự không nên làm gì ? ( chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên ). Phiếu 4 : “Cơ quan thần kinh” Hãy lắp các bộ phận của chính của cơ quan thần kinh vào sơ đồ ( não, tủy sống). Chỉ vị trí, nêu tên và chức năng của các bộ phận trong cơ quan thần kinh. Để bảo vệ cơ quan thần kinh, em nên và không nên làm gì ? (chỉ ra 3 việc của mỗi việc nên và không nên) Vòng 2 : Giải ô chữ Các đội sẽ được chọn hàng ngang để giải đáp : Mỗi hàng ngang được giải đáp đúng, đội ghi được 5 điểm. Nếu đội nào không trả lời được, đội khác sẽ có quyền trả lời ( các đội còn lại sẽ được phép trả lời bằng cách xin trả lời nhanh – phát cờ ). Đội nào được ô chữ hàng dọc – đội đó ghi được 30 điểm. Đội nào xin giải đáp ô chữ hàng dọc trước khi các ô chữ hàng ngang được lật ra mà trả lời sai sẽ bị truất quyền thi đấu ở vòng 2 Từ còn thiếu trong câu sau : “Não và tủy sống là trung ương thần kinh. mọi hoạt động của cơ thể”. Bộ phận đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim. Cơ quan thần kinh trung ương điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Một trạng thái tâm lý rất tốt đối với cơ quan thần kinh. Nơi sưởi ấm và làm sạch không khí trước khi vào phổi. Bộ phận đưa máu từ tim tới các cơ quan trong cơ thể. Nhiệm vụ của máu là đưa khí ôxi và chất dinh dưỡng đi.. Bộ phận thực hiện trao đổi không khí trong cơ thể và môi trường bên ngoài. Cơ quan bài tiết nước tiểu bao gồm: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, ống đái và 2 Thấp tim là bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em, rất., cần phải đề phòng. Bộ phận lọc chất thải có trong máu thành nước tiểu. Nhiệm vụ quan trọng của thận là. Khí thải ra ngoài cơ thể. Bộ phận “Đập thì sống, không đập thì chết” (co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn). Đây là cách sống cần thiết để được khỏe mạnh. Bộ phận điều khiển các phản xạ của cơ thể. Bước 3 : GV tổ chức cho HS cả lớp chơi. GV nhận xét các đội chơi. GV tổng kết đội thi, công bố đội thắng cuộc và trao phần thưởng cho các đội. 1 Đ I Ề U K H I Ể N 2 T Ĩ N H M Ạ C H 3 N Ã O 4 V U I V Ẻ 5 M Ũ I 6 Đ Ộ N G M Ạ C H 7 N U Ô I C Ơ T H Ể 8 P H Ổ I 9 B Ó N G Đ Á I 10 N G U Y H I Ể M 11 T H Ậ N 12 L Ọ C M Á U 13 C A C B Ô N I C 14 T I M 15 S Ố N G L À N H M Ạ N H 16 T Ủ Y S Ố N G Bước 4 : Giáo viên giúp HS củng cố kiến thức (Hoạt động cả lớp) bằng hệ thống câu hỏi sau : Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể ? Em hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó ? Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh ), em nên làm gì và không nên làm gì ? 4/ Củng cố – Dặn dò : Yêu cầu học sinh nói tên các cơ quan trong cơ thể Thực hiện tốt điều vừa học. Chuẩn bị : bài 18 : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khỏe ( tiếp theo ) 5/ Nhận xét: GV nhận xét tiết học Hát Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe Học sinh chia nhóm Đại diện các nhóm lần lượt lên bốc phiếu và thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung HS lên bảng điền vào đúng cột Những công việc vừa sức, thoải mái, thư giãn có lợi cho cơ quan thần kinh. Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương HS cả lớp trả lời : HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung Học sinh nói các cơ quan Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014 Tập đọc I/ MỤC TIÊU : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( Tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /phút ).trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài. Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? (BT2). Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài CT (BT3) ; tốc độ viết khoảng 55 chữ /15 phút, không mắt quá 5 lỗi trong bài. * HS khá giỏi viết đúng tương đối đẹp bài CT ( tốc độ trên 55 chữ /15 phút). II/ CHUẨN BỊ : GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, băng giấy viết sẵn nội dung bài tập 2, HS : VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định : 2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu Ôn tập và kiểm tra tiết 4 Ghi bảng. Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh Hoạt động 2 : Ôn tập Bài 2 : Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu . Giáo viên hỏi : + Các em đã được đọc những mẫu câu nào ? Mẫu câu : Ai là gì ? Ai làm gì ? Giáo viên gọi học sinh đọc câu a) Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa Giáo viên hỏi : + Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ? Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi Làm gì ? + Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? Ta đặt câu hỏi : Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì ? Giáo viên cho học sinh làm bài b) Em thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ. Gọi học sinh đọc bài làm b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ? Hoạt động 3 : hướng dẫn học sinh nghe viết Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. Gọi học sinh đọc lại Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi : + Đoạn này chép từ bài nào ? Đoạn này chép từ bài Gió heo mây + Gió heo mây báo hiệu mùa nào ? Gió heo mây báo hiệu mùa thu + Cái nắng của mùa hè đi đâu ? Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi + Đoạn văn có mấy câu ? Đoạn văn có 3 câu Giáo viên cho HS nêu từ ngữ khĩ GV hướng dẫn học sinh viết bảng con Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này. Đọc cho học sinh viết GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. Chấm, chữa bài Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng / sai ) , chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / chưa đẹp ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / chưa đẹp ) 4.Củng cố – Dặn dò : Yêu cầu học viết lại các từ học sinh viết sai Tuyên dương những học sinh tích cực học tập. 5/ Nhận xét : GV nhận xét tiết học. Hát - Nghe giới thiệu Lần lượt từng học sinh lên bốc thăm chọn bài ( khoảng 7 đến 8 học sinh ) Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh theo dõi và nhận xét Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây : Học sinh đọc Học sinh làm bài. Cá nhân Học sinh nghe Giáo viên đọc 1 học sinh đọc Học sinh viết vào bảng con Cá nhân HS chép bài chính tả vào vở Học sinh sửa bài Học sinh viết lại các từ học sinh viết sai Toán I. Mục tiêu - Biết được tên gọi. Kí hiệu của Đề-ca-mét, Héc-tô-mét. - Biết được quan hệ giữa Đề-ca-mét và Héc-tô-mét. - Biết đổi từ đề-ca-mét , Héc-tô-mét ra mét . * Bài 1 (dòng 4),bài 2 (dòng 3),bài 3 ( dòng 3 ) dành cho HS khá giỏi. II. CHUẨN BỊ: Bảng nhóm cho HS làm các BT 1,2,3. III. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định. Bài cũ. Yêu cầu 2 học sinh vẽ các góc vuông và không vuông Lớp nhận xét GV nhận xét chung Bài mới. Giới thiệu bài : Để nắm được kí hiệu, quan hệ giữa 2 đơn vị đo. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay về Đề-ca-mét , Héc-tô-mét. Tìm hiểu nội dung : Giúp học sinh nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học. Mét, đề-xi-mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét, ki-lô-mét. Ngoài đơn vị đo đã học chúng ta còn đơn vị đo nào nữa? Đề-ca-mét.Héc-tô-mét. Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề-ca-mét , Héc-tô-mét. Đề-ca-mét viết tắt như thế nào? dam 1 dam = ? m 1 dam = 10 m Héc-tô-mét viết tắt như thế nào? hm 1 hm = ? m 1 hm = 100 m 1 hm = ? dam. 1hm = 10 dam. + Thực hành. Bài tập 1: Học sinh nêu yêu cầu bài toán. Yêu cầu học sinh đọc đề bài Hỏi học sinh 1 hm bằng bao nhiêu ? m Hỏi học sinh đơn vị trước hơn vị sau bao nhiêu đơn vị Yêu cầu học sinh làm bài theo dãi 1,2 Giáo viên nhận xét sửa bài 1 hm = 100 m 1 m = 10 dm 1 dam = 10 m 1 m = 100 em 1 hm = 10 dam 1 em = 10 mm 1 km = 1000 m 1 m = 1000 mm Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu bài toán. Yêu cầu học sinh đọc bài mẫu a) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phần b) Cho học sinh làm theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Giáo viên nhận xét b) 4dam = 40m 8hm = 800m 7dam = 70m 7hm = 100m 9dam = 90m 9hm = 900m 6dam = 60m 5hm = 500m Bài tập 3: Học sinh nêu yêu cầu bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu . Yêu cầu học sinh làm theo nhóm. Yêu cầu học sinh trình bày bảng nhóm . Giáo viên nhận xét bài của học sinh 2dam + 3dam = 5dam 24dam – 10dam = 14dam 25dam + 50dam = 75dam 45dam – 16dam = 29dam 8hm + 12hm = 20hm 67hm – 25hm = 42hm 36dam + 18hm = 54hm 72hm – 48 hm = 24hm 4. Củng cố – dặn dò. Yêu cầu học sinh đổi 4dm = ? m 5em = ? mm Giáo viên nhận xét bài của học sinh xem trước bài đơn vị đo độ dài 5/ Nhận xét: Nhận xét tiết học. Hát vui Học sinh vẽ theo yêu cầu - Nghe giới thiệu - Đề-ca-mét , Héc-tô-mét. HS nêu Học sinh đọc đề bài Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh làm bài Học sinh đọc yêu cầu của bài Học sinh đọc bài mẫu Học sinh lắng nghe Làm bài theo nhóm. Học sinh đọc yêu cầu Học sinh theo dõi Học sinh làm bài theo nhóm - HS trình bày. Học sinh sửa bài Học sinh đổi kết quả thi theo tổ Tập viết I/ MỤC TIÊU : Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( Tốc độ đọc khoảng 55 tiếng /phút ).trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn , bài. - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT3). II/ CHUẨN BỊ : GV : phiếu viết tên từng bài tập dọc từ tuần 1 đến tuần 8, băng giấy viết sẵn nội dung bài tập 2, 3 HS : VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : kiểm tra Bài trước là bài ôn nên không kiểm tra GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . GV nhận xét chung Bài mới : Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu Ôn tập và kiểm tra tiết 5 Ghi bảng. Hoạt động 1 : Kiểm tra học thuộc lòng Giáo viên cho từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài tập đọc và cho học sinh chuẩn bị bài trong 2 phút. Gọi học sinh đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét bài vừa đọc Giáo viên cho điểm từng học sinh Hoạt động 2 : Ôn tập Bài 2 : Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu .
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 9 nam 2014 2015.doc