Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Người lính dũng cảm (2 tiết)

+ GV nhận xét chốt ý đúng

Bài tập 4 : Tìm từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở BT3

+ YC nêu yc bài và đọc cả mẫu

+ HD các em làm vở

+GV nhận xét chốt lại ý đúng

Đáp án: như, là, tựa, như là, tựa như, như thể

4 ) Củng cố – dặn dò (5’)

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Người lính dũng cảm (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch tóm tắt
-Một hs làm trên phiếu, lớp làm vào vở
- GV nhận xét
Bài 3:Tìm X : 
-Yêu cầu đọc đề
-Lớp làm vở bài tập, 2 em lên bảng chữa bài.
-Lớp & gv nhận xét.
3/ Củng cố- dặn dò(5’)
D.Phần bổ sung;	
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC:
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (TIẾT 1)
Sgv.T 36,37. Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU:
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy
-Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
-HS biết tự làm lấy công việc của mình ở nhà, ở trường .
B. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ tình huống ( hoạt động 1, tiết 1).
-Phiếu thảo luận nhóm ( Hoạt động 2, tiết 1).
-Vở bài tập đạo đức 3.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Bài cũ(5’): Giữ lời hứa.
2. Bài mới(25’): Giới thiệu bài, ghi đề.
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
*Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình.
*Cách tiến hành:
-GV nêu tình huống.
-YC HS tìm cách giải quyết.
*Kết luận:Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
*Mục tiêu : HS hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấy việc của mình.
*Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm thảo luận những nội dung theo câu hỏi vở bai tập. Đại diện nhóm trinh bày, lớp & gv nhận xét.
-GV kết luận chung.
*.Hoạt động 3: Xử lý tình huống:
*Mục tiêu: HS có kĩ năng giải quyết tình huống có liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
*Cách tiến hành:
-GV nêu tình huống (Qua lời kể) 
-Yêu cầu HS nêu cách xử lý của mình.
*Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
3/ Củng cố –dặn dò:(5’)
-Tự làm lấy những công việc hàng ngày của mình ở trường, ở nhà.
-Sưu tầm những mẩu chuyện, tấm gương  Về việc tự làm lấy công việc của mình.
D.Phần bổ sung;	
.................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................
MỸ THUẬT:
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN QUẢ
VTV. T.10 Thời gian dự kiến: 30’
A.MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hình khối của một số quả.
- Biết cách nặn quả.
-Nặn được một quả gần giống với quả mẫu.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Tranh ảnh một số loại quả.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ(5’): -Kiểm tra dụng cụ HS
 -Cho HS xem các đồ vật đã chuẩn bị.
2.Bài mới: (25’) Giới thiệu bài 
a.Hoạt động1: Quan sát nhận xét.
*GvVgiới thiệu các loại quả thật cho hs quan sát & đặt các câu hỏi
+Các loại quả có tên là gì?
+Đặc điểm, hính dáng, màu sắc của chúng như thế nào?. 
b.Hoạt động 2: Cách nặn quả
-Cho hs quan sát các tranh, ảnh đã chuẩn bị & hướng dẫn các em cách nặn quả.
-Các em dùng đất nặn để tạo dáng cho giống với mẫu quả mình chọn.
c.Hoạt động 3: Thực hành 
-Phát cho mỗi nhóm một số quả mà các em đã chọn.
-Trong khi thực hành Gv đến từng nhóm để theo dõi giúp đỡ.
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
*Cho cá nhóm trưng bày sản phẩm.
-Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau.
-Gv nhận xét chung.
3.Củng cố- dặn dò:(5’)
* HS chuẩn bị quả bài sau:
*GV nhận xét tiết học
D.PHẦN BỔ SUNG:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Thứ tư CHÍNH TẢ : ( NGHE – VIẾT )
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
Sgk.T 41. Thời gian dự kiến:35’
I . MỤC TIÊU : 
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b 
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)
*TTHCM: Bác Hồ là tấm gương về lý tưởng sống cao đẹp ,phong cách giản dị ,giàu lòng nhân ái.
II . CHUẨN BỊ : 
GV : + Bảng phụ viết bài tập 2a , và bài 3 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Bài cũ(5’) :
-Gọi 2 em lên bảng viết , lớp viết vở nháp . GV đọc : loay hoay , gió xoáy , nhẫn nại , nâng niêu .
-GV nhận xét bài cũ.
2. Bài mới : Gt bài , ghi đề 
a. HD nghe- viết:
-GV đọc đoạn viết. 1 HS đọc lại.
-GV đọc cho HS viết bảng con.: ( quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại , khoát tay . . . )
-GV nhận xét sữa sai và viết lại trên bảng.
b. HD viết vở:
-GV đọc lại toàn bài chính tả
-Nhắc nhở cách trình bày bài , tư thế ngồi 
- Thu bài chấm – sửa bài . Nhận xét chung .
c.HD làm bài tập :
Bài tập 2a : Điền vào chỗ trống n hay l
+Yêu cầu HS đọc đề nêu yc đề bài .
+ HD làm vào vở 
+ GV chấm sửa bài nhận xét 
Bài tập 3 :Chép vào vở những chữvà tên chữ còn thiếu trong bảng sau:
+ HD nêu yc của bài 
+ HD làm vào vở bài tập 
+ GV treo bảng phụ lên bảng gọi hs lần lượt lên làm 
+ YC hs đọc thuộc 
+GV bổ sung nhận xét
3. Củng cố – dặn dò (5’) 
D.Phần bổ sung
................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................. 
.......................................................................................................................... 
TOÁN
LUYỆN TẬP
Sgk.T 23. Thời gian dự kiến:35’
A. MỤC TIÊU:
-Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ).
-Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
-Bài tập: Bài 1, bài 2,(a, b), Bài 3, bài 4.
B. CHUẨN BỊ:
-Mô hình đồng hồ, bảng phụ ghi nội dung BT 5.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1. Bài cũ(5’): Gọi 3 HS lên bảng làm bài 3 /22
2.Bài mới(25’): Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng.
a.HD luyện tập:
Bài 1: Tính:
-Yêu cầu HS làm vào bảng con
- GV nhận xét
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- HS đọc yêu cầu
-Lớp làm vở bài tập.
-Một em lên bảng làm.
-Lớp và gv nhận xét.
Bài 3:Tóm tắt: Bài giải:
 Mỗi ngày có: 24 giờ 6ngày có tất cả số giờ là : 
 6ngài có :. Giờ ? 24 x 6 = 144 (giờ) 
-Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề. Đáp số: 144 giờ
-Yêu cầu HS ghi tóm tắt,1 em làm vào phiếu, lớp làm vào vở
-GV chấm, nhận xét, sửa bài
Bài 4: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ :
 a/ 3 giờ 10 phút; b) 8 giờ 20 phút ;
 c/ 6 giờ 45 phút ; d ) 11 giờ 35 phút
- Hs đọc yêu cầu
-HS tự làm bài vào vở.
-GV theo dõi nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò(5’)
D.Phần bổ sung
............................................................................................................................
............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Thứ năm TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
Sgk. T 20,21. Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU:
-Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em
B. CHUẨN BỊ:
 Các hình vẽ trong SGK trang 20,21 (phóng to).
C. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ(5’): Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
2. Bài mới(25’): Giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
I .Hoạt động 1: Động não
*Mục tiêu: Kể được tên một vài bệnh về tim mạch.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS kể tên một bệnh tim mạch mà các em biết.
-GV có thể giải thích và nói cho HS biết tên một số bệnh về tim mạch và nói rõ trong bài này chỉ nói đến một bệnh về tim mạch thường gặp nhưng nguy hiểm đối với trẻ em, đó là bệnh thấp tim.
II.Hoạt động 2: Đóng vai.
*Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc cá nhân.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3 trang 20 SGK và đọc các lời hỏi và đáp của từng nhân vật trong các hình .
-Bước 2:Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo bàn các câu hỏi trong bài.
-Yêu cầu HS tập đóng vai. GV đến các nhóm giúp đỡ và khuyến khích HS đóng vai.
-Bước 3: làm việc cả lớp.
-Yêu cầu các nhóm xung phong đóng vai(mỗi nhóm đóng 1 cảnh).
*Kết luận:
III.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu : kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
-Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: làm việc theo cặp.Yêu cầu HS quan sát hình 4,5,6 trang 21 SGK.
-Bước 2: Làm việc cả lớp:Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
-GV theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố- dặn dò:(5’)
-Gọi 3 HS đọc phần bạn cần biết trang 21.
-Về nhà học thuộc nội dung phần bạn cần biết, thực hành theo bài học 
-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:	
TUẦN 6 TẬP ĐỌC:
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
	Sgk.T 44. Thời gian dự kiến:35’
A .MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu ,bước đầu biết đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung.(trả lời được các CH trong SGK) 
B .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : + Tranh minh họa bài tập đọc . 
HS : + Có sgk 
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ(5’) : Gọi 3 em đọc bài “Người lính dũng cảm” và trả lời câu hỏi :
2. Bài mới(25’) : Giới thiệu bài , ghi đề.
a.Giới thiệu bài :
b.Luyện đọc:
-GV đọc bài lần 1.
*HS đọc câu nối tiếp + Từ khó (2 lần)
*Luyện đọc hiểu : 
Yêu cầu trả lời các câu hỏi sau:
* ND : Câu chuyện cho chúng ta hiểu cách tổ chức một cuộc họp 
* Luyện đọc lại :
- Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn hs cách đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
- Giáo viên đọc mẫu, gọi hs đọc
- Giáo viên theo dõi, sửa sai .
- Gv đọc diễn cảm, hs đọc theo nhóm đôi
-Gọi hs thi đọc. Lớp bình chọn bạn đọc hay.
C.Củng cố-dặn dò(5’)
D.Phần bổ sung
..................................................................................................................
..................................................................................................................
.................................................................................................................	******************************
Luyện từ – câu
So sánh
Sgk.T 42,43. Thời gian dự kiến:35’
A / MỤC TIÊU
+ HS nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém 
+ Nêu được các từ có ý nghĩa so sánh trong các khổ thơ ở BT2
+ Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh(BT3, BT4)
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Bảng phụ viết bài tập 1 và 3 
HS : Có sgk + vở bài tập 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ (5’): Gọi 3 em lên bảng làm bài tập 2 .GV nhận xét ghi điểm 
2/ Bài mới : GT bài + ghi đề.
3/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: 
+ Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu của bài
+ HS làm miệng
+ GV lắng nghe , bổ sung và chốt ý.
Đáp án: a/ Cháu – ông; ông – buổi trời chiều; cháu – ngày rạng sáng
	b/ Trăng – đèn 
	c/ Những ngôi sao – mẹ đã thức vì chúng con; mẹ - ngọn gió 
Bài tập 2: Ghi lai các từ so sánh trong những khổ thơ ở BT1
+ YC hs đọc đề , nêu yc đề 
+ HS làm bài vào vở
+ GV chốt ý đúng 
Bài tập 3 :
+ YC nêu yc của đề ( bảng phụ )
+ 1 HS làm bài trên phiếu, lớplàm bài vào vở
+ GV nhận xét chốt ý đúng 
Bài tập 4 : Tìm từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở BT3 
+ YC nêu yc bài và đọc cả mẫu 
+ HD các em làm vở 
+GV nhận xét chốt lại ý đúng
Đáp án: như, là, tựa, như là, tựa như, như thể
4 ) Củng cố – dặn dò (5’)
D.Phần bổ sung
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..
**************************************
TOÁN
Bảng chia 6
Sgk.T 24. Thời gian dự kiến:35’
	A.MỤCTIÊU: 
- Bước đầu thuộc bảng chia 6
- Vận dụng trong giải toán có lời văn( có một phép chia 6)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : + Các tấm bìa mổi tấm có 6 chấm tròn .
 HS : + SGK; vở ; bìa 
C / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 I. Bài cũ (5’) : Gọi 3 em lên bảng làm bài tập . GV sử bài nhận xét ghi điểm 
 II.Bài mới(25’) : Giới thiệu bài + ghi đề bài 
 +HD lập bảng chia 6 
	+ HD lập bảng chia 6 
	+ Yc hs lấy tấm bìa có 6 chấm tròn 
 + HD đọc 6 x 1 = 6 6 : 6 = 1 
 -Tương tự lấy 2 tấm bìa làm tương tự với các trường hợp tiếp theo
 + GV nhận xét – tuyên dương 
2.Thực hành làm bài tập :
 + Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài 1,2,3,4 
 +Tổ chức HS làm bài trên bảng lớn , dưới vở toán : 
	Bài 1: Tính nhẩm:
 -Hs đọc yêu cầu.
	-Hướng dẫn tính nhẩm.
 - HS làm vào vở
	-Gọi hs đọc kết quả, lớp & gv nhận xét.
	Bài tập 2 : Tính nhẩm :
 YC hs làm vào vở
Một hs đọc kết quả, lớp nx.
Bài 3:
 Hs đọc yêu cầu. 
-Thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải.
-Một em lên bảng làm, lớp làm vào vở
-GV nx.
	III)Củng cố – dặn dò(5’)
D.Phần bổ sung
........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
	******************************
 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tập viết
Ôn chữ hoa C ( tiếp theo)
	Sgk.T 42,43. Thời gian dự kiến:35’
A/ MỤC TIÊU:
Viết đúng chữ hoa C (1 dòng Ch), V,A, (1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn dễ nghe(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mẫu chữ viết hoa Ch, tên riêng và câu tục ngữ.
-Bảng con, phấn, vở tập viết.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Bài cũ(5’): Mời 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con
-Cửu Long. Công.
-GV kiểm tra bài viết ở nhà, nhận xét.
2/ Bài mới: Giới thiệu bài-Ghi đề
I/ Hoạt động 1: 
1)HD viết trên bảng con
a) Luyện viết chữ hoa.
-GV dán tên riêng: Chu Văn An.
-Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
-GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
-Yêu cầu HS viết bảng.
-GV theo dõi, nhận xét.
b) Luyện viết câu ứng dụng.
-GV dán câu ứng dụng lên bảng, kết hợp giảng nội dung, giúp HS hiểu con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
 Trong câu ứng dụng chữ nào được viết hoa?
-Yêu cầu HS viết các chữ : Chim người.
-GV theo dõi, nhận xét.
2)HD học sinh viết bài vào vở.
-Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách trình bày, khi viết chú ý viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
-GV theo dõi HS viết , uốn nắn.
3) Chấm, sửa bài
 -GV chấm 5-6 bài, nhận xét cho HS xem một số bài viết đúng, đẹp
3/ Củng cố- dặn dò:(5’)
D.Phần bổ sung
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
 Chính tả (Tập chép)
Mùa thu của em
Sgk. T.45 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Chép và trình bày đúng bài CT
- Làm đúng BT điền tiếng có vần oam (BT2)
- Làm đúng BT3 a/b 
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Bảng phụ chép bài thơ ; chép bài tập 2,3 lên bảng lớn . 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 
 1.Ổn định : 2. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng viết, lớp viết bảng con: Hoa lựu ; đỏ nắng ; lũ bướm ; cái xẻng ; chen chúc 
3.Bài mới : Giới thiệu bài . a. HD nghe viết. - GV đọc bài thơ 1 lần .2 HS đọc lại . -Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ khó có trong bài viết: nghìn ; rước đèn ; xuống xem.
-GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ và cho HS đọc.
-GV đọc cho HS viết bảng con.
-Nhận xét, sửa sai cho HS.
b. HD viết vở
-HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi viết cách trình bày bài thơ.
-Các em nhìn sgk và chép bài vào vở.
-GV theo dõi uốn nắn.Yêu cầu HS soát lỗi.
c .Chấm chữa bài
Thu bài chấm – sửa bài . Nhận xét chung
d.HD làm bài tập.
Bài 2 : 
+ yêu cầu đọc đề , nêu yêu cầu của đề 
+ HD làm vào vở 
+ Cả lớp làm vào vở , 1 hs lên bảng làm 
+ HS nhận xét , sửa bài 
Bài 3 Tìm các từ:
+ Treo bảng phụ yêu cầu đọc đề 
+ GV chia đội , hướng dẫn trò chơi, chơi tiếp sức .
+ GV nhận xét đánh giá. 
4) Củng cố – Dặn dò: (5’) D.Phần bổ sung
........................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Hoạt động bài tiết nước tiểu
Sgk. T.22,23 Thời gian dự kiến: 35’
A/ MỤC TIÊU
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoăc mô hình.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Các hình vẽ trong sgk ( 22, 23 ) 
 Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Bài cũ: phòng bệnh tim mạch 
+ Gọi HS trả lời câu hỏi :
 - Kể tên một vài bệnh tim mạch mà em biết ? 
 -Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ? 
 -Làm thế nào để phòng bệnh thấp tim ? 
+ Nhận xét – ghi điểm cho HS . 
2.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề :
I.Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận nhóm 
* Mục tiêu : Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng 
* Cách tiến hành 
+ YC 2 học sinh cùng quan sát hình 1 sgk và chỉ đâu là thận đâu là ống dẫn nước tiểu . . .+ GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to lên bảng và yêu cầu vài hs lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu 
+ GV tổng hợp kết luận : cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận , hai ống dẫn nước tiểu , bóng đái và ống đái 
II. Hoạt động 2 : Thảo luận 
+ Yêu cầu hs quan sát hình 2 sgk đọc các câu hỏi và trả lời củ các bạn 
+ Yêu cầu làm việc nhóm 2 : tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi được ghi trong hình 2 trang 23 
+ YC làm việc cả lớp 
GV mời một hs đứng lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn ở nhóm khác trả lời . Ai trả lời đúng sẻ được đặt câu hỏi tiếp và chỉ định các bạn khác trả lời . Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi không còn nghĩ thêm được câu hỏi khác ( GV khuyến khích hs cùng một nội dung có thể có những cách đặt câu hỏi khác nhau ) 
+GV tuyên dương nhóm nào nghĩ được nhiều câu hỏi của nhóm bạn 
+GV kết luận lại các vấn đề , tóm tắt lại phần bóng đèn tỏa sáng 
4 ) Củng cố – dặn dò (5’)
D.Phần bổ sung:.................................................................................................
.....................................................................................................................................
Toán
Luyện tập
	Sgk.T 25. Thời gian dự kiến:35’
A / MỤC TIÊU
+ Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6 
+ Vận dụng trong giải toán có lời văn( có 1 phép chia 6)
+ Xác định của một hình đơn giản 
B/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I/ Bài cũ(5’) : Gọi 3 em lên bảng làm bài và đọc bảng chia 6 
II/Bài mới (25’): GT bài , ghi đề 
1/ HD luyện tập
Bài 1 :Tính nhẩn:
+ HD nêu yc đề 
+ HD tính nhẩm – làm vào vở 
+ YC nêu kết quả cuả bài 1 – GV chốt kết quả đúng ghi bảng 
Bài 2 : Tính nhẩm
	16 : 4 =	18 : 3 =	26 : 4 =
	16 : 2 =	18 : 6 =	24 : 4 =
	12 : 6 =	15 : 5 =	35 : 5 =
-HD học sinh đọc và nêu yêu cầu bài 2 
-Làm bài vào bảng con. 
-GV nhận xét , sửa bài . 
Bài 3 : Tóm tắt	Bài giải
May 6 bộ quần áo hết: 18m vải	May 1 bộ quần áo hết số m vải là
May 1 bộ quần áo : ? m vải	18 : 6 = 3 (m vải)
	Đáp số: 3m vải.
+ Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 3 . 
+ 1 HS làm trên phiếu, lớp làm vào vở.
+ GV chấm sửa bài nhận xét 
Bài 4 : GV gắn bảng phụ có vẻ hình 
+ HD nêu yêu cầu đề 
+ YC làm miệng 
+ GV nhận xét tuyên dương 
4 ) Củng cố – dặn dò (5’)
D.Phần bổ sung
..................................................................................................................
..................................................................................................................................
..
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Ôn tập tiết tập làm văn(tuần 3 )
Toán
Tìm một trong các thành phần bằ

File đính kèm:

  • doc5.doc
Giáo án liên quan