Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Người con của Tây Nguyên (2 tiết)

MỤC TIÊU :

- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ ( BT1,BT2).

 - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi ,dấu chấm than) vào chổ trống trong đoạn văn (BT3).

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp, bảng phụ để làm các bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Người con của Tây Nguyên (2 tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h về nhà vẽ tiếp.
-Nhận xét tiết học: Tuyên dương và nhắc nhở. 
D.Phần bổ sung
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
	********************************
Chính tả: (Nghe- viết)
Đêm trăng trên Hồ Tây
(lồng ghép BVMT)
Sgk. T.105 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
	- Nghe viết đúng bài CT;trình bày đúng hính thức bài văn xuôi .	
- Làm đúng BT điền tiếng có vần iu /uyu (BT2)
- Làm đúng BT (3)a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục tình cảm yêu mấn cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập2
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ :(5’)
- Gọi 2 em lên bảng viết chữ sai của bài trước, lớp viết bảng con . GV sửa bài, ghi điểm 
	2.Bài mới (25’): Giới thiệu bài .
a. HD chính tả
- GV đọc đoạn viết.
- Gọi HS đọc.Hướng dẫn hs nắm nội dung và nhận xét chính tả.
- GV đọc cho HS viết bảng con.: tỏa sáng, lăn tăn, nở muộn, ngào ngạt. 
- Gv nhận xét sữa sai và viết lại trên bảng.
b. HD viết vở
- Gv đọc lại toàn bài chính tả
- Nhắc nhở cách trình bày bài , tư thế ngồi 
- Gv đọc cho hs viết bài. Theo dõi , uốn nắn .
c.Chấm chữa bài
- HD sửa bài .
- Thu bài chấm. Nhận xét chung .
c.HD làm bài tập
Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống iu hay uyu?( đáp án )
	Đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay
-Gọi hs đọc yêu cầu
	-HD làm vào vở.
-Chấm sửa bài
Bài tập 3: b/ Viết lời giải các câu đố sau:(đáp án)
	Con gì nhảy nhót leo trèo
	Mình đầy lông lá, nhăn nheo làm trò.
	( con khỉ )
	Trong nhà có bà hay quét.
	( Cái chổi )
	Tên em không thiếu, chẳng thừa
	Chín vàng ngon ngọt rất vừa lòng anh.
	( quả đu đủ )
- HS đọc yêu cầu, câu đố 
- Gọi 3 hs lên bảng viết câu đố.
- Gv theo dõi sữa sai.
4. Củng cố – dặn dò :(5’)
*Liên hệ :Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên ,từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh ,có ý thức BVMT.
	- GV nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung: 
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
 ********************************
Toán
Luyện tập
Sgk. T.62 Thời gian dự kiến: 35’
A .MỤC TIÊU: 
- Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn ( hai bước tính )
B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Bài cũ (5’): Gọi 2 hs lên bảng làm bài 2/61
-Lớp,gv nx,nx bài cũ.
2.Bài mới (25’): Giới thiệu bài
3.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Viết vào ô trống (theo mẫu )
Số lớn
12
18
32
35
70
Số bé
3
6
4
7
7
Số lớn gấp mấy lần số bé?
4
Số bé bằng một phần mấy số lớn?
¼
	- Thảo luận nhóm để tìm cách làm.
	- Bốn nhóm làm
	- Đại diện các nhóm trình bày
	- Gv nhận xét.
Bài 2: Tóm tắt : Bài giải :
Trâu ; 7 con 	 Số con bò là :
Bò nhiều hơn trâu : 28 con 	 7 + 28 = 35 (con)
Số trâu bằng mấy phần của bò ? Số con bò gấp số con trâu một số lần là :
- Gọi hs đọc đề bài 35 : 7 = 5 (lần )
- 1 hs làm trên phiếu, lớp ;àm bài vào vở Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò 
 Đáp số : 1 
-Gv theo dõi, chấm bài & sữa bài trên bảng. 5
Bài 3: Tóm tắt : Bài giải:
 Có :48 con vịt Số con vịt dang bơi là :
 Trong đó có :1 con bơi 48 : 8 = 6 (con )
 	 8 Số con vịt ở trên bờ là :
 Trên bờ còn có bao nhiêu con ? 48 – 6 = 42 ( con )
-Hs thảo luận nhóm đôi để tìm cách làm Đáp số :42 con vịt .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-GV theo dõi HS làm .Một em lên bảng làm, lớp & gv nx.
Bài 4:Xếp 4 hình tam giác thành hình sau .
-Hs làm bài theo 4 nhóm
-Các nhóm trình bày .Gv nhận xét
4. Củng cố, dặn dò (5’)
C.Phần bổ sung : 
 ............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
	 ********************************
Tự nhiên và xã hội Một số hoạt động ở trường(TT)
(Lồng ghép BVMT)
Sgk. T.48,49 Thời gian dự kiến:35’
A .MỤC TIÊU.
-Nêu được các hoạt động chủ yếu của Hs khi ở trường như hoạt động học tập ,vui chơi văn nghệ ,thể dục thể thao , lao động vệ sinh , tham gia ngoại khóa .
-Nêu được trách nhiệm của hs khi tham gia các hoạt động đó .
-Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức .
- Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như : làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây
- Kĩ năng hợp tác : Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
- Kĩ năng giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các ảnh về các hoạt động của nhà trường.
C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1 . Kiểm tra bài cũ(5’): Gọi hs trả lời câu hỏi.
- Kể tên các môn học ở trường ? Em thường làm gì khi học nhóm. ?
- Gv nhận xét, đánh giá.
2 . Bài mới (25’): Giới thiệu bài - ghi đề 
I.Hoạt động 1 : Quan sát nhóm đôi
a.Mục tiêu : Giúp hs biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của hs tiểu học.Biết một số điểm khi tham gia vào các hoạt động đó.
b.Cách tiến hành : Các em quan sát các hình trang 48,49 để hỏi và trả lời câu hỏi.
- Gv và lớp nhận xét, bổ sung.
c.Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp của hs tiểu học bao gồm: Vui chơi, giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ.
II.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
a.Mục tiêu: Giúp hs giới thiệu được các hoạt động của mình ngoài giờ lên lớp ở trường.
b.Cách tiến hành: Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả , nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Gv giới thiệu một số hình ảnh hoạt động ngoại khóa của nhà trường.
c. .Kết luận: Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khỏe mạnh, giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội, biết quan tâm và giúp đỡ mọi người.
3.Củng cố ,dặn dò :(5’)
	-Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
-Liê hệ . Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMTnhư:làm vệ sinh trông cây , tưới cây  
- Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:
..........................................................................................................................
...........................................................................................................................
............................................................................................................................
	 ********************************
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tập đọc Cửa Tùng
(Lồng nghép BVMT) Sgk T.109 Thời gian dự kiến :35’
A.MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm ,ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn .
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta( trả lời được câu hỏi trong SGK)
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
+ Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
I.Bài cũ (5’): Gọi 3 HS kể lại câu chuyện “Người con của Tây Nguyên”. 
Gv nx ghi điểm,nx bài cũ
II.Bài mới (25’): 
1.Giới thiệu bài .
 2.Luyện đọc : 
 * GV đọc bài lần 1.
* HS đọc câu nối tiếp + Từ khó (2 lần) 
* GV chia đoạn : Đoạn 1: từ “ Thuyền chúng tôi đang .rì rào gió thổi”
	 Đoạn 2: từ “ Từ cầu Hiền Lương.màu xanh lục”
	 Đoạn 3: còn lại
* HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
 * Y/c HS tìm câu khó – hd hs đọc.( Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải // con sông in đậm dấu ấn lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước.)
* HS luyện đọc đoạn trong nhóm – thi đua giữa các nhóm – Nhận xét 
d.Luyện đọc hiểu :
Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 ,2 ,3 trả lời câu hỏi .
1/ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?( Hai bên bờ song Bến Hải là thôn xóm với những lũy tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi.)
2/ Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi tắm” ? ( Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm )
3/ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? ( Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà nước biển xanh lục.)
4/ Người xưa so sánh bờ biển Cửa Tùng với cái gì ? (Người xưa ví bờ biển Cửa Tùng như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của nước biển.)
e. Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên treo bảng phụ, hướng dẫn hs cách đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
-Yêu cầu HS đọc bài thơ cho thuộc. 
- GV theo dõi sửa sai, nhận xét. 
- Yêu cầu HS xung phong đọc thuộc.
III.Củng cố-dặn dò(5’)
-HS thi đọc thơ, GV nhận xét, đánh giá tuyên dương, ghi điểm.
*Liên hệ :HS cảm nhận đượ vẽ đẹp của thiên nhiên ,từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT.
-GV nhận xét tiết học, về nhà học bài cho thuộc.
D.Phần bổ sung: 
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
	********************************
Luyện từ và câu
Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than
Sgk. T.107 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ ( BT1,BT2).
 - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi ,dấu chấm than) vào chổ trống trong đoạn văn (BT3).
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp, bảng phụ để làm các bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ(5’) : Gọi 3 em lên làm bài 1, 3
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới (25’): Giới thiệu bài .
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1. Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại:
Bố/ ba, mẹ / má, anh cả / anh hai, quả / trái, hoa / bông , dứa / thơm / khóm, sắn / mì, ngan / vịt xiêm.
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi trong sgk.
-Thảo luận nhóm đôi và trình bày, đại diện 2 nhóm lên bảng làm
-Gv theo dõi nhận xét.
Đáp án:
Từ dùng ở miền Bắc
Từ dùng ở miển Nam
Bố
Mẹ
Anh cả
Quả
Hoa 
Dứa
Sắn
Ngan 
Ba 
Má 
Anh hai
Trái
Bông 
Thơm , khóm
Mì 
Vịt xiêm
Bài tập 2. Các từ im đậm trong đoạn thơ sau thường được dùng ở một số tỉnh miền Trung. Em hãy tìm những từ trong ngoặc đơn cùng nghĩa với các từ ấy.
	Gan chi ga rứa, mẹ nờ ?
	Mẹ rằng : cứu nước, mình chờ chi ai ?
	Chẳng bằng con gái, con trai
	Sáu mươi còn một chút tài đò đưa
	Tàu bay hắn bắn sớm trưa
	Thì tui cứ việc nắng mưa đưa đò
	Tố Hữu
	( thế, nó, gì, tôi, à )
Đáp án : chi – gì ; rứa – thế ; nờ - à ; hắn – nó ; tui – tôi .
-HD làm bài.
-Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 em lên bảng.
-GV chốt ý đúng, nhận xét, tuyên dương. 
Bài tập 3.Em điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dưới đây: 
-YC đọc bài tập 3.
-Hs làm vở bài tập
-Một hs lên bảng
-Gv sửa sai, chốt lời giải đúng.
Đáp án: 
	Một người kêu lên : “ Cá heo !” Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô : “ A! Cá heo nhảy múa đẹp quá !”
- Có đau không, chú mình ? Lần sau khi nhảy múa, phải chú ý nhé !
4) Củng cố – Dặn dò:(5’) 
D.Phần bổ sung:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
	 *******************************	
Toán
Bảng nhân 9
SGK T.63 Thời gian dự kiến:35’
A. MỤC TIÊU
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán ,biết đếm thêm 9
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	+ GV : 10 tấm bìa, mỗi tấm có 9 hình tròn
	+ HS : SGK + Vở bài tập toán.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
	I.Bài cũ (5’): Gv kiểm tra 4 hs làm bài 3/ 62
Gv nx ghi điểm, nx bài cũ.
II.Bài mới: (25’)
1.GTB:Gv ghi tên bài
	2. Hướng dẫn HS thành lập bảng nhân 9 và học thuộc lòng..
	- Gv gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi có mấy hình tròn
	- 9 hình tròn được lấy mấy lần ?
	- 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 9 x 1 =9
	- Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi rồi lập bảng nhân 9 x 2 = 18
+Tương tự gv cùng hs lập thành bảng nhân 9
- Đây là bảng nhân 9, các phép nhân trong bảng đều có thừa số 9, các thừa số còn lại là bao nhiêu? (1,2,3,4,5,6,7,8,9,10)
	Gv xóa dần bảng cho hs học thuộc lòng. Hs thi HTL theo nhóm.
	3. Luyện tập thực hành:
Bài 1Tính nhẩm :
9 x 4 =	9 x 2 =	9 x 5 =	9 x 10 =
9 x 1 =	9 x 7 =	9 x 8 =	0 x 9 =
9 x 3 =	9 x 6 = 	9 x 9 =	9 x 0 =
-Lớplàm vở tính nhẩm gọi HS đọc kết quả 
-Lớp theo dõi, nhận xét
Bài 2: Tính 
a/	9 x 6 + 17	b/ 9 x 7 – 25
	9 x 3 x 2	 9 x 9 : 9
- Hs thảo luận nhóm đôi,để tìm cách tính 
- Lớp làm vở 
- Hai hs lên bảng chữa bài
-Lớp & gv nx.
Bài 3: Tóm tắt : Bài giải :
Lớp 3 B :3 tổ Lớp 3B có số HS là :
Mỗi tổ : 9 bạn 9 x 3 = 27 (bạn )
Lớp 3B có .bạn ? Đáp số : 27 bạn 
-Một hs lên bảng chữa bài Lớp làm vào vở 
- Gv nx.
Bài 4: Đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống :
9
18
27
54
81
4. Củng cố, dặn dò(5’)
D.Phần bổ sung:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
	 *******************************
 Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tập viết
Ôn chữ hoa :I
Sgk. T.108 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
Viết đúng chữ hoa I ( 1 dòng) ,Ô,K( 1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Ít chắt chiu phung phí ( 1 lần ) bằng chữ cở nhỏ . 
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Mẫu chữ viết hoa I
-Tên riêng và câu ứng dụng
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
I. Bài cũ :(5’) 
-GV kiểm tra vở của HS chấm bài ở nhà .
- Đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước 
-Gv nhận xét- nx bài cũ.
II. Bài mới(25’) : Giới thiệu bài . 
1)Hướng dẫn học sinh luyện viết trên bảng con 
a.Luyện viết chữ hoa 
- Gọi hs đọc BT ứng dụng trong sgk và tìm những chữ cái viết hoa có trong BT
- Gv viết mẫu chữ I kết hợp nhắc lại cách viết.
- Hs viết bảng con.Gv nhận xét uốn nắn.
b) HS viết từ ứng dụng ( Tên riêng)
- Gọi hs đọc tên riêng ở Sgk.
*Ông Ích Khiêm ở Quãng Nam là một vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài. Con cháu ông sau này có người là dũng sĩ chống Pháp.
- Hs luyện viết bảng con.Gv nhận xét sữa sai.
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung.
- HS tập viết bảng con. -HS tập viết trên bảng con: Ít
- GV nhận xét.
2) HD viết vào vở.Nêu yêu cầu .
- Nhắc nhở cách viết – trình bày .
- GV theo dõi – uốn nắn . 
3) Chấm , chữa bài 
- GV chấm 5-7 bài – nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp.
4) Củng cố – Dặn dò:(5’)
D.Phần bổ sung
........................................................................................................................
Chính tả (Nghe- viết)
Vàm Cỏ Đông
Sgk. T.109, 110 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Nghe–viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. 
- Làm đúng BT điền tiếng có vần it / uyt ( BT2 )
- Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. 
- Giáo dục tình cảm yêu mến dòng sông, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Viết sẵn các bài tập chính tả trên bảng phụ.
HS: SGK và vở chính tả
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 
1. Bài cũ (5’): Gọi hs làm bt - Nhận xét 
2.Bài mới(25’) : Giới thiệu bài . 
a. HD nghe viết.
- GV đọc bài thơ 1 lần 
- Gọi 2 HS đọc lại . 
- Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ khó có trong bài viết
- GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ và cho HS đọc.
- GV đọc cho HS viết bảng con: có biết, mãi gọi, tha thiết.
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
b. HD viết vở
- HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi viết cách trình bày bài thơ.
- Gv đọc bài cho hs viết vào vở.
- Yêu cầu HS soát lỗi.Gv theo dõi uốn nắn.
- HD viết, nhắc nhở tư thế ngồi viết,.
- Yêu cầu HS soát lỗi.
c .Chấm chữa bài
Thu bài chấm – sửa bài . Nhận xét chung
d.HD làm bài tập.
Bài 2: Điền vào chỗ trống it hay uyt?(đáp án)
	Huýt sáo , hít thở , suýt ngã , đứng sít vào nhau.
-HS đọc yêu cầu.
-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3: b/ Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng sau :
	- vẽ , vẻ
	- nghĩ , nghỉ
-Lớp đọc thầm bài và suy nghĩ làm bài
-Chia lớp thành 3 nhóm để thi tiếp sức.
-Gv và lớp nhận xét, lớp sửa bài vào vở bài tập.
Đáp án 
	- vẽ : vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, vẽ voi, vẽ gà .
	- vẻ : vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang 
	- nghĩ : suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫm nghĩ 
	- nghỉ : nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc 
4) Củng cố – Dặn dò:(5’)
D.Phần bổ sung: 
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
 *******************************
Tự nhiên và xã hội
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
Sgk.T.50,51 Thời gian dự kiến: 35’
A.MỤC TIÊU :
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay , ném nhau , chạy đuổi nhau .
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn .
- Giáo dục kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác.
- Giáo dục kĩ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong SGK trang 50,51
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
1.Kiểm tra bài cũ (5’): 2 HS lên bảng 
-Em đã tham gia các hoạt động ngoại khóa nào ở trường ? Ích lợi của các hoạt động đó.
-Gv nhận xét- nx bài cũ.
2.Bài mới(25’) :Giớí thiệu bài –Ghi bảng .
I.Hoạt động 1: Quan sát nhóm đôi
a. Mục tiêu: Giúp hs biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn.
-Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác ở trường.
b.Cách tiến hành : 
-Thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 50,51 hỏi và trả lời
+Chỉ và nói tên những trò chơi nguy hiểm ?Điều gì sẽ xảy ra khi ta chơi các trò chơi này ?
+Bạn sẽ khuyên các bạn ấy như thế nào ?
-Mời đại diện các nhóm lên trả lời. Các nhóm khác nhận xét
+Ở trường em chơi những trò chơi gì? Những trò chơi này có lợi và có hại gì ?
c/Kết luận : Sau những giờ học mệt mỏi, các em cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi song không nên chơi quá sức và chơi những trò chơi nguy hiểm như: Bắn súng, ném quay....
II.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
a/Mục tiêu:Giúp hs biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. 
b/Cách tiến hành :
- Thảo luận nhóm để kể những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét đánh giá.
- Gv cùng lớp chọn những trò chơi vui, khỏe và an toàn.
c/Kết luận: Gv dựa vào kết quả thảo luận để giáo dục hs.
	4. Củng cố , dặn dò (5’

File đính kèm:

  • doc13.doc