Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo Đức - Tuần 7 - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em

1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm khổ ứng với câu hỏi để trả lời:

- Trả lời nguyên khổ 1, 2.

- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, bận tập khóc cười, bận nhìn ánh sáng.

- Vì những công việc đó điều có ích, đều mang lại niềm vui và làm cho mọi người khỏe mạnh.

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo Đức - Tuần 7 - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét.
- Cho HS làm vào SGK.
- Cho HS đổi bài KT.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Tính nhẩm.
- Đố nhau: 
- Nhận xét, lắng nghe.
- Nhận biết.
- Tính:
- Tự làm vào vở.
- Đính bảng phụ:
a. 7 x 5 + 15 = 35 + 15 = 50
 7 x 9 + 11 = 63 + 11 = 80
b. 7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70
 7 x 4 + 32 = 28 + 32 = 60
- Nhận xét, lắng nghe.
- Đọc bài toán.
- Tự làm vào vở.
- Đính bảng phụ:
 Giải:
Số bông hoa có trong 5 lọ là:
 7 x 5 = 35 ( bông hoa)
 Đáp số: 35 bông hoa.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Viết phép nhân thích hợp vào chỗ chấm:
- Tự làm vào sgk.
- Nêu kết quả. Lớp nhận xét
- Lắng nghe.
- HSG làm cá nhân.
- HS KT chéo.
4. Củng cố:4’
- Cho hs đố lại bảng nhân 7.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs. 
- Đố bảng nhân 7.
- Lắng nghe.
5.Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Gấp một số lên nhiều lần.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
..
TNXH
 Hoạt động thần kinh
(tiết 3/13)
I. Mục tiêu:
 1. Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
 2. Thực hành một số phản xạ.
 3. Yêu thích môn học và áp dụng những điều đã học để bảo vệ sức khoẻ của mình và gia đình.
*HSG: Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
 4. KNS: - KN tìm và xử lí thông tin.
 - KN làm chủ bản thân.
 - KN ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
 - GV: Tranh minh hoạ sgk trang 28, 29.
 - HS: sgk, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh?
- Não và tủy sống nằm ở đâu?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát.
- Não, tủy song và các dây thần kinh.
- Não nằm ở đầu, tủy sống nằm ở cột sống.
- Lắng nghe.
3Bài mới:30’
a. GTB:
b. Làm việc với sgk:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Hoạt động thần kinh.
- Cho các tổ trưởng điều khiển bạn trong tổ quan sát hình 1a, b và đọc mục bạn cần biết trang 28 thảo luận:
+ Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng khi chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại gọi là gì?
- Phản xạ là gì?
- Nêu một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống hằng ngày?
- Gv kết luận, liên hệ giáo dục.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Làm việc theo tổ.
- Thảo luận tổ.
- Đại diện các tổ trình bày.
+ Khi tay chạm vào cốc nước nóng tay lập tức rụt lại.
+ Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.
+ Hiện tượng đó gọi là phản xạ.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs giỏi: Phản xạ là cơ thể tự phản ứng lại khi gặp tác động, kích thích bất ngờ.
- Khi nghe tiếng động mạnh làm ta giật mình và quay về phía tiếng động; Con ruồi bay qua mắt thì mắt ta nhắm lại,
- Lắng nghe.
c. Trò chơi: Thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh:
* Trò chơi: Thử phản xạ đầu gối
- Gv nêu tên trò chơi.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Làm mẫu và cho hs chơi thử.
- Cho hs bắt đầu chơi
- Gv kết luận, liên hệ giáo dục qua trò chơi.
- Quan sát và chơi thử.
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe.
4. Củng cố:4’
* Trò chơi: Ai phản ứng nhanh
Thực hiện tương tự.
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết.
- Bộ phận nào điều khiển phản xạ của cơ thể khi gặp tác động?
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Chơi trò chơi.
- Đọc.
- Tủy sống.
- Lắng nghe.
5.Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài.
- Chuẩn bị: Hoạt động thần kinh 
- Lắng nghe
Thủ công
GẤP , CẮT, DÁN BÔNG HOA
( tiết 5/7)
 I.MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp , cắt , dán bông hoa .
- Gấp , cắt , dán được bông hoa . Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau - Biết cách gấp , cắt , dán bông hoa .
-HS biết ứng dụng cách gấp, cắt, dán, ngôi sao năm cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh.
* Với HS khéo tay .
- Gấp , cắt , dán được bông hoa năm cánh , bốn cánh . tám cánh . Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau .
- Có thể cắt được nhiều bông hoa . Trình bày đẹp .
 - Yêu thích tính thẩm mỹ và kĩ thuật gấp hình hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh làm bằng giấy thủ công.
-Quy trình gấp , cắt dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
-Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiến trình 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 1’
2. KTBC:4’ 
- GV kiểm tra giấy màu, kéo,bút chì, thước kẻ của HS.
- Học sinh hát 
- ổn định lớp để vào tiết học .
+ Học sinh đem đồ dùng học tập để trên bàn , để hoạt động của giáo viên thực hiện nội dung kiểm tra học sinh .
3. Bài mới : 30’ GV hướng dẫn hS quan sát và nhận xét.
GV hướng dẫn mẫu
a.gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
b.Gấp, cắt dán bông hoa 4 cánh,8 cánh.
- GV cho HS quan sát một số bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh
- Các bông hoa này có màu sắc như thế nào?
- Số cánh trong mỗi loại hoa có giống nhau không?
-Khoảng cách giữa các cánh hoa như thế nào?
GV nêu: Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều loại hoa . Màu sắc, số cánh và hình dạng cánh hoa của các loại hoa rất đa dạng 
-Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác gấp, cắt ngôi sao năm cánh và nhận xét.
-Hướng dẫn học sinh gấp, cắt bông hoa 5 cánh theo các bước sau:
+Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh là 6 ô
+Gấp giấy để cắt b6ng hoa 5 cánh: cách gấp giống như gấp giấy để cắt ngôi sao năm cánh.
+vẽ đường cong như hình 1
+Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc để làm nhuỵ hoa.(H2) 
+Cắt các tờ giấy hình vuông có kích thước to, nhỏ khác nhau;
+Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau. Tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau.(H5b)
+vẽ đường cong như hình 5b
+Dùng kéo cắt theo đường cong để được bông hoa 4 cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhuỵ hoa.(H5c)
-GV hướng dẫn cách gấp, cắt bông hoa 8 cánh : gấp đôi H5b được 16 phần bằng nhau(H6a). Sau đó cắt lượn đường cong được bông hoa 8 cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhuỵ hoa.(H6b)
c.Dán các hình bông hoa
-Bố trí các bông hoa vừa cắt được vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng
-Nhấc từng bông hoa ra lật mặt sau để bôi hồ, sau đó dán vào đúng vị trí đã định.
-Vẽ thêm cành lá, để trang trí hoặc tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa tuỳ ý thích của mình(H7)
-GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
-GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Nêu các bước thực hiện làm bông hoa 5 cánh , 4 cánh, 8 cánh?
* Với HS khéo tay .
- Gấp , cắt , dán được bông hoa năm cánh , bốn cánh . tám cánh . Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau .
- Có thể cắt được nhiều bông hoa . Trình bày đẹp .Trang trí được những bông hoa theo ý thích
- HS quan sát một số bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh và trả lời các câu hỏi của GV.
- Các bông hoa này có màu sắc không giống nhau( bông màu đỏ, bông màu tím, bông màu vàng)
- Không giống nhau. Có bông 4 cánh, bông 5 cánh, bông 8 cánh.
- Khoảng cách giữa các cánh hoa đều nhau.
-1HS thực hiện, cả lớp theo dõi, nhận xét.
-HS theo dõi để nắm được cách gấp, cắt dán bông hoa 5cánh, 4cánh, 8 cánh.
- Học sinh thực hiện các động tác gấp , cắt dán bông hoa 5 cánh theo HD của giáo viên .
- HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
- Học sinh thực hiện các động tác gấp , cắt dán bông hoa 4 cánh và 8 cánh theo HD của giáo viên 
- Cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
+ 02 học sinh nêu lại các bước thực hiện làm bông hoa 5 cánh , 4 cánh, 8 cánh theo thứ tự
4. Cũng cố : 4’
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV và HS nhận xét các sản phẩm được trưng bày trên bảng.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS. 
- Học sinh thực hiện trưng bày sản phẩm .
- Học sinh lắng nghe hoạt động của giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
5. Dặn dò : 1’
GV nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh về nhả thực hiện tập gấp hình theo thao tác đã học trên lớp cho thành thạo .
- Dặn học sinh xen và chuẩn bị bài tiết sau .HS chuẩn bị giấy màu, kéo, bút chì, để tiết sau thực hành gấp, cắt dán bông hoa. ( Tiết 2 )
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của học sinh
d d d d d dd d d d d d
Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
Tập đọc
 Bận 
( tiết 1/14 )
I. Mục tiêu:
 1. Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. Đọc bài với giọng vui tươi sôi nổi.
 2. Hiểu nội dung bài: “ Mọi người mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm ,những công việc đó có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời”. (Trả lời được CH 1, 2, 3; thuộc được một số câu trong bài thơ.)
 3. Hs yêu thích đọc chuyện và rút ra bài học bổ ích cho bản thân qua bài thơ.
 4. KNS: - KN tự nhận thức.
 - KN lắng nghe tích cực.
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
 - GV: Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bài thơ.
 - HS: sgk.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gọi 2 hs đọc Trận bóng dưới lòng đường và TLCH: Qua câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét, cho điểm. 
- Hát.
- 2 hs đọc và trả lời.
 Lắng nghe.
3Bài mới:30’
a. GTB:
b. Luyện đọc:
- Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện đọc, học thuộc lòng và tìm hiểu nội dung bài: Bận.
- Gv đọc mẫu toàn bài
- Mời hs đọc dòng thơ nối tiếp trước lớp. 
- Bài văn này chia làm mấy khổ?
- Mời hs đọc khổ thơ nối tiếp trước lớp.
- Mời hs đọc chú giải, Gv giải thích thêm các từ hs chưa hiểu.
- Cho hs luyện khổ thơ trong nhóm.
Nhận xét, tuyên dương.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo. 1 hs giỏi đọc lại.
- Đọc dòng thơ nối tiếp. Đọc lại từ sai ( nếu có).
- 3 khổ: mỗi lần xuống dòng và bỏ 1 hàng là một khổ.
- Đọc khổ thơ nối tiếp.
- 1 hs đọc chú giải.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhận xét chéo.
c.Tìm hiểu bài:
- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm từng khổ ứng với câu hỏi để trả lời:
1. Mọi vật mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
2.Bé bận những việc gì?
3. Vì sao mọi người mọi vật bận mà vui?
- Em có bận rộn không, em thường bận rộn với những công việc gì? Em có thấy bận mà vui không?
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm khổ ứng với câu hỏi để trả lời:
- Trả lời nguyên khổ 1, 2.
- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, bận tập khóc cười, bận nhìn ánh sáng.
- Vì những công việc đó điều có ích, đều mang lại niềm vui và làm cho mọi người khỏe mạnh.
- Nhiều hs phát biểu theo ý mình.
- Lắng nghe.
- 1, 2 hs đọc lại.
d. Học thuộc lòng:
- HDHS học thuộc lòng bài thơ như các bài thơ trước.
- Nhận xét, tuyên dương, cho điểm hs đọc thuộc.
- Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc + Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
4. Củng cố:4’
- Mời hs nêu lại nội dung bài thơ.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nêu lại nội dung bài.
5.Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs học thuộc lòng bài thơ, trả lời các câu hỏi. 
- Chuẩn bị: Các em nhỏ và cụ già.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Toán
 Gấp một số lên nhiều lần
( tiết 3/34)
I. Mục tiêu:
 1. Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách lấy số đó nhân với số lần).
 2. Rèn cho hs kĩ năng tính nhanh, chính xác và áp dụng thành thạo vào giải toán có lời văn.
 *HSG: Thực hiện được tất cả các bài tập SGK.
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
 - GV: Phiếu. Ghi bảng bài toán.
 - HS: Các chấm tròn, VBT. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gọi 2 hs làm: 7x5+25; 7x6+36
- Nhận xét, cho điểm. 
- Trò chơi.
- 2 hs làm bảng.
- Nhận xét bảng.
3Bài mới:30’
a. GTB:
b. HDHS thực hiện gấp một số lên nhiều lần:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Gấp một số lên nhiếu lần.
- Gv ghi bài toán lên bảng như sgk. Mời 1, 2 hs đọc bài toán.
- Gv tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Vậy độ dài đoạn thẳng CD là bao nhiêu?
- Em làm phép tính gì để được 6 cm?
- Gv chốt lại: 2 x 3 = 6cm.
- 2 gấp lên ba lần ta làm thế nào?
- 4 gấp lên 5 lần ta làm thế nào?
- 5 gấp lên 2 lần ta làm thế nào?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB.Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy xăng-ti-mét?
- Quan sát, lắng nghe.
- 6 cm.
- 2 + 2 + 2 = 6
- 2 x 3 = 6
- Lắng nghe.
- 2 x 3 = 6
- 4 x 5 = 20
- 5 x 2 = 10
- Ta lấy số đó nhân cho số lần.
- Nhiều hs nhắc lại đến thuộc.
c. Luyện tập:
Bài 1
Bài 2
Bài 3 (dòng 2)
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán nào?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- Cho hs tự làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
 - Lớp, Gv nhận xét.
- Thực hiện như bài 1.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv hướng dẫn mẫu cột đầu.
- Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị ta làm phép tính gì? Lấy mấy cộng mấy? Bằng mấy?
- Gấp 5 lần số đã cho ta làm phép tính gì? Lấy mấy nhân mấy? Bằng mấy?
- Cho hs tự làm vào sgk dòng 2
- Lớp, Gv nhận xét.
- Đọc bài toán.
- Em: 6 tuổi.
- Chị gấp đôi tuổi em
- Năm nay chị tuổi?
- Gấp một số lên nhiều lần.
- Ta lấy số đó nhân cho số lần.
- Tự làm cá nhân.
- Đính bảng phụ: 
Giải:
Số tuổi của chị là:
6 x 2 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Làm như bài 1.
- Viết số thích hợp vào chỗ trống theo mẫu:
- Cộng: 3 + 5 = 8
- Nhân: 3 x 5 = 15
- Tự làm cá nhân.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét, lắng nghe.
4. Củng cố:4’
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
- HDHS về làm các cột còn lại
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs. 
- Ta lấy số đó nhân cho số lần.
- Lắng nghe.
5.Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem làm lại các bài tập. Làm các cột còn lại ở BT3.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
..
LTVC
 Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
( tiết 4/7 )
I. Mục tiêu:
 1. Biết thêm một số kiểu về so sánh: so sánh về sự vật với con người (BT1).
 2. Tìm được các từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường (BT2).
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, trò chơi, giảng giải.
 - GV: Phiếu ghi BT1. Bảng phụ làm BT2.
 - HS: sgk, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gọi 3 hs lên đặt dấu phẩy vào các câu:
+ Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ.
+ Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.
+ Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân
- Nhận xét, cho điểm. 
- Trò chơi.
- 3 hs làm bảng - Lớp làm nháp.
+ Bà em, mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ.
+ Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn, dễ thương và rất khéo tay.
+ Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân
- Nhận xét bạn làm.
- Lắng nghe
3Bài mới:30’
a. GTB:
b. HDHS làm BT:
Bài 1
Bài 2
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: 
Ôn về từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Mời 4 hs đọc 4 câu thơ.
- Cho 1 hs giải mẫu câu a.
- Cho hs làm vào VBT, 3 hs làm phiếu.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
Câu a: Ta tìm từ chỉ hoạt động ở đoạn nào?
Câu b: Ta tìm từ chỉ trạng thái ở đoạn nào?
- Cho hs làm việc theo tổ. Ghi kết quả thảo luận vào bảng phụ.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a. cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.
b. hoảng sợ, sợ tái cả người.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ.
- 4 hs đọc.
- Hs giỏi: lên giải và viết: trẻ em so sánh với búp trên cành 
- Làm vào VBT.
- Đính phiếu:
b. Ngôi nhà so sánh với trẻ nhỏ; c. Cây pơ-mu so sánh với người lính canh; d. Bà so sánh với quả ngọt
- Nhận xét. 
- Lắng nghe.
- Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài Trận bóng dưới lòng đường.
- Đoạn 1 và 2.
- Cuối đọan 2 và 3.
- 3 tổ làm vào bảng phụ.
- Đính bảng phụ, đại diện các tổ trình bày. Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
4. Củng cố:4’
- Hãy tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái mà em biết?
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài, liên hệ gd.
- Hs phát biểu: đi, chạy, nhảy, vui, buồn, tươi, héo,
- Lắng nghe.
5.Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem các BT. 
- Chuẩn bị: Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu: Ai làm gì?
- Lắng nghe.
.
GÀ GÁY 
 Dân ca Cống (Lai Châu) 
 Lời mới: Huy Trân 
( tiết 5/7 ) 
I. MỤC TIÊU
 - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát: Gà gáy. 
 -HS biết bài hát “ Gà gáy” là bài hát dân ca của đồng bào Cống ở tỉnh Lai Châu.
 - Qua bài hát giúp các em thêm yêu quí các làm điệu dân ca.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép bài hát. bản đồ hành chính Việt Nam
 - HS : Nhạc cụ gõ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
Quy trình 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs 
1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- GV kiêm tra sĩ số 
- Cho HS hát TT 1 bài
- Bài: Đếm sao.
- GV đàn, HS khởi động giọng.
- Gọi 2 HS hát lại bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
HS hát tập thể một bài hát.
- 2 HS 
- Chú ý nghe.
 3. Bài mới:30’
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài hát (SGK trang 21)
- Ghi đầu bài,
b. Nội dung bài: 
 a) Tập hát: Bài Gà gáy 
- GV treo bản đồ, giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu và sơ lược vài nét về người dân tộc Cống
- GV treo bảng phụ.
- Chỉ bảng, HS đọc lời ca( 2 lần)
- GV đàn giai điệu, bắt nhịp cho HS tập hát từng câu.
C1:Con gà gáy le té le sáng rồi ai ới!
C2: Gà gáy té le té le sáng rồi ai ới!
C3: Nắng sáng lên rồi, dậy ..ai ới!
C4: Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi!
- Dạo đàn, HS hát theo nhịp đàn (2 lần)
- Gọi từng nhóm hát, GV sửa lỗi.
Chú ý: Hướng dẫn HS tập với tốc độ chậm, hát mẫu nhiều lần để các em phân biệt cao độ của 4 lần kết câu, đó là tiếng: ai ơi.
 b) Tập hát, kết hợp gõ đệm 
+ Gõ theo phách:
- GV làm mẫu, hướng dẫn HS
- Bắt nhịp, hát vỗ tay cùng HS.
 “Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi..”
 x x x x xx x 
- GV dao đàn, HS hát ,gõ đệm (2lần)
- Gọi từng nhóm hát, cả lớp gõ đệm
+ Gõ đệm theo nhịp:
- GV làm mẫu hướng dẫn HS 
“Con gà gáy le té le sang rồi ai ơi...)
 x x x x
- Dạo đàn, HS hát gõ đệm nhạc cụ (2 lần)
- Gọi 1 nhóm lên hát trước lớp.
- HS Ghi đầu bài vào vở
Chú ý nghe.
Đọc lời ca cùng thầy.
Tập hát từng câu.
 - Tập sửa sai theo hướng dẫn
Chú ý nghe.
Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách
Tập hát kết hợp gõ đệm theo 
nhịp
Học sinh thực hiện.
4. Củng cố: 4’
- HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả
- GV gợi ý, HS nêu tính chất của bài
 -HS chú ý nghe.
5. Dặn dò: 1’
- GV nhắc lại, nhắc HS về học bài.
- Học sinh ghi nhớ.
d d d d d dd d d d d d
Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014
Chính tả n-v
 Bận
( tiết 1/14 )
I. Mục tiêu:
 1. Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. HS không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 2. Làm đúng BT điền tiếng có vần en/oen (BT2). Làm đúng BT3a (chọn 4 trong 6 tiếng.)
 II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, trò chơi.
 - GV: Phiếu ghi BT2. Bảng phụ làm BT3a.
 - HS: sgk, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Quy trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gọi 2 hs viết bảng lớp các từ: giếng nước, viên phấn.
- Nhận xét, cho điểm. 
- Trò chơi.
- 2 hs viết bảng lớp. Lớp viết bảng con. Nhận xét bảng lớp.
- Lắng nghe
3Bài mới:30’
a. GTB:
b. HDHS nghe – viết:
- Hôm nay chúng ta sẽ cùng luyện viết bài: Bận.
- Gv đọc mẫu.
- Vì sao mọi vật, mọi người đều bận mà vẫn vui?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Những chữ nào cần viết hoa?
- Bắt đầu viết từ dòng nào?
- Cho hs tập viết bảng con các từ khó: thổi nấu, rộn vui, Trinh Đường,...
- Nhắc hs tư thế và cách trình bày. Đọc cho hs viết vào vở.
- Đọc cho hs dò lại.
- Chấm, nhận rút kinh nghiệm 5-6 bài.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Dò theo.
- 1, 2 hs đọc lại.
- Vì lao động có ích giúp họ vui vẻ và khỏe mạnh hơn.
- Theo thể thơ 4 chữ.
- Chữ đầu mỗi dòng thơ.
- Dòng thứ ba.
- Luyện viết bảng con từ khó.
- Phân tích + đọc lại.
- Lắng nghe.
-Viết vào vở.
- Dò lại, đổi tập soát lỗi.
- Lắng nghe.
c. Luyện tập:
Bài 2
Bài 3a
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho tự làm vào VBT, 2 hs làm bảng phụ.
- Gv nhận xét.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Phát bảng phụ cho 3 tổ thi làm nhanh.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Gv chốt lại, mở rộng thêm cho hs một số từ khác.
- Điền vào chỗ tróng e

File đính kèm:

  • doctuan 7.doc