Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài địa phương: Tiết kiệm điện và phòng tránh tai nạn điện (tiết 2)

Gọi HS đọc đề bài.

- Gợi ý , phân tích đề toán.

- Gv chữa bài ghi điểm.

*Bài 3:

Gọi HS đọc đề bài.

- Gợi ý , phân tích đề toán.

- Gv chữa bài ghi điểm.

*Bài 4:

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài địa phương: Tiết kiệm điện và phòng tránh tai nạn điện (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÏT ĐỘNG HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ Lượm và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-Nhận xét , ghi điểm.
B.BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2.Luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
a) Đọc từng câu.
-Hướng dẫn đọc đúng: 
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
-Hướng dẫn đọc đúng câu:
HD hs giải nghía từ.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét , nhắc nhở chung.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay , đúng nhất.
e) Cả lớp đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
* 
4. Luyện đọc lại.
-Các tổ thi đọc lại câu chuyện trước lớp.
-Nhận xét , bình chọn tổ đọc hay nhất.
5. Củng cố , dặn dò.
-Em thích nhân vật nào trong câu chuyện?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà luyện đọc lại nhiều lần , chuẩn bị cho tiết kể chuyện ngày mai.
-2 hs thực hiện trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
-Nhìm bảng luyện đọc theo hướng dẫn.
-3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn , cả lớp đọc thầm.
-Luyện đọc đúng câu.
-Các nhóm luyện đọc theo hướng dẫn.
-Rút kinh nghiệm.
-Các nhóm thi đọc trước lớp.
-Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
-Thực hiện đọc đồng thanh đoạn 1.
-Lần lượt đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Các tổ thi đọc lại bài ( mỗi tổ 3 em )
-Nhận xét , bình chọn tổ đọc hay nhất.
-HS trả lời.
-Rút kinh nghiệm.
-Về nhà thực hiện.
Tiết 3 MÔN : TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I-MỤC TIÊU
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12 và số 3 và số 6.
-Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
-Biết giải bài toán có gắn với các số đo
- BT cần làm:1a,2,3,4(a,b)
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-SGK , vở.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của hs.
-Nhận xét , nhắc nhở chung.
B.BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2.Thực hành.
*Bài 1:Gv quay đồng hồ và gọi học sinh nêu kết quả.
*Bài 2: Giải bài toán
Gọi HS đọc đề bài
- HD phân tích đề toán
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Gọi hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét , chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3: Giải toán
-Gọi hs đọc đề bài toán và xác định dạng toán.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Gọi hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét , chốt lại kết quả đúng.
-Thu một số bài chấm điểm , nhận xét.
Bài 4 ( a,b)
GV nêu từng trường hợp và gọi HS trả lời.
- Nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố , dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài , chuẩn bị trước bài sau.
-Trình bày sự chuẩn bị để GV kiểm tra.
-Nhắc lại tựa bài.
- HS nêu câu trả lời; các em khác bổ sung.
-2 em đọc
-Thực hiện làm bài.
-1 hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét bạn làm trên bảng.
-2 hs đọc đề bài , cả lớp đọc thầm sgk.
-Thực hiện làm bài vào vở.
-1 hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét bạn làm trên bảng.
Hs làm bài rồi nêu kết quả.
-Rút kinh nghiệm
-Về nhà thực hiện.
Tiết 4 Thủ công
ÔN TẬP THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI
( Tiết 1 )
I-MỤC TIÊU
-Oân tập , củng cố được kiến thức , kĩ năng làm Vòng đeo tay và Làm con bướm.
- Làm được ít nhất 1 sản phẩm đã học.
-Với HS khéo tay : Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công ; có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
*GV: Con bướm và Vòng đeo tay mẫu bằng giấy.
-Quy trình làm con bướm.và Vòng đeo tay .
-Đồ dùng dạy môn thủ công.
*HS: giấy màu , đồ dùng học môn thủ công.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
-Nhận xét , nhắc nhở chung.
B.BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2.Học sinh thực hành làm vòng đeo tay.
-Gọi hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn 
-Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm.
-Theo dõi nhắc nhở các nhóm thực hiện, giúp đỡ các em còn lúng túng.
3. Học sinh thực hành làm quạt tròn
-Gọi hs nhắc lại quy trình làm quạt tròn 
-Cả lớp thực hành theo nhóm.
-Theo dõi , giúp đỡ hs lúng túng.
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét , đánh giá sản phẩm của hs.
4.Đánh giá sản phẩm của hs.
-Tổ chức cho các nhóm trình bày sản phẩm của mình trên bảng.
-Nhận xét , đánh giá và tuyên bố nhóm có điểm cao nhất thắng cuộc.
5. Củng cố , dặn dò.
-Nhận xét tinh thần chuẩn bị và thái độ học tập của các nhóm.
-Về nhà thực hành làm con bướm để chơi hay tặng bạn, chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau “ Làm lồng đèn”.
-Trình bày đồ dùng để GV kiểm tra.
-Nhắc lại tựa bài.
- 1 hs nhắc lại các bước:
+Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+Bước 2: Dán , nối các nan giấy.
+Bước 3: Gấp các nan giấy.
+Bước 4: Hoàn chỉnh đồng hồ để bàn 
-Mỗi tổ hai nhóm thực hiện .
-Rút kinh nghiệm.
-1 hs nhắc lại:
+Bước 1: Cắt giấy
+Bước 2: Gấp quạt tròn 
+Bước 3: Buộc thân quạt
+Bước 4: Làm cán quạt
-Các nhóm thực hành theo hướng dẫn.
-Các nhóm trình bày sản phẩm trên bảng theo chỉ định.
-Tự nhận xét bài của mình và của nhóm bạn.
-Rút kinh nghiệm
-Về nhà thực hiện.
Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011
Tiết 1 Tập đọc
Mưa
I-MỤC TIÊU
-Đọc rành mạch toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ rõ ý.
-Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khing cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa ,thể hiện tình yêu thiên nhiên ,yêu cuộc sống gia đình của tác giả(trả lời câu hỏi trong SGK ,thuộc 2-3 khổ thơ)
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Tranh minh họa trong sgk.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gọi hs đọc bài Người làm đồ chơi và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
-Nhận xét , ghi điểm.
B.BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2.Luyện đọc.
-GV đọc mẫu .
a) Đọc từng ý thơ.
-Hướng dẫn đọc đúng: từ khó
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
GV HD chia bài làm 3 đoạn
-Hướng dẫn đọc nghỉ hơi đúng dòng và ý thơ.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Nhận xét , nhắc nhở chung.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét , bình chọn nhóm đọc hay nhất.
e) Đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
-Nhận xét , chốt lại các ý đúng.
4. luyện đọc lại
-Gọi hs thi đọc từng đoạn ,cả bài tại lớp.
5. Củng cố , dặn dò.
Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài
-2 hs thực hiện trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-Nối tiếp nhau đọc từng ý thơ theo hướng dẫn.
-Nhìn bảng luyện đọc.
-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn , cả lớp đọc thầm.
-Thực hiện theo hướng dẫn.
-2 hs cùng bàn luyện đọc.
-Các nhóm thi đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay , đúng nhất.
-Cả lớp đọc đồng thanh theo hướng dẫn.
-Lần lượt đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Các tổ thi trước lớp.
-Về nhà thực hiện.
Tiết 2 CHÍNH TẢ
Nghe - viết : Thì thầm
I-MỤC TIÊU
-Nghe, viết chính xác bài chính tả , trình bày đúng tóm tắt bài Thì thầm ; không mắc quá 5 lỗi chính tả.
- Làm được BT 2,3b
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-GV : Bảng phụ 
-HS: sgk , vở bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gọi hs lên bảng viết: mít tinh , kim tiêm
-Nhận xét , ghi điểm.
B.BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2.Hướng dẫn nghe viết.
a) Hướng dẫn chuẩn bị.
-GV đọc bài chép trên bảng.
-Gọi hs đọc lại.
-Giúp hs hiểu nội dung đoạn viết:
+Tìm tên riêng trong bài chính tả.
+Tên riêng phải viết như thế nào?
-Đọc cho hs viết bảng con xuất hiện , chuyển nghề.
-Nhận xét , sửa chữa , nhắc nhở.
b) Gv đọc cho HS viết
-Đọc lại lần cuối để hs soát lỗi.
c) Chấm , chữa bài.
-Thu một số bài chấm nhận xét ưu – khuyết điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
-Nêu nội dung yêu cầu bài tập 2b)
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Gọi hs lên bảng viết từ cần điền.
-Nhận xét , chốt lại ý đúng.
*Bài tập 3b)
-Yêu cầu cả lớp làm trong VBT nêu kết quả.
-Nhận xét ghi bảng ý đúng .
4. Củng cố , dặn dò.
-Tên riêng phải viết như thế nào?
-Về nhà viết lại các từ sai ra giấy 10 lần , xem trước và chuẩn bị bài chính tả tiết sau.
-2 hs lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con.
-Nhận xét bạn viết trên bảng.
-Nhắc lại tựa bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 hs đọc lại , cả lớp đọc thầm.
+Nhân
+Tên riêng phải viết hoa.
-Cả lớp viết bảng con theo hướng dẫn.
-Rút kinh nghiệm.
-HS viết vào vở.
-Lắng nghe tự soát lỗi sau đó đổi vở cho bạn.
-Rút kinh nghiệm.
-Thực hiện làm bài.
-2 hs lên bảng viết : phép cộng- cọng rau/ cồng chiêng,còng lưng.
-HS làm và chữa bài , 
-Phải viết hoa.
-Về nhà thực hiện.
Tiết 3 MÔN : TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I-MỤC TIÊU
-Xác định được góc vuông ,trung điểm của đoạn thẳng 
-Tính được chu vi hình tam giác , hình chữ nhật , hình vuông
-BT cần làm: 1,2,3.4
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Các hình tam giác trong đồ DDH , sgk .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV viết bảng số: 785 ; 637 ; 951 ; 564 gọi hs nêu thành tổng các trăm , chục , đơn vị.
-Nhận xét , chốt lại ý đúng , tuyên dương.
B.BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2.Thực hành:
*Bài 1: 
-Nêu yêu cầu bài tập
-Gọi hs chữa bài.
-Nhận xét ,chốt lại kết quả đúng.
*Bài 2: 
Gọi HS đọc đề bài.
- Gợi ý , phân tích đề toán.
- Gv chữa bài ghi điểm.
*Bài 3: 
Gọi HS đọc đề bài.
- Gợi ý , phân tích đề toán.
- Gv chữa bài ghi điểm.
*Bài 4: 
Gọi HS đọc đề bài.
- Gợi ý , phân tích đề toán.
- Gv chữa bài ghi điểm.
3. Củng cố , dặn dò.
-Về nhà thực hiện vận dụng vào tính toán trong cuộc sống, xem trước và chuẩn bị bài sau.
-4 hs nối tiếp nhau nêu trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhắc lại tựa bài.
-Thực hiện làm bài vào vở.
-HS chữa miệng bài .
2 HS đọc đề bài , cả lớp đọc thầm.
HS làm vào vở. 1HS lên bảng chữa bài.
2 HS đọc đề bài , cả lớp đọc thầm.
HS làm vào vở. 1HS lên bảng chữa bài.
2 HS đọc đề bài , cả lớp đọc thầm.
HS làm vào vở. 1HS lên bảng chữa bài
-Về nhà thực hiện.
Tiết 4 Môn : Tự nhiên – xã hội
Bài 67:Bề mặt lục địa(tt)
Mục tiêu
Biết so sánh một số dạng địa hình :giữa núi và đồi , giữa cao nguyên và đồng bằng , giữa sông và suối 
Đồ dùng dạy – học
Các hình trong sgk tr.124,125
Một số quyển lịch
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Gọi hs nêu bài học của tiết học trước.
Nhận xét , tuyên dương.
Bài mới
1.Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm
*Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi.
Sự khác nhau giữa núi và đồi.
*Cách tiến hành:
+Bước 1: Các cặp quan sát hình trong sgk và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Núi và đối có gì khác nhau: về đọ cao, đỉnh, sườn?
+Bước 2: 
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhận xét , bổ sung hoàn thiện câu trả lời.
*Kết luận : Núi cao hợn đồi có đỉnh nhọn, sườn dốc, còn đồi đỉnh tròn, sườn thoải.
Hoạt động 2: Làm việc với SGKtheo cặp
*Mục tiêu :
Nhận biết đồng bằng, cao nguyên,
Nhận biết sự giồng và khác nhau giữa đồng bằng Và cao nguyên.
*Cách tiến hành :
+Bước 1: HD HS quan sát hình 3,4,5 trang 131 trong SGK và trả lời theo gợi ý sau :
+So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
+Bước 2: 
GV gọi HS trả lời trước lớp
*Kết luận : Đồng bằng Và cao nguyên tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn và có sườn dốc.
4 .Hoạt động 3: Vẽ mô tả đồi núi, đồng bằng và cao nguyên.
*Mục tiêu : 
Giúp HS khắc sâu biểu tường về đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên.
*Cách tiến hành :
+Bước 1: 
-GV nêu hiệm vụ
+Bước 2: HS ngồi cạnh nhau đổi vở nhận xét.
+Bước 3: HS trưng bày một số bài vẽ trước lớp.
5.Củng cố , dặn dò
Gọi hs đọc phần bài học.
Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà học thuộc phần bài học xem trước bài sau.
2 ,3 hs trả lời trước lớp , hs khác theo dõi.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
HS thảo luận.
Lắng nghe , ghi nhớ.
Lắng nghe và thảo luận theo cặp.
HS nêu câu trả lời
Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS vẽ mô tả đồi, núi, đồng bằng, cao nguyên vào vở.
một số hs đọc trước lớp , hs khác đọc thầm.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
Về nhà thực hiện.
Tiết 5 MÔN : MĨ THUẬT
Tập vẽ tranh – Đề tài Mùa hè
I-MỤC TIÊU
-Hiểu đề tài Vẽ tranh mùa hè.
- Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè.
-Vẽ được một bức tranh và vẽ màu theo ý thích
- II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
*GV:-Một số tranh, ảnh có nội dung về môi trường.
*HS: Đồ dùng tập vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
-Nhận xét , nhắc nhở chung.
B.BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2.Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài.
-Cả lớp quan sát tranh , ảnh và gợi ý để HS nhận biết:
+tranh phong cảnh thường vẽ nhà , cây, con đường, ao hồ,( những hình ảnh có ngoài thiên nhiên).
+Tranh phong có thể vẽ thêm người, vật nhưng phong cảnh là chính.
-GV giới thiệu thêm một số tranh ảnh về đề tài phong cảnh để HS quan sát.
3.Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh Mùa hè.
-GV yêu cầu:
+Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở hoặc đã nhìn thấy.
+Tìm ra cảnh định vẽ.
-GV gợi ý cách vẽ tranh:
+Hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, rõ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ.
+Hình ảnh sau vẽ sao cho ró hình chính.
 + Xẽ màu theo ý thích.
4 Hoạt động 3: Thực hành:
GV gợi ý một vài hình ảnh cụ thể để học sinh dễ vẽ.
Gv theo dõi , gợi ý, giúp đỡ thêm cho HS khi vẽ.
5. Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá
6.Củng cố , dặn dò.
-Hoàn thành tốt các bài vẽ để tổ chức trưng bày kết quả ở tiết sau.
-Trình bày sự chuẩn bị để GV kiểm tra.
-Nhắc lại tựa bài.
-Quan sát tranh trong VTV
HS quan sát
HS ghi nhớ
Thực hành.
Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN – DẤU CHẤM , DẤU PHẨY
I-MỤC TIÊU
-Nêu được một số từ ngữ về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên BT1( BT2).
Điền đúng dấu chấm ,dấu phẩy vào chỗ thích hợp tronh đoạn văn– BT 3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-GV: bảng phụ viết nội dung bài tập 2, sgk.
-HS: sgk , vở bài tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KIỂM TREA BÀI CŨ
-Gọi hs làm bài tập luyện từ câu tuần 33, 1 em làm bài tập 1 và 1 em làm bài tập 3.
-Nhận xét , ghi điểm.
B.BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2.Hướng dẫn hs làm bài .
*Bài 1:
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Gọi hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
*Bài 2: 
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp đọc bài và làm bài vào vở bài tập.
-Gọi hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét chốt lại kết quả đúng
-Gọi hs đọc lại bài trên bảng.
*Bài 3: 
-Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
-Cả lớp đọc bài và làm bài vào vở bài tập.
-Gọi chữa bài bài.
-Nhận xét chốt lại kết quả đúng
-Gọi hs đọc lại bài trên bảng.
3.Củng cố , dặn dò.
-Gọi hs tìm thêm từ trái nghĩa khác với từ trên bảng.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà đặt câu với từ trái nghĩa, 
-2 hs thực hiện trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhắc lại tựa bài.
-1 hs đọc , cả lớp đọc thầm.
-Thực hiện làm bài vào vở.
-2 hs lên bảng làm bài.
+như những bé gái- như những bé trai
+rụt rè- bạo dạn( nghịch ngợm, táo tợn)
+ăn nhỏ nhẹ , từ tốn - ăn vội vàng, ngấu nghiến
-1 hs đọc , cả lớp đọc thầm.
-Thực hiện làm bài vào vở.
-1 hs lên bảng làm bài, 
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1 hs đọc , cả lớp đọc thầm.
-Thực hiện làm bài vào vở.
-chữa miệng 
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1 hs đọc lại bài , cả lớp đọc thầm.
-Rút kinh nghiệm.
-Về nhà thực hiện.
Tiết 2 TẬP VIẾT
ÔN CÁC CHỮ : A,M,N,Q,V ( kiểu 2 )
I-MỤC TIÊU
-Viết đúng chữ hoa kiểu 2:A,M,N,Q,V( Mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: An Dương Vương ( mỗi tên riêng 1 dòng).và câu ứng dụng :Tháp Mười Bác Hồ(1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ .
- HS khá giỏi viết đủ các dòng.
II- DỒ DÙNG DẠY – HỌC
-GV : mẫu chữ hoa :A,M,N,Q,V - kiểu 2, bảng phụ viết sẵn từ ứng dụng.
-HS : Vở tập viết , bảng con.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.KIỂM TRA BÀI CŨ
-Gọi hs viết chữ hoa N kiểu 2.
-HS khác nhắc lại từ ứng dụng tiết trước.
-Viết bảng chữ : Người.
-Nhận xét , ghi điểm.
B.BÀI MỚI
1.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng.
2.Hướng dẫn viết chữ hoa.
a-Hướng dẫn HS quan sát và nhắc lại cách viết chữ hoa A,M,N,Q,V - kiểu 2.
 -VG viết mẫu lại.
b-Hướng dẫn HS viết trên bảng con
3-Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng 
a-Giới thiệu từ ứng dụng.
-HS đọc từ ứng dụng.
-Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng.
b-Hướng dẫn HS quan sát ,nhận xét:
+Độ cao của các chử cái
+Cách đặt dấu thanh, cách nối nét
c-Hướng dẫn HS viết bảng con chữ :
 4-Hướng dẫn viết vào vở tập viết
-Nêu yêu cầu viết trong vở tập viết
-Theo dõi, giúp đỡ , uốn nắn nhắc nhở chung
5-Chấm ,chửa bài
-GV thu một số bài chấm,nhận xét ưu khuyết điểm
6-Củng cố, dặn dò
-Về nhà luyện viết phần ở nhà trong vở
-Xem trước , chuẩn bị tiết tập viết tuần 33
-4hs lên bảng viết , cả lớp viết bảng con.
-1 hs nhắc lại:Người ta là hoa đất.
-4 hs khác viết bảng lớp , cả lớp viết bảng ocn.
-Nhận xét bạn viết trên bảng.
-Nhắc lại tựa bài.
-Cả lớp quan sát , nhận xét.
-Cả lớp viết bảng con.
-1 hs đọc , cả lớp đọc thầm.
-Quan sát nhận xét theo hướng dẫn.
-Cả lớp viết bảng con.
-Thực hiện viết bài vào vở tập viết.
-Rút kinh nghiệm.
-Về nhà thực hiện.
Tiết 4 MÔN : TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC(TT)
I-MỤC TIÊU
-Biết tính diện tích các hình chữ nhật , hình vuông và 

File đính kèm:

  • docTUAN 34.doc