Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 1 đến 22

Tự nhiên và xã hội

Tiết 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ.

I- MỤC TIÊU:

 - Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.HS nêu được một số thiệt hại gây ra.

 - Biết sử lí khi sảy ra cháy.

 - GD HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. VD: Tắt bếp khi sử dụng xong.

 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1- GV: Các hìnhtrang 44,45 SGK, sưu tầm tren báo về những vụ hoạ hoạn .

2- HS: Liệt kê những vật dễ cháy cùng với nơi cất chúng.

 

doc483 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Lớp 3 - Tuần 1 đến 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm của mình.
+ Lời giải
-N1: Chỉ sự vật ở quê hương : cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường.
- N2: Chỉ tình cảm đối với quê hương : gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào
- Nêu yêu cầu BT
- Dựa vào SGK làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm
+ Lời giải : Các từ có thể thay thế từ quê hương là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn.
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vở
+ Lời giải :
- Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
- Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau
- Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
- Nêu yêu cầu BT
- Làm bài vào vở
- VD: Bác nông dân đang cày ruộng.
 Những chú gà con đang chạy lon ton theo mẹ.
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe
Âm nhạc
GV bộ môn soạn - giảng
Chính tả ( nhớ - viết )
Tiết 22: Vẽ quê hương
I. Mục tiêu:
	- Nhớ - viết đúng bài CT , trình bày sạch sẽ và đúng một hình thức bài thơ 4 chữ: Vẽ quê hương.
	- Làm đúng bài tập(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
	- HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ viết BT 2
	 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS viết chính tả (5’)
*. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn thơ cần viết
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
- Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phảiviết hoa ? Vì sao phải viết hoa ?
- Cần trình bài thơ 4 chữ như thế nào ?
*. HD HS viết bài ( 20’)
- GV nhắc lại cách trình bày bài thơ 4 chữ.
*. Chấm, chữa bài
- GV chấm 8 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( 5’) : Điền vào chỗ tống s / x
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: ( 5’)
- GV nhận xét rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài và làm bài chính tả
- VN: Ôn lại bài và làm tiếp phầnb BT2 vào vở.
- Tìm, phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Vì bạn rất yêu quê hương
- Trả lời
- Các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 hoặc 3 ô
- Đọc lại đoạn thơ
- Tự viết những từ khó viết vào trong bảng
- Đọc lại 1 lần đoạn thơ để ghi nhớ
- Gấp SGK, tự viết bài vào vở
- Nêu yêu cầu BT
- 1 HS lên bảng
- Lớp làm bài vào vở: a. sàn, sơ,suối,sáng.
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013
Mĩ thuật
( Giáo viên bộ môn sọan – giảng)
Toán
Tiết 55: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
I. Mục tiêu:
- HS biết đặt tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. 
- Rèn Kn tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ, Phiếu HT
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tổ chức: ( 2’)
2/ Kiểm tra: ( 5’)
- Đọc bảng nhân 8?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: (5’) HD thực hiện phép nhân.
- GV ghi bảng: 123 x 2= ?
- Gọi HS đặt tính theo cột dọc
- Ta thực hiện tính từ đâu?
- Y/ c HS làm nháp.
- Gọi HS nêu cách tính ( Nếu HS làm sai thì GV mới HD HS tính như SGK)
* Tương tự GV HD HS thực hiện phép tính 
326 x 3.
b) Luyện tập
* Bài 1: ( 6’) Tính
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: ( 6’) Đặt tính rồi tính.
- YC HS làm bài CN + BL
- Phần b HS K, G làm
* Bài 3: ( 7’) Bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- YC HS làm bài vào vở.
 Tóm tắt:
 Một chuyến : 116 người
 Ba chuyến chở được: ... người ?
- Chấm, chữa bài
* Bài 4: (6’) 
- Treo bảng phụ
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét bài làm của HS
- Nhận xét chung tiết học.
- YC VN học bài và làm bài tạp ở VBT.
- Hát
- 2- 3 HS đọc
- Nhận xét
- Đặt tính
- Thực hiện từ phải sang trái
- HS làm nháp và nêu cách tính.
 123
 x 
 2
 246
- Nêu
- Làm BC + BL
- 2 HS làm trên bảng.
 341 213 212 110 203
x x x x x
 2 3 4 5 3
 682 639 848 550 609
- Nhận xét bài làm của bạn
- Thực hiện vở nháp KQ: a) 874,820. b) 957, 755
- 1, 2 HS đọc bài toán
- Mỗi chuyến máy bay chở được 116 người
- 3 chuyến máy bay chở được bao nhiêu người ?
- Làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
Bài giải
Ba chuyến máy bay chở được số người là:
116 x 3 = 348 ( người)
 Đáp số: 348 người.
+ Quan sát
- x là SBC
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
- Làm bài vào phiếu
a) X : 7 = 101 b) X : 6 = 107
 X = 101 x 7 X = 107 x 6
 X = 707 X = 642
- Lắng nghe
Thủ công
( Giáo viên bộ môn soạn – giảng)
Tập làm văn
Tiết 11: Nghe kể : Tôi có đọc đâu ! Nói về quê hương.
I. Mục tiêu:
	- Nghe - kể lại được đúng nội dung câu chuyện vui :Tôi có đọc đâu ( BT1).
	- Bước đầu biết nói về quê hương ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý ( BT2). 
 - GD cho HS tình cảm yêu quê hương.
II. Chuẩn bị:
	GV : Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện, bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hương
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc lá thư đã viết tiết TLV tuần 10
- Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm BT
* Bài tập 2: ( 30’) Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em ở theo gợi ý.
- GV giúp HS hiểu về quê hương, GD cho HS thêm yêu quê hương.
- GV HD 1 HS dựa vào câu hỏi gợi ý để tập nói.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV nhận xét và biểu dương những HS học tốt
- VN viết những điều vừa kể thành bài văn.
- 3, 4 HS đọc
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi kể lại chuyện
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe
- 4, 5 HS nhìn bảng đã viết sẵn gợi ý, thi kể lại ND câu chuyện trước lớp
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất
- Trả lời
- Nêu yêu cầu BT
- Tập nói theo cặp, sau đó nói trước lớp
- Cả lớp bình chọn bạn nói về quê hương hay nhất
- Lắng nghe
Tự nhiên và xã hội ( Giãn học buổi 2)
Tiết 22: Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
( tiết2).
I. Mục tiêu: 
- Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với những người họ hàng . ( Biết phân tích mối quan hệ họ hàng của một số trường hợp cụ thể, ví dụ: 2 bạn Quang và Hương( anh em họ) Quang và mẹ Hương( cháu và cô ruột) ...
- Rèn kĩ năng thực hành cho HS
- GD học sinh biết quan tâm tới anh em, họ hàng.
`II. Chuẩn bị:
1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ
2- HS:Mỗi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình.
III. các Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Tổ chức: (2’)
2- Kiểm tra: (3’) Sự chuẩn bị của học sinh.
3- Bài mới:
HĐ1:(10’) Khởi động:
a.Muc tiêu: Củng cố lại kiến thức về họ hàng cho học sinh.
b. Cách tiến hành
- Kể tên những người trong gia đình em?
- Họ nội em có những ai?
- Họ ngoại có những ai?
HĐ2: (10’) Trò chơi : xếp hình gia đình và liên hệ bản thân.
a.Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng.
b. Cách tiến hành
 Bước 1: Trò chơi : xếp hình gia đình.
 - Phổ biến cách chơi: phát miếng ghép những thành viên trong gia đình.
 - Chơi trò chơi. 
Bước 2: Liên hệ bản thân:
- Liên hệ bản thân gia đình mình đang sống?
4- Củng cố, dặn dò: (5’)
- Những ai là họ hàng bên nội ? Những ai là họ hàng bên ngoại?
- Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau?
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà ôn bài
- Kể tên những người trong gia đình nhà mình.
- Kể.
- Kể.
- Chơi trò chơi: vẽ sơ đồ và giải thích mối quan hệ họ hàng .
- Liên hệ bản thân.
- Nêu , vài em nhắc lại
Giáo dục tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 11. kĩ năng tự phục vụ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
	- Nhận thấy kết quả của mình trong tuần
	- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
 * GD học sinh biết làm những việc phù hợp để phục vụ bản thân.
II . Chuẩn bị: GV : Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 GV nhận xét ưu điểm : ( 5’)
- Đi học đều đúng giờ
- Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến : Trang- Quỳnh
- Giữ gìn vệ sinh chung 
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp
- Trong lớp chú ý nghe giảng , Anh, Đạt.
2. Nhược điểm ( 5’)
- Chưa chú ý nghe giảng : Dũng, Hoài
- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi chính tả : Tuyên
- Cần rèn thêm về đọc: Hoài
3. HS bổ xung (5’) 
- HS phát biểu ý kiến
- GV tập hợp ý kiến của học sinh,giải đáp
4. Vui văn nghệ (5’) 
- HS vui văn nghệ hát tập thể ,cá nhân
5 . Đề ra phương hướng tuần sau(5’)
 - Đi học đúng giờ ,nghỉ học phải có lý do. 
 - Duy trì sĩ số 100%
 - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tốt ,dành nhiều điểm tốt ,nhiều giờ học tốt ,nhiều buổi học tốt.Chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11.
 - Tiếp tục bồi dưỡng, phụ đạo học sinh ,vào các buôỉ chiều thứ ba, thứ năm ,thứ sáu 
- Tiếp tục tập văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. 
- kĩ năng tự phục vụ ( Tiết 1) (15’)
Bài tập 3,4 trang 5 (SBTTH KNS)
- Lắng nghe
- Phát biểu ý kiến
- Lắng nghe
- Thực hành làm VBT kĩ năng sống.
Tuần 12
 Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Giáo dục tập thể
Chào cờ
Toán
Tiết 57: Luyện tập
I- Mục tiêu:
- HS biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
Ii- Đồ dùng : - GV: Bảng phụ - Phiếu HT
 - HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1/ Tổ chức: (2’)
2/Bài mới:
a. Giới thiệu: (1’)
b. Luyện tập:
* Bài 1: ( 6’)/ 56- Treo bảng phụ - đọc đề
- BT yêu cầu gì?
- Muốn tính tích ta làm như thế nào ?
- YC HS K, G thực hiện cột 2
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: ( 6’)/56
- Gọi 1 HS đọc đề?
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?
- Chấm bài, chữa bài.
* Bài 3( 6’)/56:
- Đọc bài toán
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chữa bài.
* Bài 4(6’)/56:
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán giải bằng mấy phép tính?
- Chấm, chữa bài.
Bài 5(6’) /56
- Nêu yêu cầu BT
- HD mẫu
- GV nhận xét bài làm của HS
3/ Củng cố, dặn dò: (4’)
- Đánh giá bài làm của HS
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- Đọc
- Tìm tích.
- Thực hiện phép nhân các thừa số.
Thừa số
423
210
105
241
Thừa số
 2
 3
 8
 4
Tích
 846
 630
 840
 964
- Đọc
- X là số bị chia
- Muốn tìm SBC ta lấy thương nhân với SC
- Làm phiếu HT
a) X : 3 = 212 b) X : 5 = 141
 X = 212 x 3 X = 141 x 5
 X = 636 X = 705 
- 2, 3 HS đọc bài toán
- Mỗi hộp có 120 cái kẹo
- 4 hộp như thế có bao nhiêu cái kẹo
- Làm vở, 1 em lên bảng
Bài giải
 Cả bốn hộp có số cái kẹo là:
120 x 4 = 480( cái kẹo )
 Đáp số: 480 cái kẹo.
- 1,2 HS đọc bài toán
- Có 3 thùng, mỗi thùng 125l, lấy ra 185l
- Còn lại bao nhiêu l dầu
- Bài toán giải bằng hai phép tính
- Làm vở, 1 em lên bảng
Bài giải
Số lít dầu có trong ba thùng là;
125 x 3= 375(l)
Số lít dầu còn lại là:
375 - 185 = 190( l)
 Đáp số: 190 lít dầu.
- Viết theo mẫu
- 1 em lên bảng, cả lớp làm phiếu
Số đã cho
Gấp 3 lần
Giảm 3 lần
6
6x3=18
6:3 = 2
12
12x3=36
36:3=12
24
24x3=72
72:3=24
- Đổi phiếu, nhận xét bài của bạn
- Lắng nghe
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 34-35: Nắng phương Nam
I. Mục tiêu:
 Tập đọc:
 - Bước đầu diễn đạt được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc.( TL được các câu hỏi trong SGK).
 - GD ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam.
 Kể chuện:
 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý tóm tắt.
II. Đồ dùng: - GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi tóm tắt các ý từng đoạn
 	 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Tổ chức: ( 2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc thuộc lòng bài : Vẽ quê hương
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiêu chủ điểm và bài học
b. Luyện đọc (15’)
- GV đọc toàn bài ( HD HS giọng đọc )
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD HS đọc đúng các câu
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc từng đoạn trước lớp
c. HD tìm hiểu bài (10’)
- Truyện có những bạn nhỏ nào ?
- Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ?
- Nghe đọc thư Vân các bạn ước mong điều gì ?
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
- Chọn thêm một tên khác cho chuyện ? Lí do?( HS K,G nêu được lí do chọn tên khác cho chuyện)
d. Luyện đọc lại. (7’)
- Cho HS đọc bài theo nhóm, phân vại
- GV và cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất
Kể chuyện (15’)
e. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, nhớ và kể từng đoạn câu chuyện Nắng phương Nam
g. HD kể từng đoạn của câu chuyện
- GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt mỗi đoạn
- Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện ? ( Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta ).
 - GD HS yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương.
- Khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn
- Hát
- 3, 4 HS đọc bài
- Trả lời
- Nhận xét bạn
- QS tranh minh hoạ
- Theo dõi SGK
- QS tranh minh hoạ
- Nối nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện đọc từ khó
- Nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Luyện đọc câu 
- Đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
- 1 HS đọc cả bài
- Uyên, Huê, Phương cùng một số bạn ở TP HCM. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài Bắc
- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết.
- Gửi cho Vân được ít nắng phương Nam
- Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai
- HS trao đổi nhóm - Trả lời.
- Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, cành mai, 
+ Chia nhóm tự phân các vai
- 2, 3 nhóm HS thi đọc toàn chuyện theo vai
- 1 HS nhìn gợi ý nhớ nội dung kể mẫu đoạn 1
- Từng cặp HS tập kể chuyện.
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn
- Nêu
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Toán
Tiết 58: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
I- Mục tiêu:
- HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng : - GV : Bảng phụ- Phiếu HT 
 - HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Tổ chức: (2’)
2/ Bài mới:
a) HĐ 1:( (6’) HD thực hiên so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- GV nêu bài toán( như SGK)
- Yêu cầu HS lấy một sợi dây dài 6cm. Cắt đoạn dây đó thành các đoạn nhỏ, mỗi đoạn dài 2cm.
- Cắt được mấy đoạn?
- Vậy 6cm gấp mấy lần so với 2 cm?
- Tìm phép tính tương ứng?
- Vậy số đoạn dây cắt ra chính là số lần mà đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD.
+ GV HD cách trình bày bài giải.
+ Đây là bài toán dạng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1(7’) : Treo bảng phụ
- Nêu số hình tròn màu xanh? Màu trắng?
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy lần số hình tròn màu trắng ta làm ntn?
- Hình a, số hình tròn xanh gấp mấy lần số hình tròn trắng?
+ Tương tự HS trả lời phần b và c
* Bài 2: (7’)
- GVđọc đề.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm, chữa bài.
* Bài 3/ 57: (8’)
- Đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xét.
* Bài 4: / 57 (7’) ( HS K, G thực hiện)
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách tính chu vi của một hình ?
- Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố, dặn dò: (5’)
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm ntn?
- Nhận xét chung tiết học.
- YC HS VN làm BT4 và làm BT ở VBT
- Hát
- Đọc lại BT
- HS thực hành theo GV
- Cắt được 3 đoạn
- Gấp 3 lần
- 6 : 2 = 3 đoạn
 Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là:
6 : 2 = 3( lần)
 Đáp số: 3 lần.
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- H.a có 6 hình tròn xanh; 2 hình tròn trắng.
- Ta lấy số hình tròn xanh chia cho số hình tròn trắng
- Số hình tròn xanh gấp số hình tròn trắng số lần là: 6 : 2 = 3( lần)
- Trả lời
- 1,2 HS đọc lại đề
- Bài toán thuộc dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- Làm vở.
- 1,2 HS đọc bài toán
- 1con lợn nặng 42kg 1 con ngỗng nặng 6kg.
- Con lợn nặng gấp mấy lần con ngỗng.
- HS làm bài vào phiếu, 1 em lên bảng. 
- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn
- Nờu
- Tính chu vi hình vuông MNPQ, hình tứ giác ABCD
- Muốn tính chu vi một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
+ HS tính nhẩm, trả lời miệng
- Nhận xét bài làm của bạn
 - Lấy số lớn chia cho số bé
 Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 23: Chiều trên sông Hương
I. Mục tiêu:
 	- Nghe- viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 	- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oc/ oóc( BT2).
 	- Làm đúng BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV chọn.
II. Đồ dùng: - GV : Bảng lớp viết BT 2, 1 miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu
 	 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Tổ chức: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV đọc : trời xanh, dòng suối, ánh sáng, xứ sở.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS viết chính tả (7’)
*. HD HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- GV đọc : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc, vắng lặng.
*. GV đọc cho HS viết. (15’)
*. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 8 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
c. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 (5’) / 96: Điền vào chỗ trống oc hay ooc
- GV nhận xét 
* Bài tập 3 / 96 (5’) : Viết lời giải các câu đố.
- GV đọc câu đố.
- YC HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV rút kinh nghiệm cho HS về cách viết bài chính tả.
- GV nhận xét tiết học.
 - YC những em còn viết xấu VN viết lại bài cho đẹp hơn
- Hát
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- Theo dõi SGK.
- 1, 2 HS đọc lại bài.
- Khói thả nghi ngút cả 1 vùng tre trúc trên mặt nước, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá .....
- Chữ : Chiều, Cuối, Phía, Đâu, Hương, Huế, Cồn Hến phải viết hoa vì đó là chữ đầu tên bài, tiếng đầu câu và tên riêng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
+ Viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
- Lời giải : con sóc, mặc quần soóc, cần cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc.
- Nêu yêu cầu BT.
- QS tranh minh hoạ.
- Viết lời giải vào bảng con.
- Nhận xét lời giải của bạn.
- Lời giải : 
a) Trâu, trầu, trấu
b) Hạt cát
- Lắng nghe
Tiếng anh
( Giáo viên bộ môn soạn – giảng)
Đạo đức
 Tiết 12: Tích cực tham gia việc lớp , việc trường( T1).
I. Mục tiêu: 
 * HS hiểu :
 - Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.
 - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được các nhiệm vụ được phân công.
 - GD học sinh yêy thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học: - Vở BT đạo đức 
 - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, vàng. 
III -Các hoạt động dạy học :
hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Khởi động: (2’)
2. Bài mới :
HĐ1: ( 8’) Thảo luận phân tích tình huống
 Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của việc tích cực tham gia việc lớp việc trường .
- Cách tiến hành: 
 *- GV cho cả lớp quan sát tranh BT 1
+ Nội dung tranh vẽ gì?
 + GV nêu tình huống: Theo em bạn Huyền có thể làm gì ? Vì sao?
- GV kết luận: - Huyền sẽ khuyên bạn làm xong rồi mới đi chơi.
* Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền vừa bổn phận của HS. Biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia việc lớp, việc trường.
*Ngoài ra chúng ta phải biết sử dụng nguồn điên của lớp của trường hợp lí.
-Tân dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên
* HĐ2:(9’) Đánh giá hành vi
- Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đùng ,sai trong các tình huốngcó liên quan đến việc lớp việc trường .
- Cách tiến hành: 
- GV cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi
*/Thực hành và biết nhắc nhở các ban cùng tham gia sử dụng năng lượng tiết kiệm
* HĐ3: ( 8’) Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Củng cố ND bài học
Cách tiến hành: 
- GVđọc lần lượt từng ý kiến
*GVkết luận:
- ý kiến a

File đính kèm:

  • docgiao_an_l3.doc