Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 6 - Luyện tập
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ , đặt câu v viết đúng chính tả, ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài vie61t1 theo sự hướng dẫn của GV.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài TLV đề 4/52
- Kẻ vào vở nội dung
m chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. + Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đình Phong Kiến phương Bắc đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa. II/ Đồ dùng dạy-học: - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Hình minh họa trong SGK III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2. KTBC: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại PK PB Gọi hs lên bảng trả lời: - Khi đô hộ nước ta, các triều đại PKPB đã làm những gì? - Nhân dân ta đã phản ứng ra sao? - Nhận xét, chấm điểm 3. Dạy-học bài mới: a/.Giới thiệu bài: b/.Hoạt động 1: Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Y/c hs đọc trong SGK từ đầu trả thù nhà - Gọi hs giải thích từ “Thái thú” - Giải thích: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, chúng đặt là quận Giao Chỉ (GV chỉ vùng đất trên BĐVN) - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa trong hoàn cảnh nào? - Khi tìm hiểu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến cho rằng: do chồng bà là Thi Sách bị Tô Định giết chết, ý kiến thứ hai cho rằng do lòng căm thù giặc áp bức, bóc lột nhân dân ta đến cùng cực. Em đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? Kết luận: Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa và được nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Việc thái thú Tô Định giết chết chồng bà là Thi Sách càng làm cho Hai Bà Trưng tăng thêm quyết tâm đánh giặc. c/.Hoạt động 2: Diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Treo lược đồ: Năm 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, cuộc khởi nghĩa nổ ra trên một khu vực rộng, mạnh mẽ, trên lược đồ chỉ là khu vực chính của cuộc khởi nghĩa - Các em hãy hoạt động nhóm đôi nhìn vào lượt đồ và tường thuật lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (bạn này kể, bạn kia nhận xét và ngược lại) - Đại diện nhóm lên kể trước lớp - Tổ chức cho hs thi kể kết hợp chỉ trên lược đồ. - Gọi hs nhận xét, tuyên dương bạn kể hay. d/.Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Gọi hs đọc từ “Sau hơn ba năm” - Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì? - Nội dung của bài học hôm nay đã được tóm tắt trong phần ghi nhớ SGK/20 - Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ. Kết luận: Với chiến công oanh liệt, Hai Bà Trưng đã trở thành hai nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài, nhớ và kể được diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Bài sau: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) Nhận xét tiết học. 2 hs lên bảng trả lời - Hs lắng nghe - 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi bài trong sách - HS đọc phần chú giải: Chức quan cai trị một quận thời nhà Hán đô hộ nước ta. - Lắng nghe - HS hoạt động nhóm đôi.Đại diện trả lời + Trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, do bà có lòng căm thù giặc, do Tô Định giết chồng bà. - HS suy nghĩ, trao đổi, sau đó một vài hs phát biểu trước lớp. HS lắng nghe Theo dõi trên lược đồ - HS làm việc nhóm đôi - 2 hs lên kể trước lớp - 2 hs lên bảng thi kể vừa kể vừa chỉ trên lược đồ - HS nhận xét - 1 hs đọc to trước lớp - Nói lên: Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm - Sau hơn hai thế kỉ bị PKPB đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập. - 2 hs đọc lại phần ghi nhớ - Lắng nghe - Hs lắng nghe Ngày soạn:22/9/2014 Ngày dạy:24/9/2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số. - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. - Tìm được số trung bình cộng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra VBT của HS 3/. Giới thiệu bài: a/.Bài mới: b/. HD luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài , sau đó nêu kết quả của mình Bài 2: Gọi hs trả lời lần lượt các câu hỏi 3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét kết quả bài làm của hs - Về nhà ôn tập các kiến thức trong chương I - Bài sau: Phép cộng Nhận xét tiết học. - 1 hs đọc y/c a) Khoanh vào D b) Khoanh vào B c) Khoanh vào C, d) Khoanh vào C e) Khoanh vào C - HS lần lượt trả lời: a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách b) Hòa đã đọc được 40 quyển sách c) Số quyển sách Hòa đọc được nhiều hơn Thục là: 40 – 25 = 15 (quyển) d) Trung đọc ít hơn Thực quyển. e) Bạn Hòa đọc được nhiều sách nhất g) Bạn Trung đọc được ít sách nhất h) Trung bình mỗi bạn đọc đươc: (33 + 40 + 22) : 4 = 30 (quyển sách) - Hs lắng nghe Tập đọc CHỊ EM TÔI I/ Mục đích, yêu cầu: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự trọng của mọi người dối với mình. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: -Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/.Ổn định: 2/. KTBC: - Gọi 2 hs đọc bài và TLCH + Câu chuyện cho thấy An-đrây- ca là một cậu bé như thế nào ? + Nội dung truyện nói lên điều gì? Nhận xét, chấm điểm 3/.Dạy-học bài mới: a . Giới thiệu bài: b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: - Gọi Hs đọc toàn bài - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Dắt xe ra cửatặc lưỡi cho qua + Đoạn 2: Cho đến một hômnên người + Đoạn 3: Phần còn lại - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - Sửa lỗi phát âm cho hs - Gọi hs đọc lượt 2 + giải nghĩa các từ: tặc lưỡi, yên vị, im như phỗng, cuồng phong, ráng. - Y/c HS luyện đọc nhóm ba - Gọi 2 hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm GDKNS: - Tự nhận thức về bản thân. - Thể hiện sự thơng cảm. c.Tìm hiểu bài: -Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Cô chị xin phép ba đi đâu? + Cô bé có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu? + Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? +Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? + Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? -Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và TLCH: + Cô em đã làm gì để chị minh thôi nói dối? + Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? + Thái độ của người cha lúc đó thế nào? -Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? + Cô chị đã thay đổi thế nào? d. Đọc giọng phù hợp: - Gọi 3 hs đọc 3 đoạn của bài - Y.c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc đúng. - Gv đọc mẫu đoạn “hai chị em vềnên người” - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Tuyên dương cá nhân, nhóm đọc hay. - Nội dung bài nói lên điều gì? 3/ Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho mình? - Bài sau: Trung thu độc lập Nhận xét tiết học 2 hs đọc và TLCH - 1 HS đọc - HS nối tiếp nhau đọc - HS luyện phát âm: sững sờ, im như phỗng, tặc lưỡi. - 3 hs đọc trước lớp lượt 2. Một số hs khác đọc giải nghĩa từ ở phần chú giải - HS đọc trong nhóm - 2 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe HS đọc thầm đoạn 1 + xin phép ba đi học nhóm + Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim, đến nhà bạn, + Nói dối ba rất nhiều lần đến nỗi không biết lần này là lần thứ mấy. + Vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô + Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối. HS đọc thầm đoạn 2 + Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn. Cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phim thì tức giận bỏ về. + Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ, thậm chí đánh hai chị em + Ơng buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi. - HS đọc thầm đoạn 3 + Vì cô em bắt chước chị nói dối + Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại em gái giúp mình tỉnh ngộ. - 3 hs đọc to trước lớp - HS nhận xét, tìm ra cách đọc hay: - 2 hs thi đọc - Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự trọng của mọi người dối với mình. Không nên nói dối. Nói dối là một tính xấu ----------------------------- Địa lý TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên. - Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô. - Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Đắk Lắk, Plây Ku, Lâm Viên, Di Linh. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ địa lí TNVN, phiếu học tập - Vẽ sẵn sơ đồ KTBC (các nội dung cần điền trong dấu ( ) để trống III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn định : 2/ KTBC : Trung du Bắc Bộ - Treo sơ đồ lên bảng, gọi 2 hs lên bảng điền vào sơ đồ - Nhận xét, cho điểm 3/ Dạy-học bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hoạt động 1 : Tây Nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tần - Treo BĐĐLTNVN y/c hs quan sát trên bản đồ, Gv chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên và nói : Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. - Y/c hs quan sát lược đồ SGK/82 và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam - Gọi hs đọc bảng số liệu ở SGK/83 - Các em hãy dựa vào bảng số liệu này, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao (ghi vào SGK theo thứ tự từ 1-4) - Gọi hs đọc kết quả sắp xếp của mình. - Phát cho nhóm một số tư liệu về cao nguyên - Các em hãy hoạt động nhóm 4 nêu một số đặc điểm của từng cao nguyên. - Phát phiếu có ghi nhiệm vụ của từng nhóm - Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - Gọi nhóm khác nhận xét phần trình bày của bạn Kết luận : Mỗi cao nguyên có có những đặc điểm riêng về vị trí , địa hình c.Hoạt động 2 : Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô. - Gọi hs đọc bảng số liệu ở mục 2 SGK/83 - Khí hậu Tây nguyên có mấy mùa là những mùa nào ? - Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào ? Mùa khô vào những tháng nào ? - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên ? Kết luận : Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt . Mùa mưa, mùa khô tương đối rõ rệt lại kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây. - Gọi hs đọc ghi nhớ GDBĐKH : Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt : màu mưa và mùa khô. - Giá trị của rừng tây Nguyên.biết nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên 3. Củng cố, dặn dò :, - Qua bài em hiểu những gì về Tây Nguyên ? - Về nhà xem lại bài - Bài sau : Một số dân tộc ở Tây Nguyên Nhận xét tiết học. 2 hs lên bảng điền HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát lược đồ và lần lượt nêu: Kon Tum, Plây cu, Đăk lắk, lâm Viên, Di Linh - 1 hs đọc to trước lớp - HS tự sắp xếp - 1 hs đọc: Đăk lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên. - Nhận tư liệu - Hoạt động nhóm 4 - Nhận phiếu Đại diện nhóm đọc nhiệm vụ của nhóm mình, thảo luận. + Nhóm 1: cao nguyên Kon Tum Là cao nguyên rộng lớn, cao TB 500m. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng. Trước đây, toàn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn rất ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ. + Nhóm 2: Cao nguyên Đăk lăk Là cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, cao TB 400 m. Bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ, đây là nơi đất đai phì nhiêu nhất, đông dân nhất ở Tây Nguyên + Nhóm 3: Cao nguyên Di Linh Có độ cao TB 1000 m gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông .Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng được phủ bời một lớp đất đỏ ba dan dày. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt lắm, vẫn có mưa trong cả những tháng hạn nhất nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh + Nhóm 4: cao nguyên Lâm Viên Là cao nguyên cao nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, có độ cao 1500 mcó địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu, sông, suối các nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát quanh năm. - HS nhận xét, bổ sung. Lắng nghe - 1 hs đọc bảng số liệu - 2 mùa: mùa mưa và mùa khô - Mùa mưa từ tháng 5-10.Mùa khô từ tháng 1- 4 và tháng 11,12. - Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ một bức màn nước trắng xóa. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở. - Lắng nghe 3 hs đọc phần ghi nhớ. - Ở Tây Nguyên có nhiều cao nguyên: Lâm Viên, Di Linh, Đăk lăk, Kom Tum với độ cao khác nhau. Có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. - Hs lắng nghe -------------------------------------- Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục đích, yêu cầu: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng. Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/ Đồ dùng dạy-học: - Một số truyện viết về lòng tự trọng - Bảng lớp viết sẵn đề bài III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Gọi 1 hs lên bảng kể một câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tính trung thực -Nhận xét ,chấm điểm 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu đề bài: - Gọi hs đọc đề và phân tích đề - Gạch chân những từ ngữ quan trọng bằng phấn màu: Lòng tự trọng, được nghe, được đọc - Gọi hs nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - Thế nào là lòng tự trọng? Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng? - Em đọc những câu chuyện đó ở đâu? - Gọi hs nêu câu chuyện của mình. - Treo gợi ý 3 lên bảng, gọi hs đọc c. Kể chuyện trong nhóm: - Các em hãy kể cho nhau nghe trong nhóm 4, trao đổi với nhau về nội dung câu chuyện. - GV gợi ý để hs hỏi lẫn nhau Bây giờ các em sẽ thi kể, các bạn đánh giá câu chuyện của bạn mình qua các tiêu chí sau: (đính các tiêu chí đánh giá lên bảng) gọi 1 hs đọc.) - Gọi hs lần lượt thi nhau kể - GV ghi nhanh tên truyện, xuất xứ, ý nghĩa, giọng kể, trả lời/đặt câu hỏi của từng hs vào từng cột trên bảng - Gọi hs nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Cho điểm, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Tuyên dương cho hs vừa đạt giải 3/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể những câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Xem trước các bức tranh minh hoạ truyện Lời thề ước dưới trăng và gợi ý dưới tranh để chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học. 1 hs lên bảng kể - 1 hs đọc đề - 1 hs phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề. - 4 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp - Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình. + Truyện kể về cậu bé Nen-li trong câu chuyện Buổi học thể dục, cậu bé quyết tâm vươn lên không chịu thua kém bạn bè.Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sự tích quả dưa hấu. Chàng Mai An Tiêm sống bằng nghề của mình không dựa dẫm vào người khác. - Em đọc trong truyện cổ tích VN, Truyện đọc lớp 4, SGK TV 4, - HS nối tiếp nhau nêu - 2 hs đọc - HS kể trong nhóm 4 HS kể hỏi: + Trong câu chuyện mình kể bạn thích nhân vật nào? Vì sao? + Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất? + Câu chuyện mình kể muốn nói với mọi người điều gì? -+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quý? + Qua cậu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì? 1 hs đọc to các tiêu chí: + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4đ + Câu chuyện ngoài SGK 1 đ + Cách kể: hay, hấp dẫn, điệu bộ, cử chỉ:3 đ + Nêu đúng ý nghĩa của truyện: 2 đ + Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn.: 1đ - Hs lần lượt thi nhau kể, hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn. - Nhận xét bạn kể - Bình chọn bạn kể hay, có câu chuyện hay. Lắng nghe, ghi nhớ. Thể dục TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI. ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” . Ngày soạn::24/9/2014 Ngày dạy:26/9/2014 Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I/ Mục đích-yêu cầu: -Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ , đặt câu và viết đúng chính tả,); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài vie61t1 theo sự hướng dẫn của GV. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài TLV đề 4/52 - Kẻ vào vở nội dung Lỗi về chính tả/sửa lỗi Lỗi dùng từ/sửa lỗi Lỗi về câu/sửa lỗi Lỗi diễn đạt/sửa lỗi Lỗi về ý/sửa lỗi ........... ........... .............. .............. ........... III/ các hoạt động dạy-học: 1. Nhận xét chung về kết quả bài viết của hs: * Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư, bố cục lá thư, cách dùng từ xưng hô đúng với y/c đề bài * Hạn chế: Viết chính tả sai nhiều, dùng từ, đặt câu chưa tốt, diễn đạt ý chưa đầy đủ 2/ HD hs chữa bài: Phát phiếu cho từng hs 4. HD học tập những đoạn thơ, lá thư hay: - Gọi hs đọc những lá thư hay - Gọi hs nhận xét bài viết của bạn 5. Củng cố, dặn dò: - Hoàn thiện bức thư, có thể gửi báo thiếu nhi (phù hợp đề tài) - Dặn những hs viết chưa đạt về nhà viết lại Nhận phiếu + Đọc lời nhận xét của giáo viên + Đọc các lỗi sai trong bài + Gạch chân và sửa vào vở + Đổi vở với bạn bên cạnh để KT lại -HS đọc - Cả lớp nhận xét ---------------------------------- Mỹ thuật VẼ THEO MẪU : VẼ QUẢ DẠNG HÌNH CẦU .. Toán PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.KTBC: - Kiểm tra VBT của HS 3.Dạy-học bài mới: a/.Giới thiệu bài: b/. Củng cố cách thực hiện phép cộng - Ghi bảng: a) 48352 + 21 026. Gọi 1 hs lên bảng thực hiện. - Ghi bảng b) 367859 + 541728, gọi 1 hs lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở nháp. - Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào? - Gọi hs nêu lại cách thực hiện c. HD luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs làm vào b
File đính kèm:
- tuan 6 lop 4.doc