Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU

- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1) ; tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ (BT2).

- Biết giữ gìn và bảo quản các đồ dùng trong nhà. Thói quen dùng từ đúng, nói đúng, viết thành câu.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa, 4 tờ giấy để các nhóm làm bài 1

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 11 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạng.
HS làm phiếu cá nhân.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
I/ MỤC TIÊU
- Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1) ; tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ (BT2).
- Biết giữ gìn và bảo quản các đồ dùng trong nhà. Thói quen dùng từ đúng, nói đúng, viết thành câu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa, 4 tờ giấy để các nhóm làm bài 1
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Từ ngử về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi
- Nhận xét
3. Bài mới: GV gt, ghi tựa bài
HD làm bài tập:
 Bài 1:- Y/ cầu thảo luận nhóm, quan sát tranh, nhận xét.
- Yêu cầu gọi đúng tên nói rõ mỗi vật dùng để làm gì?
- GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc
Chốt: Những từ nêu trên đều là chỉ đồ dùng trong nhà. Mỗi đồ dùng đều có tác dụng riêng
Bài 2:- Cho HS nêu những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông và những việc bạn nhờ ông giúp?
- Bạn nhỏ trong bài có ngộ nghĩnh, đáng yêu không?
- Yêu cầu HS đọc các từ chú thích trong SGK
4. Củng cố, dặn do 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng.
- Hát
- 2,3 HS nêu
- HS nxét.
- HS nhắc lại
- HS đọc
- Thảo luận nhóm, ghi tên từng vật dụng. Đại diện nhóm kể các vật dụng và nói công dụng của từng đồ vật.
- Bát hoa to đựng thức ăn
- Thìa để xúc thức ăn
- Chảo có tay cầm để xào chiên thức ăn
- HS đọc
+ Những việc bạn nhỏ nhờ ông làm giúp: xách xô nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói
- HS nêu - HS nghe.
.......................................................................................
 Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2017
TIẾT 1: MĨ THUẬT
TIẾT 2: MĨ THUẬT
TIẾT 3: TOÁN:
52 – 28
 I/ MỤC TIÊU
 - Biết thực hiện phép từ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28 - BT cần làm BT 1(dòng 1) BT 2 (a,b) BT 3.
 - Cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn khi làm toán. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Que tính, bảng gài, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 32 – 8 - Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới : 52 - 28 
Hoạt động 1: Giới thiệu phép tính 
- GV gắn lên bảng 5 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời hỏi: Có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV ghi số 52 dưới 52 que tính.
- Làm thế nào lấy đi 28 que tính?
- GV yêu cầu cả lớp thao tác trên que tính.
- Có 52 que tính lấy đi 28 que tính còn lại bao nhiêu que tính?
- GV vừa nói vừa ghi: 52 – 28 = 24.
- Để tính nhanh ta đặt tính 52 – 28 theo cột dọc và tính. 
 Kết luận: Nhớ trả 1 vào số chục của số trừ. 
Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1(dòng 1): Tính
- Yêu cầu HS làm bảng con sau đó nêu cách tính của một số phép tính.
- GV nxét, sửa: 62 32 82 92
 - 19 - 16 - 37 - 23
 43 16 45 39
 Bài 2(a,b): 
- Đặt tính rồi tính hiệu của :
- 72 và 27 ; 82 và 38. 
 Bài 3:
- GV chấm, nhận xét.đánh giá.
 4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV tổng kết bài - Về làm VBT
- Chuẩn bị: Luyện tập.
_ Hát
_ HS lên t/ hiện theo y/ cầu của GV.
- HS nxét.
_ Có 52 que tính.
_ Thao tác trên que lấy ra 52 que để lên bàn.
_ HS nêu các cách làm khác nhau.
- Còn 24 que tính.
_ 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- HS nêu lại.
_ Nhìn bảng nêu miệng cách tính.
HS nét, sửa.
_ Cả lớp làm vào vở. 
 72 82 
 - 27 - 38 
 45 44 
_ HS đọc đề và tự làm.
 Giải :
 Số cây đội một trồng được là :
 92 – 38 = 54 (cây)
 Đáp số : 54 cây
- HS nghe.
TIẾT 4: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT)
 CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I/ MỤC TIÊU 
- HS nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được các BT2 ; BT(3) a / b ; hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
- Giáo dục tính cẩn thận.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết bài chính tả và nội dung bài tập, bảng con, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Bài cũ : Bà cháu 
- Nhận xét vở viết, nhận xét , đánh giá bài viết trước.
3. Bài mới: Cây xoài của ông em.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc toàn bài một lần.Tìm hiểu nội dung đoạn viết :
+ Cây xoài cát có gì đẹp?
- Yêu cầu HS gạch dưới các tiếng khó viết.
GV ghi bảng từ khó viết: cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối à GV hướng dẫn
- HS viết từ khó. - Đọc từng từ khó viết.
- GV đọc bài lần 2
- Hướng dẫn HS trình bày vở - Đọc bài cho HS viết.
- GV đọc cho HS dò bài - Hướng dẫn sửa lỗi, nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Làm bài tập	
 Bài 2: - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Hướng dẫn lớp sửa bài.
 Kết luận: gh được dùng trước những nguyên âm i, e, ê. 
 Bài 3a: s hay x
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm tờ giấy bià cứng ghi nội dung bài 3a.
- Các nhóm chuyền nhau làm theo yêu cầu bài. Nhóm nào làm đúng và nhanh thì thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
1.Củng cố - Dặn dò :
 - Gv tổng kết bài, 
- Viết lại những lỗi sai - Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa.
- Nhận xét tiết học.
_ Hát.
_ HS viết bảng con.
_ 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
_ Cuối đông, hoa nở trắng cành. Đầu hè, quả sai lúc lắc. Từng chùm quả to đu đưa theo gió.
_ HS tìm và trả lời.
_ HS viết bảng con.
_ HS đọc tư thế ngồi.
_ HS viết bài.
_ Sửa lỗi chéo vở.
_ HS đọc yêu cầu.
_ HS làm bài, nhận xét.
_ 1 HS đọc lại bài làm
+ ghềnh, gà, gạo, ghi
_ Mỗi dãy nhận 1 băng giấy điền vào chỗ trống à đính lên bảng. 
_
 Đại diện nhóm đọc bài làm của mình, nhóm khác nhận xét.
+ Sạch, sạch, xanh, xanh.
- HS nghe.
TIẾT 5: ÔN TẬP ĐỌC CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
....
 Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018
TIẾT 1: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng 12 trừ đi một số - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28.
- Biết tìm số hạng của một tổng - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1,2) ; Bài 3(a,b) ; Bài 4
- Tính toán nhanh, chính xác các bài toán có lời văn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phiếu luyện tập, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 52 – 28 
GV yêu cầu 4 HS sửa bài 2, 3 / 54.
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: Tính nhẫm
- Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu miệng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2(cột 1,2): ND ĐC : cột 3
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
a) 62 – 27 72 – 15 
b) 53 + 19 36 + 36 
- GV n xét, sửa bài.
Bài 3(a,b): ND ĐC: câu c
+ Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, nhóm cử đại diện lên làm (một dãy 1 HS).
- GV nxét, sửa bài.
 Bài 4: - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên làm ở bảng phụ.- Nhận xét. 
4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV tổng kết bài - Về làm bài tập
- Chuẩn bị: Tìm số bị trừ.
_ Hát.
_ 4 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
_ HS làm bài và nêu miệng kết quả. 
 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 
_ HS đọc yêu cầu, thực hiện theo yêu cầu của GV.
a) 62 72 b) 53 36 
 - 27 - 15 +19 +36
 35 55 72 72 
_ HS đọc yêu cầu bài.
_ Muốn tìm số hạng trong một tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng còn lại.
_ 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) x + 18 = 52	 b) x + 24 = 62
	x = 52 – 18 x = 62 – 24 
	x = 34 x = 38
_ HS đọc đề và gạch chân theo yêu cầu.
_ HS thực hiện.
	Giải
 Số con gà có là :
	42 – 18 = 24 (con)
	Đáp số : 24 con gà.
- HS nghe.
TIẾT 2: TẬP VIẾT
CHỮ HOA: J
I/ MỤC TIÊU
- Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần).
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở và biết làm những việc tốt đẹp cho đất nước, cho gia đình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ I hoa, ích cỡ vừa. Câu Ích nước lợi nhà cỡ nhỏ. Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Chữ hoa: H - Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới : Chữ hoa : I
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ I
GV treo mẫu chữ I. 
+ Chữ I cao mấy li? 
+ Có mấy nét?
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi :
+ Nét 1: Giống nét 1 chữ H. Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, dừng bút trên đường kẻ 6.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2.
- GV yêu cầu HS viết bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
Nêu cụm từ ứng dụng? 
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước, cho gia đình.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ :
- Cần giữ khoảng cách vừa phải giữa chữ I và c vì 2 chữ này không nối nét với nhau.
-GV viết mẫu chữ Ích 
- GV hướng dẫn HS viết chữ Ích.
- Nhận xét, tuyên dương.
 Hoạt động 3: Thực hành 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách cầm bút, để vở và tư thế ngồi viết.
- GV yêu cầu HS viết vào vở : 1dòng chữ I cỡ vừa, 1 dòng chữ I cỡ nhỏ; 1 dòng Ích cỡ vừa, 1 dòng Ích cỡ nhỏ; 2 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
 - GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết yếu.
 4. Củng cố - Dặn dò : 
- GV tổng kết bài, gdhs.
- Về hoàn thành bài viết - Chuẩn bị : Chữ hoa: K
_ Hát
_ 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
_ HS quan sát.
_ Cao 5 li
_ Có 3 nét.
_ HS viết bảng con chữ I(cỡ vừa và nhỏ ).
_ Ích nước lợi nhà.
_ HS nêu.
_ c, ư, ơ, i, a.
_ I, l, h.
- HS theo dõi.
_ HS viết bảng con.
_ HS nhắc tư thế ngồi viết và viết.
- HS viết bài.
- HS nghe
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN:
CHIA BUỒN, AN ỦI.
I/ MỤC TIÊU: 
- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể (BT1 ; BT2).
 - Viết được 1 bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão.(BT3)
- Có thái độ quan tâm, ân cần. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh họa bài tập 2. Mỗi HS có 1 tờ giấy trang trí sẵn dạng bưu thiếp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Kể về người thân 
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Chia buồn, an ủi.
 Bài 1: (Miệng)
GV hướng dẫn HS nói lời chia buồn, đơn giản với ông, bà trong những tình huống cụ thể
 Bài 2:(Miệng)
- GV treo tranh, nêu yêu cầu và nói lời theo yêu cầu theo nội dung yêu cầu của tranh.
- Khi nói lời an ủi, em nên có thái độ chân tình, quan tâm.
 Kết luận: Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta nên có thái độ phù hợp với hoàn cảnh.
 Bài 3: (Viết)
- GV nêu yêu cầu bài 3 và yêu cầu HS viết bưu thiếp theo nội dung của bài 3.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bưu thiếp của mình lên. Lớp lắng nghe, nhận xét.
 Kết luận: 
Viết bưu thiếp lời văn cần ngắn gọn, từ chính xác, nội dung phù hợp, thể hiện tình cảm chân thành.
Hỏi: Bạn em gặp chuyện buồn, em sẽ làm gì?
Khi nói lời chia buồn, an ủi chúng ta cần có thái độ như thế nào?
4. Củng cố - Dặn dò:
- Khi viết bưu thiếp, chúng ta nên viết như thế nào?
 - Về nhà hoàn thành bài viết.
_ Hát
_ 3 HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét
* Bài 1: Trình by ý kiến c nhn
HS đọc yêu cầu BT
- Nói theo sự chỉ dẫn của GV.
* Bài 2: Trình by ý kiến c nhn
_ 1 HS đọc.
_ HS nói lời chia buồn, an ủi theo yêu cầu.
a) Ông đừng tiếc để cháu trồng cho ông cây hoa khác đẹp hơn.
b) Bà đừng tiếc để cháu bảo bố mua cho bà cái kính khác cái kính này cũ rồi.
* Bài 3: Trải nghiệm
_ HS viết bưu thiếp.
_ HS đọc bài viết, cả lớp nghe, nhận xét.
- HS trả lời.
TIẾT 4: ÂM NHẠC
 : HỌC HÁT BÀI: CỘC CÁCH TÙNG CHENG.
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng.
 I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và lời ca.
 Qua bài hát các em biết được tên 1 số nhạc cụ gõ dân tộc như: sênh; thanh la, mõ; trống.
 II/ CHUẨN BỊ: Hát chuẩn xác bài Cộc cách tùng cheng.
 Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Kiểm tra: Gọi 1 vài HS hát bài Chúc mừng sinh nhật.
1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Cộc cách tùng cheng.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- Cho HS đọc lời ca của bài theo tiết tấu.
- Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo lối móc xích ở tốc độ chậm cho đến khi hết bài.
- Sau khi tập xong cho các em hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp 2, theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS hát theo dãy bàn kết hợp gõ đệm.
- HS hát theo tổ, cá nhân.
2/ Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ trong bài hát. Các nhóm lần lượt hát từng câu theo tên nhạc cụ nhóm mình. Đến câu hát “Nghe sênh thanh la mõ trống...” thì cả lớp cùng hát và nói Cộc cách tùng cheng.
- Có thể hướng dẫn cách chơi khác nếu còn thời gian.
3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Hôm nay các em được học hát bài gì?
- Nhạc và lời của ai? Được viết ở nhịp mấy?
- Trong bài được đề cập đến bao nhiêu dụng cụ gõ?
- Nêu tên những dụng cụ gõ có trong bài hát?
* Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc và những dụng cụ gõ của dân tộc ta.
- Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hát cho thuộc và đúng giai điệu lời ca.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, theo tiết tấu.
- HS hát theo dãy.
- Hát theo tổ, ca snhaan.
- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- Mỗi nhóm 1 em lên sử dụng nhạc cụ gõ. Khi đến tên nhạc cụ nhóm nào thì em đại diện sẽ gõ tiết tấu theo câu hát bằng nhạc cụ của nhóm mình.Chú ý gõ đúng tiết tấu không để rớt nhịp.
- HS trả lời.
- Cộc cách tùng cheng.
- Phan Trần Bảng. Nhịp 2/4.
- 4 dụng cụ gõ.
- Sênh, thanh la, mõ, trống.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 5 : I/ SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
1. ƯU ĐIỂM
Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 11.
HS cả lớp có cố gắng, đạt nhiều điểm tốt trong tuần. 
Một số em nam đã có cố gắng. 
2. TỒN TẠI	
. Một số em còn lười học. 
Đọc bài còn yếu , như em Y- Lực ,Y- Hải, Y- Khen .
Còn nhiều em chưa nộp quỹ.
3. KẾ HOẠCH TUẦN 12
Thi đua dạy tôt học tốt chào mừng ngày 20/11
Đăng ký hoa điểm tốt. 
Khắc phục những tồn tại của tuần 11
Luyện đọc bài cho HS yếu , như em Y- Lực , Y- Hải, Y- Khen .
Tiếp tục phụ đạo học sinh chưa hoàn thành
 Thường xuyên nhắc nhở học sinh chăm học. 
II/ THỰC HÀNH KỸ NĂNG SỐNG 
 BÀI 3 : EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ
TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC
 ÔN TẬP: THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I
 I/ MỤC TIÊU 
- HS củng cố lại KT đã học từ đầu năm học đến giữa HKI.
 - HS nắm vững các bài đã học: học tập sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi và sửa lỗi, gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập.
- HS có thái độ đúng sau khi học xong các bài này.NX 1; NX 2; NX 3; (TTCC: 1,2,3) Những Hs còn lại 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu BT, VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: chăm chỉ học tập GV nxét, đánh giá.
Bài mới:
Gvgt, ghi tựa. Ôn tập:
4 - GV nêu lại một số T.H ở các tiết trước. Gọi HS trả lời, nxét.
+ Ngọc đang xem ti vi rất hay. Mẹ nhắc Ngọc đã đến giờ đi ngủ. Theo em Ngọc ứng xử ntn? ...
- Gv y/ c HS liên hệ bản thân những điều đã học.
+ Em đã chăm chỉ học tập chưa?
+ Hãy kể những việc làm cụ thể?
+ Kết quả đạt được ra sao?
+ Vì sao phải nhận lỗi và sửa lỗi?
+ Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?
+ Kể 3- 4 việc nhà đã làm để giúp đỡ gia đình.
- GV nxét, chốt lại
4. Củng cố, dặn dò:-
 GV tổng kết bài, gdhs.
- Dặn về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau - Nxét tiết học.
Hát
HS trả lời câu hỏi
HS nxét, sửa.
HS nhắc lại.
HS nghe và thảo luận.
HS ứng xử các T.H
HS nxét, bổ sung.
HS trả lời.
HS nxét, bổ sung.
HS nghe.
TIẾT 4: ÂM NHẠC
 : HỌC HÁT BÀI: CỘC CÁCH TÙNG CHENG.
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng.
 I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu và lời ca.
 Qua bài hát các em biết được tên 1 số nhạc cụ gõ dân tộc như: sênh; thanh la, mõ; trống.
 II/ CHUẨN BỊ: Hát chuẩn xác bài Cộc cách tùng cheng.
 Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra: Gọi 1 vài HS hát bài Chúc mừng sinh nhật.
1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Cộc cách tùng cheng.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- Cho HS đọc lời ca của bài theo tiết tấu.
- Dạy cho HS từng câu hát ngắn theo lối móc xích ở tốc độ chậm cho đến khi hết bài.
- Sau khi tập xong cho các em hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp 2, theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS hát theo dãy bàn kết hợp gõ đệm.
- HS hát theo tổ, cá nhân.
2/ Hoạt động 2: Trò chơi với bài hát.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tượng trưng cho một nhạc cụ gõ trong bài hát. Các nhóm lần lượt hát từng câu theo tên nhạc cụ nhóm mình. Đến câu hát “Nghe sênh thanh la mõ trống...” thì cả lớp cùng hát và nói Cộc cách tùng cheng.
- Có thể hướng dẫn cách chơi khác nếu còn thời gian.
3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Hôm nay các em được học hát bài gì?
- Nhạc và lời của ai? Được viết ở nhịp mấy?
- Trong bài được đề cập đến bao nhiêu dụng cụ gõ?
- Nêu tên những dụng cụ gõ có trong bài hát?
* Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc và những dụng cụ gõ của dân tộc ta.
- Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hát cho thuộc và đúng giai điệu lời ca.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn của GV.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, theo tiết tấu.
- HS hát theo dãy.
- Hát theo tổ, ca snhaan.
- HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- Mỗi nhóm 1 em lên sử dụng nhạc cụ gõ. Khi đến tên nhạc cụ nhóm nào thì em đại diện sẽ gõ tiết tấu theo câu hát bằng nhạc cụ của nhóm mình.Chú ý gõ đúng tiết tấu không để rớt nhịp.
- HS trả lời.
- Cộc cách tùng cheng.
- Phan Trần Bảng. Nhịp 2/4.
- 4 dụng cụ gõ.
- Sênh, thanh la, mõ, trống.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực hiện.
GIÁO ÁN THI TAY NGHỀ VÒNG 1
HỌ VÀ TÊN : NGUYỄN THỊ TUYẾT
 MÔN TOÁN LỚP 2
 TIẾT 54 : 52 - 28
 NGÀY DẠY : 8/11/2018
I- Môc tiªu:
- BiÕt thùc hiÖn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 52 – 28.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ d¹ng 52 – 28.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1 ( dßng 1), BT2 ( a, b), BT3.
II- §å dïng: 5 bã 1 chôc que tÝnh vµ 2 que tÝnh rêi
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- KiÓm tra bµi cò:
- Yªu cÇu HS ®Æt tÝnh råi tÝnh.
52 - 3 22 - 7
72 - 7 82 - 9
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
B- Bµi míi:
1- Giíi thiÖu bµi:
2- Giíi thiÖu phÐp trõ 52 – 28:
- Cã 52 que tÝnh bít ®i 28 que tÝnh. Hái cßn l¹i bao nhiªu que tÝnh ?
+ Muèn biÕt cßn l¹i bao nhiªu que tÝnh ta ph¶i lµm g× ?
ViÕt b¶ng : 52 – 28
- Yªu cÇu HS lÊy que tÝnh ra tÝnh
+ 52 que tÝnh bít ®i 28 que tÝnh cßn l¹i bao nhiªu que tÝnh ?
VËy 52 – 2 b»ng bao nhiªu ?
ViÕt b¶ng : 52 – 28 = 24
- Gäi 1 HS lªn b¶ng ®Æt tÝnh vµ tÝnh
- Gäi 2 HS nh¾c l¹i
3 - Thùc hµnh:
Bµi 1( dßng1 ):
- Yªu cÇu HS nªu c¸ch tÝnh cña 1 vµi phÐp tÝnh.
Bµi 2 ( a, b ):
+ Muèn tÝnh hiÖu ta lµm thÕ nµo ?
GV nhận xét bảng con, bảng lớp.
Bµi 3 : 
+ Bµi to¸n cho biÕt g× ? Bµi to¸n hái g× ?
+ Bµi to¸n thuéc d¹ng g× ?
Tãm t¾t
§éi 2 : 92 c©y
§éi 1 Ýt h¬n ®éi 2 : 38 c©y
 §éi 1 :  c©y ?
HS nhận xét – GV nhận xét.
4- Cñng cè dÆn dß:
+ Nªu l¹i c¸ch ®Æt tÝnh vµ tÝnh víi 52 - 28
- NhËn xÐt giê häc
- VN hoµn thµnh c¸c bµi tËp
- 2 HS lªn lµm, líp lµm vµo nh¸p vµ nhËn xÐt.
+ Thùc hiÖn phÐp trõ 52 – 28
- Thao t¸c trªn que tÝnh vµ tr¶ lêi
+ cßn l¹i 24 que tÝnh
- B»ng 24
- 1 HS lªn thùc hiÖn, líp lµm vµo nh¸p
- 2 HS nh¾c l¹i
- 2 HS lªn b¶ng, líp lµm vµo vë vµ nhËn xÐt.
- 1 HS ®äc yªu cÇu.
+ LÊy sè bÞ trõ trõ ®i sè trõ.
- Lµm b¶ng con, 1 HS lªn b¶ng lµm
- NhËn xÐt
- 1 HS nªu l¹i c¸ch ®Æt tÝnh vµ tÝnh 
- 1 HS ®äc yªu cÇu.
+ Nªu
+ Bài toán về ít hơn.
- 2 HS lªn b¶ng, líp lµm vµo vë
 Bµi gi¶i
Sè c©y ®éi 1 trång lµ :
92 – 38 = 54 (c©y)
§¸p sè : 54 c©y
- Ghi nhiÖm vô vÒ nhµ.
I/ MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng 12 trừ đi một số - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28.
- Biết tìm số hạng của một tổng - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28.
- BT cần làm : BT 1 ; BT 2 (cột 1,2) ; BT 3(a,b) ; BT 4
- Tính toán nhanh, chính xác các bài toán có lời văn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Phiếu luyện tập, bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Hỏi : tiết trước các em học bài gì ? 
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.2.
Đặt tính rồi tín

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_11_nam_hoc_2018_2019_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan