Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 32 - Ôn: Phép cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000

Biết cộng, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.

- Biết tìm số hạng, số bị trừ.

- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.

II.Chuẩn bị:

- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng.

- HS: Vở.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 32 - Ôn: Phép cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếu còn thời gian).
5/. Dặn dò
Gv nhận xét tiết học. Dặn HS sửa hết lỗi ( nếu có).
Chuẩn bị: Tiếng chổi tre.
2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con.
Hs lắng nghe
Hs theo dõi
2 HS đọc lại.
Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc anh em trên đất nước ta.
Tên riêng: Khơ-mú, Thái, Tày, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh.
Lùi vào một ô và phải viết hoa.
Hs quan sát
Hs phân tích từ khĩ
HS viết từ khó vào bảng con.
Hs viết bài vào vở
HS làm bài vào VBT.
a)Thứ tự các từ cần điền: nay, thuyền nan, lênh đênh, ngày ngày, chăm lo, qua lại.
HS nối tiếp nhau nêu kết quả.	
b) vui, dài, vai.
1 HS lên bảng viết.
Hs lắng nghe
.Kể chuyện
CHUYỆN QUẢ BẦU
I.Mục đích, yêu cầu
- Dựa theo tranh, theo gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT1, BT2).
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Tranh “Chuyện quả bầu”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : “Chiếc rễ đa tròn” .
Gọi 2 hs kể 3 đoạn câu chuyện “ Chiếc rễ đa tròn” .
Gv nhận xét
3. Dạy bài mới :
a/.Giới thiệu bài (GV giới thiệu).
b/.Hướng dẫn kể chuyện
a)Kể lại các đoạn 1, 2( theo tranh), đoạn 3 (theo gợi ý).
Gv hướng dẫn HS quan sát tranh,và nêu vắn tắt nội dung từng tranh .
Gv cho hs kể từng đoạn trong nhóm.
Gọi đại diện nhĩm thi kể
Thi kể chuyện trước lớp.
b)Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
Gv cho hs đọc yêu cầu và đoạn mở đầu cho sẵn.
+Đây là một cách mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn.
Gv kể lại phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện.
Gv nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ.
Gọi một số em kể toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố 
-Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?
Qua câu chuyện em biết nguồn gốc của dân tộc Việt Nam như thế nào ?
5. Dặn dò :
Gv nhận xét tiết học.Dặn HS tập kể lại câu chuyện.
3 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện 
Quan sát và nêu nội dung từng tranh.
+Tranh 1 : Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi.
+Tranh 2 : Khi hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn một bóng người.
HS kể chuyện theo nhóm 3.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
1 em đọc : Đất nước ta có 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng, có cách ăn mặc riêng. Nhưng tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ một mẹ. Chuyện kể rằng 
2, 3 HS kể.Cả lớp và GV nhận xét.
Vài Hs kể.
Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
Các dân tộc trên đất nước ta là anh em một nhà. Có chung tổ tiên. Phải yêu thương giúp đỡ nhau.
Hs lắng nghe
------------------------
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: EM YÊU ĐỒNG THÁP QUÊ EM
I.MỤC TIÊU:
- Cuối năm 1945, Đồng Tháp Mười được chọn làm căn cứ địa cách mạng là nơi thành lập Bộ Tư Lệnh Khu 8 (Tuyên Thạnh huyện Mộc Hĩa), đến giữa năm 1946 Bộ Tư Lệnh Khu 8 chuyển về huyện Tân Thạnh.Đĩ là nơi trú đĩng của nhiều cơ quan Nam Bộ, là nơi ghi đấu một trong những căn cứ địa lừng danh trong kháng chiến chống Pháp, từng được xem là “Việt Bắc của miền Nam”. 
- Bộ Tư lệnh Khu 8 chủ yếu đĩng ở 2 xã Nhơn Hịa Lập Và Hậu Thạnh huyện Tân Thạnh. Di tích căn cứ Xứ ủy và Ủy ban hành chính Kháng chiến Nam Bộ được xếp hạng di tích lịch sử - văn hố cấp quốc gia từ tháng 8 năm 2007. Hiện nay, dự án trùng tu, tơn tạo khu di tích đang được triển khai tại trung tâm căn cứ xưa là xã Nhơn Hịa huyện Tân Thạnh nhằm phục vụ giáo dục truyền thống và du lịch, gĩp phần phát trển kinh tế - xã hội ở địa phương.
- Hs tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của quê hương, biết giữ gìn và phát huy truyền thống đĩ
- Biết sau này sẽ gĩp cơng, gĩp sức để xây dựng quê hương Long An giàu đẹp, xứng đáng với truyền thống cách mang vẻ vang của quê hương
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh ảnh, bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH
2.KIỂM TRA BÀI CŨ:
3.BÀI MỚI
a.Giới thiệu bài
b.Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm
GV đọc diễn cảm các câu ca dao nĩi về Đồng Tháp quê em
Ai về Đồng Tháp quê em
Mà xem bơng súng nở hoa đầy đồng
Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tơm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn
Đồng Tháp Mười cị bay thẳng cánh
Nước Tháp Mười lấp lánh cá tơm
 Gọi 2 hs đọc lại
Gv yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi:
+Cảnh Đồng Tháp Mười được miêu tả trong những câu ca dao cĩ gì đẹp?
+Những sản vật mà thiên nhiên đã ban tặng cho Đồng Tháp Mười?
+Với thiên nhiên giàu đẹp như vậy em thấy Đồng Tháp Mười cĩ điều kiện cho việc xây đựng cuộc sống giầu đẹp hiện nay và mai sau khơng?
Gọi đại diện các nhóm trình bày
Gv nhận xét
Gv kết luận: Đồng Tháp Mười là nơi được thiên nhiên ban tặng cho cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, những sản vật phong phú và đầy tiềm năng cho sự phát triển kinh tế - xã hội
c/.Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
Gv yêu cầu HS đọc và thảo luận các thơng tin:Cuối năm 1945, Đồng Tháp Mười được chọn làm căn cứ địa cách mạng là nơi thành lập Bộ Tư Lệnh Khu 8 (Tuyên Thạnh huyện Mộc Hĩa), đến giữa năm 1946 Bộ Tư Lệnh Khu 8 chuyển về huyện Tân Thạnh.Đĩ là nơi trú đĩng của nhiều cơ quan Nam Bộ, là nơi ghi đấu một trong những căn cứ địa lừng danh trong kháng chiến chống Pháp, từng được xem là “Việt Bắc của miền Nam”. Làn sonh1 của đài tiếng nĩi Nam Bộ kháng chiến được phát đi lần đầu tiên vào ngày 1/12/1947 tại xã Hậu Thạnh Đơng (Tân Thạnh). Ngày nay 5 huyện vùng Đồng Tháp Mười ngày càng phát triển về mọi mặt, là vùng lúa trọng điểm của Long An.
Gv cho hs thảo luận các câu hỏi sau:
+Em cĩ biết ở tỉnh ta những huyện nào nằm trong vùng Đồng Tháp Mười?
+ Căn cứ địa cách mạng Bộ Tư Lệnh Khu 8 xưa, nay là Di tích căn cứ xứ ủy và Ủy ban Hành chính Kháng chiến Nam Bộ đã được xem là nơi như thế nào trong kháng chiến chống Pháp?
+Ngày nay, năm huyện vùng Đồng Tháp Mười cĩ vai trị như thế nào đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Long An ta?
Gọi đại diện nhĩm trả lời
Gv nhận xét
Gv kết luận: Tỉnh Long An cĩ 1 thị xã Kiến Tường và 5 huyện nằm trong vùng Đồng Tháp Mười là: Thạnh Hĩa, Tân Thạnh, Mộc Hĩa, Vĩnh Hưng và Tân Hưng.Căn cứ địa cách mạng Bộ tư Lệnh Khu 8 xưa, nay là Di tích Căn cứ Xứ ủy và Ủy ban Hành chính Kháng chiến Nam Bộ đã được xem là “Việt Bắc của miền Nam” trong kháng chiến chơng Pháp.Ngày nay 5 huyện vùng Đồng Tháp Mười ngày càng phát triển về mọi mặt, là vùng lúa trọng điểm của Long An ta.
4.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Gv nhận xét tiết học
Gv nhắc Hs luôn thể hiện sự lễ phép với mọi người mọi nơi
Hát
Hs theo dõi
Hs quan sát và thảo luận
Hs thảo luận theo nhĩm
Các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
Nhiều HS lặp lại
HS lắng nghe
Hs thảo luận nhĩm 4 trả lời
Đại diện nhĩm trả lời
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Ngày soạn:7/4/2014
Ngày dạy: 9/4/2014
Tập đọc
TIẾNG CHỔI TRE 
I.Mục đích, yêu cầu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
- Hiểu nội dung: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho đường phố luôn sạch đẹp. (trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ).
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên : Tranh Tập đọc “Tiếng chổi tre”.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : Chuyện quả bầu
Gv cho hs đọc bài và trả lời câu hỏi: 2,4.
Gv nhận xét
3.Dạy bài mới : 
a)Giới thiệu bài. 
b)Luyện đọc.
GV đọc mẫu lần 1. 
Gv cho hs đọc ý thơ
+Ý 1 : kết thúc sau Đêm đông gió rét.
+Ý 2 : kết thúc sau Đi về.
+Ý 3 : 3 dòng còn lại.
Gv hướng dẫn HS chú ý các từ: gió rét, ve ve, lặng ngắt, gió rét.
Gv cho hs đọc từng đoạn trước lớp ( 3 đoạn)
Gv giải nghĩa từ: xao xác,lao cơng, sạch lề, đẹp lối 
Gv cho hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.
Gv cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
c) Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Gọi hs đọc lại bài
Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những lúc nào ?
Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công?
Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ?
Bài thơ nhắc nhở em điều gì ?
d)Học thuộc lòng bài thơ.
Gvhướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
Cho HS thi đọc từng đoạn, cả bài thơ.
4/.Củng cố :
Gv chia lớp thành 2 nhĩm cho hs thi đọc 
Gv nhận xét
5/.Dặn dò: 
Gv nhận xét tiết học. 
Dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Bóp nát quả cam.
2 em nối tiếp nhau đọc và trả lời câu hỏi
Hs theo dõi
HS nối tiếp đọc từng ý thơ.
HS luyện đọc theo hướng dẫn. 
1HS đọc.
HS nêu nghĩa từ: xao xác,lao cơng, sạch lề, đẹp lối 
HS luyện đọc theo nhóm đôi.
Đồng thanh (đoạn 3).
Hs đọc lại bài
Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè rất muộn, khi ve cũng đã mệt, không kêu nữa và vào những đêm đông lạnh giá, khi cơn giông vừa tắt.
Những câu thơ : Chị lao công/ Như sắt/ Như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
Chi lao công làm việc rất vất vả và cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ 
Phải có ý thức giữ vệ sinh chung
HTL từng đoạn, cả bài .
HS thi HTL từng đoạn, cả bài.
2 hs thi đọc
Hs lắng nghe
..
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.
- Biết cộng, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.
- Biết xếp hình đơn giản.
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên : Vẽ hình bài 5.
2.Học sinh : Sách, vở BT, Bộ đồ dùng, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : Bài Luyện tập chung
Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài
Số ?
 3 cm =  mm
1000 mm =  m
1km =  m
20dm = m
4 m = ... d
Gv nhận xét
3/.Dạy bài mới :
a/.Giới thiệu bài: Luyện tập chung .
b/.Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 2 : Viết các số 857, 678, 599, 1000, 903 theo thứ tự:
a.Từ bé đến lớn
b. từ lớn đến bé 
Gv cho hs làm bài vào bảng con
Gv hướng dẫn HS: phải so sánh các số với nhau.
Bài 3 : Đặt tính rồi tính
Gv cho hs làm bài vào vở
Bài 4 : Tính nhẩm
Gv cho hs tính nhẩm nêu kết quả
Gv nhân xét
Bài 5 : Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to( xem hình vẽ).
4/.Củng cố 
Gv cho hs :Đặt tính rồi tính ( nếu còn thời gian): 749 – 215
Gv nhận xét
5/. Dặn dò :
Gv nhận xét tiết học.Dặn HS: Ôn lại các đơn vị đo.
2 em lên bảng làm, lớp làm nháp
3 cm = 30 mm
1000 mm = 1 m
1km = 1000 m
20 dm = 2 m
4 m = 40 dm
HS làm bài vào bảng con.
599, 678, 857, 903, 1000
1000, 903, 857, 678, 599 .
HS làm bài vào vở. 
a) 635 970 b) 896 295
 + 241 - 29 - 133 - 105
 876 999 763 190
HS nhẩm tính nêu kết quả
600 m + 300 m = 900 m
20 dm + 500 dm = 520 dm
700 cm + 20 cm = 720 cm
1000 km – 200 km = 800 km
Tự xếp hình.
2 HS lên bảng thi đua.
Hs lắng nghe
---------------------------
Thể dục
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI NHANH LÊN BẠN ƠI
Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA. DẤY CHẤM, DẤU PHẨY
I.Mục đích, yêu cầu
- Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau( từ trái nghĩa) theo từng cặp (BT1).
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2).
II.Chuẩn bị
- GV: Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn bài tập 1, 2. 
- HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy.
Gọi 2 hs lên bảng làm lại bài tập 1,2
Gv nhận xét
3/.Bài mới 
a/.Giới thiệu bài: Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy.
b/.Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Xếp các từ cho dưới đây thành từng cặp có nghĩa trái ngược nhau.
Gv cho hs làm bài theo nhĩm 3,4
Bài 2: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau.
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv nhận xét, sửa bài
4/.Củng cố 
Gv gọi hs nêu vài cụm từ trái nghĩa
Gv nhận xét
5/. Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học lại bài.
Chuẩn bị: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp.
2 HS lên bảng.
HS làm bài theo nhóm (3, 4 nhóm).
Đẹp – xấu; ngắn – dài
Nóng – lạnh; thấp – cao.
Lên – xuống; yêu – ghét; chê – khen
Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm
HS làm bài vào vở.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.
Hs lắng nghe
Vài hs nêu cụm từ trái nghĩa
Hs lắng nghe
------------------------
Hát
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : CHIM CHÍCH BÔNG, CHÚ ẾCH CON
I.Mục tiêu
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Tâp biểu diễn bài hát.
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên : Chép lời ca vào bảng phụ. Băng nhạc. Nhạc cụ.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : 
Gọi 2 hs lên hát bài Bắc kim thang
Gv nhận xét
3/.Bài mới:
a/.Giới thiệu : (GV giới thiệu)
b/.Hoạt động 1 : Ôn tập 2 bài hát.
Bài chim chích bông :
Gv cho cả lớp đồng thanh bài hát.
Gv cho hs hát kết hợp động tác phụ hoạ.
Tập biểu diễn hát kết hợp động tác phụ hoạ.
Bài chú ếch con :
Gv cho cả lớp đồng thanh.
Tập biểu diễn tốp ca, đơn ca.
4/. Củng cố 
Gv chia lớp làm 2 nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện lên bốc thăm thi đua biểu diễn 1 trong 2 bài hát vừa ôn.
Gv nhận xét
5/. Dặn dò :
GV nhận xét đánh giá thi đua.
Dặn dò : Về nhà tập hát cho thuộc các bài hát đã học. Kết hợp vận động phụ hoạ hay múa đơn giản theo khi hát.
Chuẩn bị : Học hát bài do địa phương tự chọn. 
Hát
2 hs hát bài hát
Hs lắng nghe
Lớp đồng thanh
Hát kết hợp động tác phụ hoạ
Các nhóm thi đua thực hành biểu diễn
Lớp đồng thanh.
HS thực hành.
Hs cử đại diện lên hát
Hs lắng nghe
Ngày soạn: 8/4/2014
Ngày dạy: 10/4/2014
Chính tả (nghe viết)
TIẾNG CHỔI TRE
I.Mục đích, yêu cầu 
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm đúng các bài tập 2a / b hoặc BT3 a/ b, hoặc BT chính tả do GV soạn.
II.Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : Chuyện quả bầu
Gv đọc cho HS viết : vội vàng, va vấp, quàng dây, ra vào, ngắn dài.
Gv nhận xét
3/.Bài mới 
a/.Giới thiệu: (Gv giới thiệu)
b/.Hướng dẫn viết chính tả 
GV đọc bài chính tả
Gv gọi 2 hs đọc lại bài
Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì?
Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
Nên bắt đầu dòng thơ từ ô thứ 3 trong vở.
Gv viết từ khó: lặng ngắt, quét rác, gió rét, như đồng.
Gọi hs phân tích từ khĩ
Gv cho hs viết bảng con
Viết chính tả
Soát lỗi
GV chấm 5, 7 vở, nhận xét.
c/.Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 1: Điền vào chỗ trống
b)it hay ich.
Gv cho hs làm bài VBT
Gv nhận xét, sửa bài
Bài 3: Thi tìm nhanh các 
Gv chia lớp thành 2 nhĩm cho hs thi tiếp sức
Gv nhận xét
4/.Củng cố 
Gv cho HS viết từ: quét rác( còn thời gian)
5/. Dặn dò
Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà sửa hết lỗi ( nếu có).
Chuẩn bị:Bóp nát quả cam.
Hát
2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con.
HS theo dõi
2 HS đọc lại.
Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội, chúng ta phải biết yêu quý, giúp đỡ chị.
Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
HS quan sát 
Hs phân tích từ khĩ
HS viết từ khó vào bảng con
HS làm bài vào VBT.
+Thứ tự các từ cần điền:
b) mít, mít, chích, nghịch, rich, tít, mít, thích.
2 nhóm lên bảng thi tiếp sức ( mỗi nhóm 3,4 HS).
lo lắng – no nê
lâu la – cà phê nâu
con la – quả na
cái lá – ná thun
lề đường – thợ nề
Hs lắng nghe
Hs viết bảng con
Hs lắng nghe
....
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.
- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
II.Chuẩn bị:
- GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2 lên bảng.
- HS: Vở.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ Luyệnt tập chung.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài
Đặt tính rồi tính
635 + 241, 970 + 29, 
896 – 133, 295 – 105
Gv nhận xét
3/.Bài mới 
a/.Giới thiệu bài: Luyện tập chung
b/.Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Gv yêu cầu HS nhắc lại cách đặc tính và thực hiện tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số.
a) 456 + 323 897 – 253
b)357 + 621 962 – 861
Bài 2: Tìm x
Hỏi lại HS về cách tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ.
Gv cho hs làm bài vào bảng con
Gv nhận xét
Bài 3: 
Gv cho hs làm bài vào vở
4/.Củng cố 
Gv chia lớp thành 2 nhĩm cho hs thi đua: x – 125 = 678
Gv nhận xét
5/. Dặn dò 
Gv nhận xét tiết học, yêu cầu HS về ôn bài.
-Chuẩn bị kiểm tra.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con.
Hs lắng nghe
HS lên bảng thi làm bài.
 456 897 357 962
 + 323 - 253 + 621 + 861
 779 644 978 101
Hs nêu
HS làm bài vào bảng con.
300 + x = 800 
 X=800-300
 x = 500 
x – 600 = 100 
 x = 100 + 60 
 x = 700
HS làm bài vào vở.
60 cm + 40 cm = 1 m
300cm + 53 cm < 300 cm + 57 cm
1 km > 800 m
2 hs thi đua
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
..
Mĩ thuật
TTMT: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
Tự nhiên và xã hội
MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I.Mục tiêu
- Nói được tên 4 phương hướng chính là: Đông, Tây, Nam, Bắc và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
II.Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh cảnh Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn.Tranh vẽ trang 67 SGK.Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời.
- HS: SGK.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ :
Gv gọi hs trả lời các câu hỏi:
+Mặt trời có hình gì ? 
+Em quan sát mặt trời như thế nào ? 
+Vì sao khi đi nắng phải đội mũ ? 
+Tại sao chúng ta không được nhìn trực tiếp vào mặt trời ? 
Gv nhận xét
3.Dạy bài mới :
a/.Giới thiệu bài : Mặt trời và phương hướng.
b/.Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh về mặt trời.
Hàng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào và lặn vào lúc nào ?
Trong không gian có mấy phương chính, đó là phương nào ?
Mặt trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ?
GV chốt : Người ta cũng quy ước : phương mặt trời mọc là phương Đông, phương mặt trời lặn là phương Tây.
c/.Hoạt động 2 : Tìm phương hướng bằng mặt trời.
Gv chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình 3 trong SGK/ tr 67.
Gọi đại diện nhĩm trình bày
GV hướng dẫn : Nếu biết phương mặt trời mọc, ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về mặt trời mọc (phương Đông). Tay trái của ta sẽ chỉ phương Tây. Trước mặt ta là phương Bắc. Sau lưng là phương Nam.
Chơi trò chơi “Tìm phương hướng bằng mặt trời”
Tổ chức cho HS ra sân.
GV nêu luật chơi (SGV/ tr 90)
Kết luận : Có 4 phương chính là : Đông, Tây, Nam, Bắc. Mặt trời mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.
4.Củng cố :
Gv gọi hs nhắc lại 4 phương chính
Nêu cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời 
5.Dặn dị:
Nhận xét tiết học
Dặn dò – Học bài.
Hs trả lời các câu hỏi:

File đính kèm:

  • doctuan 32 lop 2.doc