Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 30 - Ki - Lô - mét
+ Bài 2 : Giải toán.
- Hd hs tìm hiểu yc bài tập
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, làm bài vở.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
( Đáp số : 31 km )
+ Bài 3: Giải toán
- Hs làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
giờ lên lớp Đ/ C Yên dạy --------------------------------------------------------------------- Luyện toán Ki - lô - mét I. Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết số, so sánh số và các đơn vị đo độ dài. - áp dụng giải bài toán có liên quan ii. chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. - HS: vở luyên toán. iii. các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các đơn vị đo độ dài đã học ? - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: * Hướng dẫn hs làm các bài tập. + Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. - Gv nêu phép tính, cho hs thực hiện trên bảng lớp và bảng con. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 1km = 1000m 1000m = 1km 1m = 100dm 5dm = 50cm + Bài2: Giải toán: - Gọi hs đọc yc bài. - Chia nhóm ,cho hs làm bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. + Bài 3: Tính. - Cho hs thực hiện tương tự bài 1. + Bài 4: Giải toán. - Hd hs tóm tắt và giải. - Cho hs làm bài cá nhân, 1 hs chữa bài giải trên bảng lớp. - nhận xét, chốt lại bài giải đúng. 4. Củng cố: - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Hs hoàn thành các bài tập. - Hs hát tập thể. - 2 – 3 HS nêu. - Đọc yc. - Nghe, thực hiện trên bảng lớp, bảng con. - Đọc yc bài tập. - Làm bài theo nhóm. - Trình bày kết quả . ( Quãng đường từ Hà Nội- Cao Bằng dài hơn - Lạng Sơn gần Hà Nội hơn.) - Thực hiện như bài tập 1 - Đọc yc. - Nghe hd, làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng lớp. Bài giải Sau 2 giờ bố con Hồng đi được là: 30 + 26 = 56 (km) Đáp số: 56 km ------------------------------------------------------------- Luyện đọc, viết Ai ngoan sẽ được thưởng I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “ Khi trở lại..Các cháu có “trong bài: Ai ngoan sẽ được thưởng. -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “ Cây đa quê hương” và trả lời câu hỏi : +Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Luyện đọc * HD HS luyện đọc câu khó: -Đọc: Các cháu chơi có vui không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không?/ Các cháu có đồng ý không?/ -Hướng dẫn giọng đọc:. ? Đoạn văn có mấy nhân vật? ? Có mấy giọng đọc khác nhau? ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và ngời dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào? Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt. - Cho HS thi đọc hay. b. Hớng dẫn HS viết bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu câu đợc viết như thế nào ? *Từ khó: ( mắng phạt, non nớt) + GV yêu cầu chép vào vở GV nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc lại cho HS soát lỗi. * GV chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố ? Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan? 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị tiết sau - Theo dõi gv đọc mẫu - HS luyện đọc(CN- ĐT) -Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu. - HS thi đọc hay. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc. - 1 HS đọc đoạn viết. - 5 câu - Chữ đầu câu và tên riêng - HS tự viết vào bảng con - HS chép vào vở - HS nghe- viết vào vở ----------------------------------------------------- Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013 Luyện toán Mi – li - mét I. mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết đơn vị đo độ dài. - Quan hệ giữa đơn vị đo mi –li – mét và xăng – ti – mét. II. Chẩn bị. - Gv: Bảng phụ. - Hs: Bảng phụ, vở luyện toán III. Các hoạt động dạy - học. hoạt động của thày hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 3 tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: *Hd hs làm các bài tập. + Bài 1: Số - Gv nêu yc, cho hs thực hiện trên bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, chốt lạibài làm đúng. 1 cm = 10 mm 1000 mm = 1 m... + Bài 2: Đo rồi viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. - Yc hs thực hành đo cá nhân. - Gọi hs chữa miệng bài tập. - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng. + Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc. ? Cách tính độ dài đg gấp khúc. - Cho hs làm bài cá nhân, 1 hs chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hs hoàn thành các bài tập. - Hs hát tập thể. - Chũa bài tập. - Đọc yc. - Nghe, thực hiện trên bảng lớp, bảng con. - Đọc yc. - Thực hành cá nhân. - Trả lời miệng trước lớp. ( Chiếc bút chí của em dài 170 mm - Gang tay của em dài 150 mm...) - Đọc yc . - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc. - Làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng lớp. Bài giải Độ dài đương gấp khúc là: 25 + 18 + 36 = 79 ( mm) Đáp số : 79 mm Luyện viết: Chữ hoa M ( Kiểu 2) Chữ đứng) I.Mục tiêu: - Biết viết chữ M( kiểu 2) và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Miệng cười như hoa theo cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ . - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ hoa M, vở thực hành luyện viết. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa A, Ăn, 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS tập viết: - Treo mẫu chữ M.Hỏi: + Chữ hoa M( kiểu 2)cao,rộng mấy ô? gồm mấy nét? - Hướng dẫn viết chữ hoa M. +GV viết mẫu, nêu quy trình viết. +GV hướng dẫn HS viết chữ M trên không trung - Yêu cầu HS viết bảng con +GV nhận xét sửa sai cho từng HS. c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu câu ứng dụng -GV viết mẫu chữ Miệng d) Hướng dẫn viết vở. - GV cho HS viết bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 4.Củng cố: Nhắc lại quy trình viết chữ M. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Phía dưới viết bảng con. - HS quan sát, nhận xét. + Chữ M hoa cao 5 li gồm 3 nét cơ bản: nét cong trái , nét móc xuôi và 1 nét móc ngược phải. +HS quan sát. +Viết hai lần trên không trung. - HS viết bảng con 2 đến 3 lần. -Đọc từ ứng dụng Miờng - HS viết bảng con 2 lần. -Viết bài theo mẫu. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2013 Luyện toán luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đơn vị đo độ dài đã học. - áp dụng làm bài tập có liên quan. ii. chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: vở luyện toán. Bảng con. iii. các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc các số sau: 7 mm, 156 mm? - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. b. Phát triển bài: + Bài 1 : Tính - Gv nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài, trên bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 44 cm + 28 cm = 72 cm 39 cm + 35 cm = 74 cm 65 km - 47 km = 18 km. + Bài 2 : Giải toán. - Hd hs tìm hiểu yc bài tập - Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp, làm bài vở. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. ( Đáp số : 31 km ) + Bài 3: Giải toán - Hs làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. 4. Củng cố: - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Hoàn thành các bài tập. - 2 - 3 HS - Đọc bài. - Đọc yc. - Nghe, thực hiện trên bảng lớp, bảng con. - Đọc yc. - Nghe hd. - Làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng lớp. - Đọc yc. - Làm bài cá nhân,chữa bài trên bảng. Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: 4 x 5 = 20 (cm) Đáp số: 20 cm ----------------------------------------------------- Nghệ thuật Đ/c Minh dạy --------------------------------------------------------------- Luyện viết: Chữ hoa M ( Kiểu 2) Chữ nghiờng I.Mục tiêu: - Biết viết chữ M( kiểu 2) và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Miệng cười như hoa theo cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ . - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ hoa M, vở thực hành luyện viết. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa A, Ăn, 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS tập viết: - Treo mẫu chữ M.Hỏi: + Chữ hoa M( kiểu 2)cao,rộng mấy ô? gồm mấy nét? - Hướng dẫn viết chữ hoa M. +GV viết mẫu, nêu quy trình viết. +GV hướng dẫn HS viết chữ M trên không trung - Yêu cầu HS viết bảng con +GV nhận xét sửa sai cho từng HS. c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu câu ứng dụng -GV viết mẫu chữ Miệng d) Hướng dẫn viết vở. - GV cho HS viết bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 4.Củng cố: Nhắc lại quy trình viết chữ M. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Phía dưới viết bảng con. - HS quan sát, nhận xét. + Chữ M hoa cao 5 li gồm 3 nét cơ bản: nét cong trái , nét móc xuôi và 1 nét móc ngược phải. +HS quan sát. +Viết hai lần trên không trung. - HS viết bảng con 2 đến 3 lần. -Đọc từ ứng dụng Miệng cười như hoa - HS viết bảng con 2 lần. -Viết bài theo mẫu. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2013 Luyện luyện từ và câu Tệỉ NGệế VEÀ BAÙC HOÀ. I. Mục tiêu: - Củng cố mở roọng vaứ heọ thoỏng hoựa voỏn từ ngữ veà Baực Hoà. - Cuỷng coỏ kú naờng ủaởt caõu. ii. chuẩn bị: GV: Tranh minh hoùa. Buựt daù vaứ 4 tụứ giaỏy to. HS: vở luyện Tiếng Việt. iii. các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Goùi 3 HS leõn vieỏt caực tửứ chổ caực boọ phaọn cuỷa caõy vaứ caực tửứ duứng ủeồ taỷ tửứng boọ phaọn. - Nhaọn xeựt, cho ủieồm tửứng HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. b. Phát triển bài: + Baứi 1: Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi. - Chia nhóm, cho hs thảo luận làm bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng. Từ ngữ diễn tả .......với thiếu nhi Từ ngữ diễn tả .......với Bác Hồ thương yêu, quan tâm, chăm sóc, kính mến, kính yêu,biết ơn. + Baứi 2: Đặt câu với các từ: Kính yêu, chăm sóc. - Yc hs suy nghĩ cá nhân. - Gọi hs nêu câu của mình trước lớp. - Nhận xét, chốt lại câu đúng, hay. - Tuyeõn dửụng HS ủaởt caõu hay. + Baứi 3: - Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu. - Cho HS quan saựt vaứ tửù ủaởt caõu. - Goùi HS trỡnh baứy baứi laứm cuỷa mỡnh. GV coự theồ ghi baỷng caực caõu hay. - Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng HS noựi toỏt. 4. Củng cố: - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Chuaồn bũ baứi sau: Tửứ ngửừ veà Baực Hoà. Daỏu chaỏm, daỏu phaồy. - HS 1: Thaõn caõy: khaỳng khiu, saàn suứi, - HS 2: Laự caõy: xanh mửụựt, - HS 3: Hoa: thụm ngaựt, tửụi saộc, - Đọc yc bài tập. - Thảo luận làm bài theo nhóm. - Trình bày kết quả thảo luận. - Đọc yc. - Suy nghĩ cá nhân. - Nối tiếp nhau nêu câu của mình trước lớp. (- Baứ em chaờm soực chuựng em raỏt chu ủaựo. - Baực Hoà laứ vũ laừnh tuù muoõn vaờn kớnh yeõu cuỷa daõn toọc ta) - ẹoùc yeõu caàu trong SGK. - HS laứm baứi caự nhaõn. - Gọi hs nêu miệng câu mình đã đặt trước lớp. ----------------------------------------------------------------- Tập viết Chữ hoa M( Kiểu 2) Chữ nghiờng I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết viết chữ hoa M – Kiểu 2( Kiểu chữ nghiêng) - Viết đúng 2 chữ hoa M – Kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Mắt sỏng như sao (3 lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. iI.Chuẩn bị GV: Mẫu chữ M, bảng phụ HS: vở Tập viết, bảng con iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học Hoạt động của HS Hoạt động của HS A/ ổn định tổ chức B/ Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng - Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó? à Nhận xét, tuyên dương. C/ Bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học 2.Hướng dẫn viết chữ M a) Quan sát và nhận xét - Chữ M hoa cao mấy ô li, rộng mấy li? - Chữ M hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? - Cho HS quan sát mẫu chữ - GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. b)Viết bảng - Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ M - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . c/ Viết từ ứng dụng - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng - Hỏi nghĩa của cụm từ “Mắt sỏng như sao” - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữa M hoa và cao mấy li? - Các chữ còn lại cao mấy li? - Khi viết chữ Mắt ta viết nét nối giữa chữ M với chữ ă như thế nào? - Nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm từ? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Viết bảng - Yêu cầu HS viết bảng con chữ Mắt d/ Hướng dẫn viết vào vở - GV nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở. - gv theo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi ,cách cầm bút . - Thu và chấm 1 số bài D/ Củng cố - Nêu cách viết chữ hoa M E/ Dặn dò Luyện viết thêm ở nhà 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Nhận xét. - Chữ M hoa cỡ vừa cao 5 li.. - Gồm 3 nét là một nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái. - Quan sát. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS viết thử trong không trung ,rồi viết vào bảng con. - HS đọc từ Mắt sỏng như sao - Là đôi mắt to, đẹp, tinh nhanh. Đây là cụm từ thường được dùng để tả đôi mắt của bác Hồ. - 4 tiếng là: Mắt sỏng như sao. - Chữ g; h cao 2 li rưỡi - Chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm cuối của chữ M lia bút lên điểm đầu của chữ ă và viết chữ ă sao cho lưng chữ ă chạm vào điểm cuối của chữ M - Dấu sắc trên đầu chữ ă, a. - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0. - 1 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con - HS thực hành viết trong vở tập viết . - HS viết: - Nộp bài - Hoàn thành vở Tập viết ---------------------------------------------------------------------- Kĩ năng sống kĩ năng cảm thông chia sẻ (tiết 3) I.Mục tiêu - Học sinh hiểu và biết cảm thông , chia sẻ với mọi người trong cuộc sống . - Rèn hs có thói quen cảm thông chia sẻ với mọi người trong mọi hoàn cảnh. -Giáo dục hs có y thức cảm thông ,chia sẻ với mọi người xung quanh. III. hướng dẫn thực hiện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ với mọi người? -GV Nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1 :Kết nối. * Bước 1: - GV:Chia hs làm 6 nhóm yêu cầu thảo luận và thực hành *Bước 2 ; - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét ,kết luận: Tuyên dương những nhóm thực hành kĩ năng chia sẻ , cảm thông tốt... Hoạt động 2 :Làm bài tập. - GV Phát phiếu học tập yêu cầu hs tìm và điền các từ phù hợp vào chỗ chấm. * GV nhận xét kết luận : Khi được người khác quan tâm, chia sẻ chúng ta cảm thấy niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi... 4.Củng cố: + Vì sao phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ với mọi người? 5. Dặn dò : - GV Nhắc hs phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ với mọi người. 1-2 hs trả lời miệng. .-HD HS thực hành kĩ năng cảm thông chia sẻ trong các tình huống sau: + Tình huống1 : Chúc mừng chia vui với bạn... + Tình huống 2 : Hỏi thăm bạn khi bạn bị ốm. + Tình huống3 : Động viên , an ủi ... không may. + Tình huống4 : Động viên ,giảng bài ... bị điểm kém. + Tình huống5 : Quyên góp ủng hộ ... trong lớp , trong trường. + Tình huống6 : Hỏi han , quan tâm ,...trong gia đình. - Lần lượt các nhóm lên trình bầy kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS tự làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo phiếu học tập kiểm tra... + Niềm vui sẽ được nhân lên,nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ. + Một miếng khi đói bằng một gói khi no. 1-3 hs Đọc to đáp án đúng. 1-2 hs trả lời miệng... . ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013 Luyện toán phép cộng các số có ba chữ số ( không nhớ) I. mục tiêu: - Củng cố về cách cộng các số có ba chữ số không nhớ. - Giải toán có liên quan đến phép cộng. II. Chẩn bị: - Gv: bảng phụ - Hs: bảng con, vở luyện toán. III. Các hoạt động dạy – học. hoạt động của thày hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs chữa lại bài tập 2 tiết trước. - Nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: *Hd hs làm các bài tập. + Bài 1: Tính - Yc hs thực hiện cá nhân. - Nhắc hs đổi chéo vở để kiểm tra. + Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gv nêu phép tính, yc hs thực hiện trên bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, chốt lại phép tính làm đúng. 283 615 .... + 511 + 204 782 819 + Bài 3: Giải toán - Gọi hs đọc yc. - Cho hs tóm tắt và giải cá nhân, chữa bài giải trên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại bài giải đúng. + Bài 4: Nối hai số có tổng bằng 1000 - Cho hs làm bài cá nhân và đổi chéo vở để kiểm tra. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hs hoàn thành các bài tập. - Hs hát tập thể. - Chữa bài tập tiết trước. - Đọc yc. - Làm bài cá nhân. - Đổi chéo vở tự kiểm tra. - Nghe, thực hiện bài trên bảng lớp, bảng con. - Đọc yc. - Tóm tắt và làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng lớp Bài giải Hai con lợn nặng số kg là 105 + 72 = 172 ( kg) Đáp số : 172 kg - Đọc yc. - Làm bài cá nhân. ---------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt Luyện nghe và trả lời câu hỏi I.Mục tiêu Giúp HS củng cố: - Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối; viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 - Yêu thích môn học. II.Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: Luyện Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ổn định tổ chức B/Bài cũ -Yêu cầu HS nêu bài(Tiết Tập làm văn trước) -Nhận xét C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập Câu 1: - Câu chuyện xảy ra khi nào? - GV nhận xét. Câu 2: - Vì sao Anh chiến sĩ bị trượt chân? GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. Câu 3: - Bác Hồ yêu cầu anh chiến sĩ làm việc gì? - GV nhận xét Câu 4: - Ghi lại cảm nghĩ của em sau khi đọc xong câu chuyện trên D/Củng cố: Hệ thống bài E/Dặn dò -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị bài sau - HS đọc bài - HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS khá làm mẫu. Lớp theo dõi. - HS viết vào vở luyện. Khi Bác Hồ tập thể dục Khi Bác Hồ và các chiến sĩ đi... Khi các chiến sĩ đi tập luyện. - Trình bày bài, nhận xét và bổ sung. - Nêu yêu cầu của bài - HS làm bài và bổ sung Anh bước đi quá vội Hòn đá nhiều rêu trơn Hòn đá bị cập kênh - Nhận xét và bổ sung nội dung - Nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận theo nhóm bàn và nêu ý kiến. nhìn đường đi cho cẩn thận. rửa sạch rêu trên hòn đá kê lại để hòn đá không cập kênh. - Nhận xét và bổ sung nội dung - HS nêu yêu cầu - HS nêu ý kiến. - Hoàn thành vở luyện. --------------------------------------------------------------- Luyện đọc, viết Cháu nhớ bác hồ I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm 8 dòng thơ đầu bài: Cháu nhớ Bác Hồ. -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “ Đêm nay. Vào thăm” trong bài: Cháu nhớ bác Hồ. -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “ Ai ngoan sẽ được thưởng” và trả lời câu hỏi : +Tại sao bạn Tô không dám nhận kẹo Bác chia? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Luyện đọc * HD HS luyện đọc câu khó: -Đọc: Đêm nay/ bên bến/ ô Lâu/ Cháu ngồi cháu nhớ/ chòm râu Bác Hồ.// Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/ Hồng hào đôi má,/ bạc phơ mái đầu.// -Hướng dẫn giọng đọc:. - Cho HS thi đọc hay. b. Hớng dẫn HS viết bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn viết có mấy dòng ? Chữ đầu Dòng được viết như thế nào ? *Từ khó: ( tựa, đầy trời) + GV yêu cầu chép vào vở GV nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc lại cho HS soát lỗi. * GV chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố ? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của bạn nhỏ? 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị tiết sau - Theo dõi gv đọc mẫu - HS luyện đọc(CN- ĐT) -Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu. - HS thi đọc hay. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc. - 1 HS đọc đoạn viết. - 8 dòng - Chữ đầu dòng và tên riêng được viết hoa - HS tự viết
File đính kèm:
- Tuan 30da xong.doc