Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 21 - Luyện tập

 

- HS quan sát.

- Cao 5 li

- Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ B và chữ P.

- Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo thành vóng xoắn giữa thân chữ.

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 21 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21 
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Giáo dục goài giờ lên lớp
Đ/C yên dạy
--------------------------------------------------------
Luyện toán
Luyện tập
i-mục tiêu.
- Thuộc bảng nhân 5.
-Biết tính giá tri của biểu thức số có hai dấu phép tinh nhân trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
-Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
II. Đồ dùng dạy và học.
 - Bảng phụ
iii. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở
- HS làm bài nhiều em nối tiếp nhau đọc kết quả.
Bài 2: Tính theo mẫu
- 1 HS đọc yêu cầu 
5 x 4 - 9 = 20 - 9
 = 11
- Yêu cầu mỗi tổ thực hiện một phép tính, 3 em lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài.
a)
5 x 4- 12 = 20 - 12
 = 8 
b)
5 x 8 -10 = 40 - 10 
 = 30
c)
5 x 5 - 15= 25 -15 
 = 10
Bài 3: Đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt và giải.
 Tóm tắt:
1 ngôi sao ; 5 cánh
3 ngôi sao ; cánh?
Bài giải:
Số cánh của 3 ngôi sao là:
5 x 3 = 15 (cánh)
Đáp số:15cánh
Bài 4: Đọc yêu cầu
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán cho hỏi gì ?
Tóm tắt:
Mỗi túi: 5 kg gạo
8 túi : kg gạo ?
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải:
8 túi đựng số kg gạo là:
5 x 8 =40 (kg)
Đáp số: 40 kg gạo
Bài 5:
- Nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số.
a)
5, 10, 15, 20, 25, 30
b)
1, 6. 11, 16, 21,26
 c)
2, 7, 12, 17, 22, 27
4. Củng cố : Thi đọc thuộc bảng nhân5
5.Dặn dò:Chuẩn bị bài sau 
-------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Chim sơn ca và bông cúc trắng
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài. (Chim sơn ca và bông cúc trắng)
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn“ Bỗng có hai.. đến bông hoa” trong bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Mùa nước nổi” và trả lời câu hỏi :
+Em hiểu thế nào là mùa nước nổi?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: * Con chim bị cầm tù /họng khô bỏng vì khát/rúc mỏ vặt đám cỏ ẩm ướt// Cúc tỏa hương thơm ngào ngạt an ủi chim//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( nắm cỏ, ngào ngạt, an ủi)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố:
? Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 4 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013
Luyện Toán
Luyện về đường gấp khúc.Độ dài đường gấp khúc
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
Cách vẽ và gọi tên đường gấp khúc.
Cách tính độ dài dường gấp khúc.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
 - Kiểm tra vở của HS.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Bài tập
Bài 1: Vẽ đường gấp khúc gồm hai, ba, bốn đoạn thẳng
- GV yêu cầu HS làm cá nhân.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2
- Vẽ đường gấp khúc:
- Gồm 3 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 2cm, 3cm, 4cm
- Gồm 4 đoạn thẳng lần lượt có độ dài là 1cm, 2cm, 3cm, 4cm
? Nêu cách làm
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
? Nêu cách tìm
- GV tổ chức HS chơi “Tiếp sức”
- GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm bảng con
Bài 4
- So sánh độ dài đường gấp khúc ABCDE và AGE
D.Củng cố
-Hệ thống bài 
E.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
-HS làm bài cá nhân vào vở
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vảo bảng con.
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
4 + 3 + 5 = 12cm
Đáp số: 12cm
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào bảng con.
- Nêu ý kiến.
+Độ dài đường gấp khúc ABCDE bằng độ dài đường gấp khúc AGE
- Nhận xét
- Hoàn thành vở luyện.
-----------------------------------------------------------------------------
Luyện viết
Chữ hoa R ( Kiểu chữ đứng)
I. Mục tiêu
 + Biết viết chữ R hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ và câu ứng dụng Rừng vàng biển bạc theo cỡ vừa và nhỏ,Kiểu chữ đứng.
+ Chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa R đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Rừng vàng biển bạc
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Dạy bài mới.
a. Hướng dẫn viết chữ hoa R:
-. Hướng ẫn HS quan sát chữ R và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ R
- HS quan sát.
- Chữ R có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Được cấu tạo mấy nét ?
- Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ B và chữ P.
- Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo thành vóng xoắn giữa thân chữ.
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết:
-. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
R, 
b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Rừng vàng biển bạc
- Em hiểu ý câu trên như thế nào ?
Hs trả lời
3.2. HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- R, b g
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao 1 li
- Hướng dẫn HS viết chữ Rừng vào bảng con
- HS viết bảng.
 Rừng vàng biển bạc
c. Hướng dẫn viết vở
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
d. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố: Nhận xét bài viết
5. Dặn dò: Về nhà luyện viết lại chữ R
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 23 tháng 1 năm 2013
Luyện toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách tính độ dài dường gấp khúc.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
 - Kiểm tra vở của HS.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Bài tập
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc ABC
- GV yêu cầu HS làm cá nhân.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2
- Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ:
- Gồm 3 đoạn thẳng có độ dài lần lượt là 13dm, 14dcm, 15dm
? Nêu cách làm
- Nhận xét và kết luận.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt:
? Nêu cách giải
- GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm bảng con
Bài 4
- So sánh độ dài đường gấp khúc ABCDE và AGE
D.Củng cố
-Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
E.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
-HS làm bài cá nhân vào vở
 Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 	15 + 16 = 31( cm)
 Đáp số: 31 cm
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân.
	Bài giải
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
13 + 14 + 15 = 42(cm)
Đáp số: 42cm
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vảo bảng con.
Bài giải
Độ dài EG là:
34 – 16 = 18(cm)
Đáp số: 18cm
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào bảng con.
- Nêu ý kiến.
+Độ dài đường gấp khúc ABCD lớn hơn độ dài đường gấp khúc AED
- Nhận xét
- Hoàn thành vở luyện.
--------------------------------------------------------------------------
Nghệ thuật
Đ/C Minh dạy
------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa R ( Kiểu chữ nghiờng)
I. Mục tiêu
 - Biết viết chữ R hoa theo cỡ vừa và nhỏ, chữ và câu ứng dụng Rừng vàng biển bạc. theo cỡ vừa và nhỏ, Kiểu chữ nghiêng.
 - Chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ cái viết hoa R đặt trong khung chữ.
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Rừng vàng biển bạc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Dạy bài mới.
a. Hướng dẫn viết chữ hoa R:
-. Hướng ẫn HS quan sát chữ R và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ R
- HS quan sát.
- Chữ R có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Được cấu tạo mấy nét ?
- Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ B và chữ P.
- Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo thành vóng xoắn giữa thân chữ.
- GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết:
-. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- HS tập viết bảng con.
- GV nhận xét sửa sai cho HS
R, 
b. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc: Rừng vàng biển bạc
3.2. HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét:
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- R, b g
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao 1 li
- Hướng dẫn HS viết chữ Rừng vào bảng con
- HS viết bảng.
Rừng vàng biển bạc
c. Hướng dẫn viết vở
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
d. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố: Nhận xét bài viết
5. Dặn dò: Về nhà luyện viết lại chữ R
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 24 tháng 1 năm 2013
Luyện Tập viết
Chữ hoa R ( kiểu chữ nghiờng)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách viết chữ hoa R kiểu chữ nghiờng)
 - Viết đúng chữ hoa R cỡ vừa, cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Rớu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Rớu rớt chim ca (3 lần) ( Kiểu chữ nghiêng)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ R hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ. Câu Rớu rớt chim ca cỡ nhỏ
 HS: vở Tập viết, bảng con
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ N hoa 
Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
à Nhận xét, tuyên dương.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: 
 2.Hướng dẫn viết chữ R
GV treo mẫu chữ R
- Chữ R cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
-Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ R và miêu tả: 
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết: 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
Yêu cầu HS viết vào bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn.
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng 
- Hãy nêu cụm từ ứng dụng?
- Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ :
+ Chú ý cách nối nét ở nét 1 của chữ i với cạnh phải của chữ R.
- GV viết mẫu chữ Rớu
- Hướng dẫn HS viết chữ Rớu 
Nhận xét, uốn nắn, tuyên dương.
4. Thực hành 
? Nêu yêu cầu khi viết.
GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS nào viết chưa đúng.
Chấm vở, nhận xét.
D.Củng cố: 
Nêu cách viết chữ hoa R
E.Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà
2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
HS quan sát.
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát 
HS viết bảng con chữ P (cỡ vừa và nhỏ).
- Ríu rít chim ca
- HS quan sát nhận xét.
- HS theo dõi.
HS viết bảng con.
HS nhắc tư thế ngồi viết. 
HS viết.
- HS theo dõi.
Chuẩn bị bài sau: chữ hoa S
---------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về chim chóc - Đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
Củng cố về đặc điểm của các loài chim. 
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?
 - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
 ?Kể một số loài chim mà em biết mà em biết?
 GV nhận xét và ghi điểm.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp	
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm thêm tên các loài chim để điền vào ô trống.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- GV lưu ý HS điền tháng sao cho đúng
Bài 2: 
- Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau và điền vào chỗ trống
- GV cho HS thảo luận theo nhóm tổ và tổ chức thành HS chơi: “Truyền điện”
Bài 3: GV tổ chức cho HS tham gia HS chơi “Tiếp sức”
D.Củng cố:
 -Hệ thống bài
E.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
- 2, 3 HS lần lượt kể
- HS đọc và nắm yêu cầu của bài.
- HS thảo luận viết kết quả vào phiếu và thi “Tiếp sức”.
 ...hình dáng
...cách kiếm ăn
...tiếng kêu
Vành khuyên, chìa vôi, công, quạ...
bói cá, chim sâu, gõ kiến...
chích choè, đa đa, cú mèo...
- Các nhóm nhận xét chéo và bổ sung.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Thảo luận theo nhóm và tham gia HS chơi: “Truyền điện”.
- Nhận xét và tổng kết, tuyên dương.
 + Ngôi trường tiểu học của em nằm ở đâu?
à Ngôi trường tiểu học của em nằm ở gần chợ.
 + Nhà em ở đâu?
à Nhà em ở thôn 3.
 + Vào giờ thể dục, các em thường học ở đâu?
à Vào giờ thể dục, các em thường học ở sân.
- HS tham gia HS chơi.
- Hoàn thành vở luyện.
----------------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
Kĩ năngtrình bầy suy nghĩ, ý tưởng ( tiết 3)
I.Mục tiêu
 - Học sinh biết cách trình bầy suy nghĩ, y tưởng 
 - Có kĩ năng trình bầy suy nghĩ, y tưởng của mình cho người khác biết.
 - Giáo dục hs có y thức trình bầy suy nghĩ, y tưởng của mình .
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh.bảng phụ,SGK
IIIcác hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ:
GV Nhận xét , ghi điểm.
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
Hoạt động 1 :Thực hành.
* Bước 1: 
- GV: chia lớp làm 9 nhóm ,yêu cầu thực hành theo gợi ý sau:
1. Chúc thọ ông bà.
2. Chúc mừng thầy giáo , ...20-11.
3.Góp ý với bạn...sân trường.
4. Kể với các bạn về gia đình em.
5. Kể với các bạn về ước mơ của em.
6 . Trình bầy với các ... của em.
7. Giải thích với thầy giáo ... học muộn.
8.Bày tỏ với bố mẹ... hè này.
9.Viết thư ... tết Nguyên đán.
*Bước 2 ;
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét ,tuyên dương nhóm làm tốt.
Hoạt động2:Liên hệ:
- GV Cho hs tự liên hệ bản thân:
+ Em đã thực hiện những yêu cầu khi trình bày diễn đạt suy nghĩ ,ý tưởng chưa?Thực hiện được ở mức độ nào?
+Đã lần nào em bị bố mẹ hoặc bạn bè hiểu nhầm do không biết trình bầy suy nghĩ của mình chưa?
4. Củng cố:
Khi biết cách trình bầy suy nghĩ , ý tưởng có lợi gì?
5. Dặn dò :
- GV Nhắc hs chú y khi trình bầy diễn đạt suy nghĩ ,ý tưởng .Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, đủ thông tin. 
Vì sao phải chú ý lắng nghe người khác nói?
.- HS thực hành theo HD của giáo viên.
- Đại diện các nhóm trình bầy kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
.HS tự liên hệ ...
1-2 hs nhắc lại.
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng nhân 2 , 3 , 4, 5 để tính nhẩm. 
 - Biết thừa số, tích . 
 - Biết giải bài toán có một phép nhân .
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài 2.
III.Hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS tự lập một phép tính nhân đã học
3.Bài mới:
*Bài 1: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học. Nhận xét và cho điểm HS
*Bài 2: -Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
-Treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát chỉ vào bảng và yêu cầu HS đọc từng dòng trong bảng và hỏi: Điền số mấy vào ô trống thứ nhất? Tại sao?
- Yêu cầu HS làm bài vào SGK, gọi 1 HS lên bảng làm bài
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm
*Bài 3:- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu
-Muốn tìm số thỏ của 8 chuồng ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS lên bảng làm bài
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
*Bài 4: -Gọi 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS thảo luận phân tính 
-Gọi 2HS lên bảng làm bài, yêu cầu lớp làm bài.
- Gọi HS nhận xét và cho điểm bài của bạn.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- Thi theo hình thức cá nhân: HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân đã học.
-Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống.
-Điền số 6 Vì 6 là tích của 2 và 3
- Làm bài
Chốt đáp án:
TS
3
2 4
3
4 5 5 1
TS
2 
4 2
4
5 4 1 5 
Tích
6 
8 8
12 
40 20 5 5
- đọc tóm tắt 
 Bài giải: 
 Số thỏ của 8 chuồng là:
 5 x 8 = 40( con)
 Đáp số : 40 con thỏ 
- đổi vở nhận xét.
Cách 1: Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc là:
 2+2+2+2+2= 8(cm)
 Đáp số : 8cm
 Cách 2: Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc là:
 2 x4= 8(cm)
Đáp số : 8cm
--------------------------------------------------------------------------
	Luyện Tiếng Việt
 Luyện Đáp lời cảm ơn .Tả ngắn về loài chim
I.Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
Cách đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản.
Tìm câu văn miêu tả trong bài.
 - Có ý thức nói những lời tốt đẹp, lịch sự, văn minh.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Tiếng Việt
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
-Yêu cầu HS nêu bài 
 (Tiết Tập làm văn trước)
-Nhận xét
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đọc yêu cầu.
- Viết lời đáp của em hoặc các bạn trong những tình huống sau.
- GV nhận xét.
Bài 2:
 - Tìm ba từ ngữ trong bài tả tiếng hót của Hoạ Mi?
- Tiếng hót của Hoạ Mi đã làm cho những cảnh vật gì đẹp hơn?
D.Củng cố
 - Hệ thống bài
E.Dặn dò
 -Nhận xét giờ học
 -Chuẩn bị bài sau
- HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS khá làm mẫu. Lớp theo dõi.
- HS viết vào vở luyện.
- Em xách hộ một cụ già chiếc túi nặng để cụ đỡ mỏi, cụ cảm ơn: “Cảm ơn cháu. Cháu ngoan quá!”
 a) Dạ! Không có gì đâu cụ ạ.
- Em trả bạn chiếc bút bạn đánh rơi trong giờ kiểm tra, bạn cảm ơn em: “Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá!”
 b) Không có gì đâu.
- Nêu yêu cầu của bài, HS làm cá nhân.
- vang lừng, trong suốt, dìu dặt
 bầu trời
x
 các loài hoa
x
 mặt nước hồ
 màu da trời
- Hoàn thành vở luyện.
----------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
vè chim
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm 10 dòng thơ cuối trong bài. (Vè chim)
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn“ Tính hay mách.. cú mèo” trong bài: Vè chim.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Chim sơn ca và bông cúc trắng” và trả lời câu hỏi :
+Em muốn nói gì với cậu bé?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: * Tính hay mách nẻo//
 Thím khách trước nhà//
 Hay nhặt lân la//
 Là bà chim sẻ//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn viết có mấy dòng ? Chữ đầu
dòng được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( Thím khách, lân la)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố:
? Em thích con chim nào trong bài? 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 10 dòng.
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 21 - Luyen.doc