Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 20 - Bảng nhân 3

- Hướng dẫn viết chữ hoa Q.

+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.

+GV hướng dẫn HS viết chữ Q trên không trung

- Yêu cầu HS viết bảng con

+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.

 

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 20 - Bảng nhân 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Đ/C Yên dạy
-----------------------------------------------------------
Luyện Toán
bảng nhân 3
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Bảng nhân 3 và vận dụng bảng nhân 3 để giải toán.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết các tổng sau thành các tích : 4 + 4 + 4+ 4 =
 4+ 4 = 
3.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài.
b) Thực hành, luyện tập:
*Bài 1: 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau
*Bài 2: -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV kẻ bảng như SGK	
- Hỏi: Số đầu tiên trong dãy số là số nào? 
 - 3 cộng thêm mấy thì bằng 6?	
-Tiếp sau số 6 là số nào?	
- Tương tự như vậy yêu cầu HS lên điền các số vào ô trống
 - Gọi HS đọc xuôi, ngược dãy số
*Bài 3: Viết phép nhân
- Yêu cầu HS quan sát tranh và viết phép tính vào ô trống.
Bài 4: Điền dấu , =
 Gọi HS lên bảng làm 
Cho HS vấn đáp
4.Củng cố: Thi đọc bảng nhân 3. 
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học .
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Bài yêu cầu tính nhẩm
-Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
6
9
12
15
18
21
24
27
30
- Đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống
-Số 3
- 3 cộng thêm 3 bằng 3
- Số 9 
- Làm bài
- Đọc	
a ) 3 x 2= 6 b ) 3 x 5= 15
 3 x 2 = 3 + 3 3 x 2 = 2 x 3
 3 x 4 > 2 x 4 3 + 5 < 3 x 5
---------------------------------------------------------
	Luyện đọc, viết
ông mạnh thắng thần gió
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn ,đọc diễn cảm đoạn 3 bài: ông mạnh thắng Thần gió. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Từ đó. to làm tường” trong bài: ông mạnh thắng Thần gió.
 - Có ý thức viết đúng chính tả.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Thư trung thu” và trả lời câu hỏi :
 3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
 Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà//.
 Cuối cùng/ ông quyết định dung một ngôi nhà thật vững chãi//.
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( vững chãi, chống trả)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Để sống hòa thuận với thiên nhiên các em phải làm gì?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Luyện Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Bảng nhân 3 và vận dụng bảng nhân 3 để giải toán.
 -Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
 - Kiểm tra vở của HS.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Bài tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt.
? Nêu cách làm
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt.
? Nêu cách tìm
Bài 4: Nối phép tính với kết quả đúng.
2 x 3
2 x 9
3 x 6
3 x 2
2 x 6
3 x 4
188
6
12
- GV tổ chức HS chơi “Tiếp sức”
D.Củng cố
 - Đọc bảng nhân 3.
E.Dặn dò
 -Chuẩn bị bài sau
- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày bài.
 3 x 2 = 6 3 x 4 = 12 3 x 7 = 21 
 3 x 2 = 6 3 x 4 = 12 3 x 7 = 21 
- Nhận xét và bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài 
- HS làm bài cá nhân vào vở
Bài giải
Có tất cả số hình tròn là:
3 x 4 = 12 (hình tròn)
Đáp số: 12 hình tròn.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Nêu yêu cầu của bài, tham gia HS chơi.
- Hoàn thành vở luyện.
------------------------------------------
Luyện chữ
 Chữ hoa Q ( Kiểu chữ đứng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ Q và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Quờ cha đất tổ theo cỡ vừa và nhỏ. ( Kiểu chữ đứng)
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáp dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
- Mẫu chữ hoa Q, vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: P, Phong.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ Q .Hỏi:
+ Chữ hoa Q cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
 - Hướng dẫn viết chữ hoa Q.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ Q trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Quờ
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nhắc lại quy trình viết chữ hoa Q.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+Chữ Q hoa cao 5 li.Gồm 2 nét là một nét cong kín có một nét vòng nhỏ ở bên trong, nét móc ngược trái và nét cong tròn.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng: Quờ cha đất tổ
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013
Luyện Toán
Luyện bảng nhân 4
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách vận dụng bảng nhân 4 để thực hiện phép tính nhân có kèm đơn vị đo với một số 
- Biết giải bài toán có một phép tính nhân (trong bảng nhân 4)
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
II.Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán	
III.CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ
-Yêu cầu HS làm bài 3/T10
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 2.Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1: 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Bài 2: Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
- GV yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV yêu cầu trình bày và giải thích.
Bài 3: Viết phép nhân:
- Hướng dẫn HS và yêu cầu làm bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi
 Bài 4: Điền dấu , =
 Gọi HS lên bảng làm 
 Cho HS vấn đáp
D.Củng cố: 
Thi đọc bảng nhân 4.
E.Dặn dò: 
 Chuẩn bị bài sau
HS làm bài.
- Bài yêu cầu tính nhẩm
-Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
4
8
12
16
20
24
28
32
36
40
- Nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài theo nhóm tổ.
20
24
12
16
4
28
32
4
8
36
40
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Các nhóm trình bày bài.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận. Trình bày bài.
4
x
3
=
12
4
x
6
=
24
- HS nêu yêu cầu của bài.
 4 x 2 = 4 + 4 4 + 7 < 4 x 7
 4 x 3 = 3 x 4 4 x 10 > 4 x 1
- Hoàn thành vở luyện.
------------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa Q (kiểu chữ nghiờng)
I.Mục tiêu: 
- Biết viết chữ Q và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Quờ cha đất tổ kiểu chữ nghiờng theo cỡ vừa và nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
- Giáp dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
- Mẫu chữ hoa Q, vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: P, Phong.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ Q .Hỏi:
+ Chữ hoa Q cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa Q.
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ Q trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Quờ
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét. 
+Chữ Q hoa cao 5 li.Gồm 2 nét là một nét cong kín có một nét vòng nhỏ ở bên trong, nét móc ngược trái và nét cong tròn.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng: Quờ cha đất tổ
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2013
Luyện Tập viết
Chữ hoa Q ( kiểu chữ nghiờng)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết viết chữ hoa Q( Kiểu chữ nghiờng)
 - Viết đúng 2 chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Quờ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quờ hương tươi đẹp(3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ Q, bảng phụ
 HS: vở Tập viết, bảng con
III. CáC HOạT ĐộNG dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ O hoa, Ong 
Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó?
à Nhận xét, tuyên dương.
C. Bài mới
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn viết chữ Q
a. GV treo mẫu chữ Q
- GV giới thiệu mẫu chữ Q
- Chữ Q có độ cao mấy li ?
- Cấu tạo: GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết
b. Hướng dẫn cách viết trên bảng con.
- Nhận xét trên bảng con
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Cụm từ muốn nói lên điều gì ?
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- Chữ nào có độ cao 2 li ?
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
3.2. Hướng dẫn viết chữ Quê vào bảng con
4. Hướng dẫn viết vở
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5 - 7 bài, nhận xét.
D.Củng cố
- Hệ thống bài.
E.Dặn dò
 Luyện viết thêm ở nhà
2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét.
- HS quan sát.
- Cao 5 li
- Gồm 2 nét, 1 nét giống chữ O, nét 2 nét lượn ngang giống như 1 dấu ngã lớn.
- HS tập viết chữ Q 2, 3 lần
- 1 HS đọc: Quờ hương tươi đẹp
- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- Q, g, h
- đ, p
- Chữ t
- Các chữ còn lại cao 1 li
- HS viết bảng.
- HS viết vở theo yêu cầu của GV
- Hoàn thành vở Tập viết
------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về thời tiết.
Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
I.Mục tiêu
 - Củng cố và mở rộng vốn từ ngữ về thời tiết. Củng cố kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu chấm than.
 -Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn tả về mùa thu.
II. Đồ dùng:
 - Vở Tiếng Việt thực hành.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu tên bài Luyện từ và câu đã học trong tuần.
3. Bài mới:
a.GV nêu yêu cầu nội dung tiết học
b.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1: Nối tên mùa với đặc điểm từng mùa trên đất nước ta
 Mùa xuân nóng bức, có mưa rào
Mùa hạ giá lạnh và khô
Mùa thu tiết trời ấm, cây cối đâm chồi 
 nảy lộc
Mùa đông gió mát, trời trong xanh
-Yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi 1HS lên bảng làm bài, nhận xét bài bạn làm trên bảng.
*Bài 2: Dùng cụm từ khi nào hoặc tháng nào, ngày nào để đặt câu hỏi cho bộ phận câu gạch dưới trong mỗi câu sau. Viết câu hỏi vào chỗ trống:
a)Hồi tháng ba, lớp tôi đi thăm viện bảo tàng.
.....................................................................
b)Tháng sáu chúng em sẽ được nghỉ hè.
.........................................................................
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài nhận xét.
*Bài 3: Điền dấu chấm hoặc dấu chấm than vào từng ô trống trong đoạn sau cho phù hợp
Đêm đông, trời rét cóng tay Chú mèo mướp nằm lì bên bếp tro ấm, luôn miệng kêu: “ Ôi, rét quá Rét quá ”
-HS tự làm bài
- GV thu bài chấm, nhận xét
*Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn tả về mùa thu
- Gợi ý HS làm bài( chép câu hỏi gợi ý vào bảng phụ)
- Yêu cầu HS làm bài
-Gọi HS trình bày bài mình làm trước lớp.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-1HS đọc đề, lớp đọc thầm
-Làm bài vào vở, đổi vở nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Làm bài, đổi vở kiểm tra nhau
Đáp án
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng?
b) Tháng nào các em sẽ được nghỉ hè?
- 1HS đọc đề,lớp đọc thầm
-Làm bài vào vở
Đáp án
Đêm đông, trời rét cóng tay. Chú mèo mướp nằm lì bên bếp tro ấm, luôn miệng kêu: “ Ôi, rét quá !Rét quá!” 
- Đọc đề, nghe gợi ý, suy nghĩ và tự làm bài vào vở.
- Vài HS đọc bài, lớp nghe nhận xét.
-------------------------------------------------------------
Giáo dục kĩ năng sống
Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng ( tiết 2) 
i.Mục têu: 
 - HS thấy được ích lợi của việc trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
 - Biết liên hệ bản thân mình đã thực hiện yêu cầu nào khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
 - Giáo dục học sinh tự tin khi trình bày suy nghĩ ý tưởng.
II. Chuẩn bi: 
 GV: Phiếu học tập
 HS: Vở bài tập giáo dục kĩ năng sống.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
Nêu những điều cần thiết khi trình bày diễn đạt suy nghĩ, ý tưởng?
Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Hoạt động kết nối.
Bài 1: Theo em, biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng có lợi như thế nào?
GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
GV chốt ý: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng có lợi sau:
 + Làm cho người khác hiểu đúng suy nghĩ, tình cảm của mình.
+ Tránh gây hiểu lầm dấng tiếc xảy ra.
+ Thể hiện mình là người tự tin.
Bài 3: Tự liên hệ
Em đã thực hiện được những yêu cầu khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng chưa? Thực hiện được ở mức độ nào?
=> Chốt: Khi trình bày suy nghĩ, ý tưởng cần diễn đạt sao người khác hiểu được đúng nội dung, ý tưởng của mình.
* Cho HS làm bài tập vào vở.
-GV chấm vở bài tập 
4.Củng cố: Biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng có lợi gì?
5.Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu
 - HS thảo luận.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét
+ 2-3 HS nhắc lại.
- HS trình bày cá nhân.
- Lớp nhận xét 
- HS làm vào vở bài tập
- HS nêu.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
Luyện Toán
Bảng nhân 5
I.Mục tiêu:
 - Cho học sinh nắm chắc các công thức nhân 5 với các số 1,2,3,... 10 và học thuộc bảng nhân 5.
 - Biết áp dụng bảng nhân 5 để giải các bài toán có liên quan. 
 - Thói quen học toán tốt.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, Vở Toán thực hành.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc bảng nhân 5.
3. Bài mới:
a.GV nêu yêu cầu nội dung tiết học
b.Hướng dẫn HS làm bài
*Bài 1: Nhân nhẩm theo mẫu
- yêu cầu HS nhẩm và tự hghi kết quả
*Bài 2: 
- Hỏi: Số đầu tiên trong dãy số là số nào? 
 - 5 cộng thêm mấy thì bằng 10	
-Tiếp sau số 10 là số nào?	
- Tương tự như vậy yêu cầu HS lên điền các số vào ô trống
 - Gọi HS đọc xuôi, ngược dãy số
*Bài 3: Gọi hS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS quan sát hình vez để nêu phép nhân
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm điểm một số bài.
Bài 4: Điền dấu: , =
- Gọi HS lên bảng làm
- HS thực hành hỏi đáp nhau
- GV nhận xét
4.Củng cố: Thi đọc bảng nhân 5.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- Học sinh làm lần lượt từng cột 
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
- Nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm bài theo nhóm tổ.
25
30
15
20
5
35
40
5
10
45
50
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
QS và nêu
 a ) 5 x 3 = 15
b ) 5 x 6 = 30
HS làm bài
 5 x 2 = 2 x 5 5 + 8 < 5 x 8
5 + 5 + 5 = 5x 3 5 x 10 < 5 x 1
--------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tả ngắn về bốn mùa
I. Mục tiêu:
 - Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn tả mùa xuân.
 - Dựa vào gợi ý , viết được một đoạn văn ( từ 3 đến 5 câu) nói về mùa hè.
 - Bước đầu nhận biết và chữa lỗi câu văn cho bạn.
II.Đồ dùng: Bảng lớp viết nội dung bài tập 1, câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đóng vai xử lí các tình huống ở bài tập 2 SGK tr. 12.
3.Bài mới: 
a)Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn làm bài
*Bài 1:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV đọc đoạn văn lần 1
a)
- Bài văn miêu tả cảnh gì?
- Đoạn văn trên tả cảnh đầm sen vào mùa nào?
b) Ghi lại những câu văn trong bài 
+ Do Minh nhìn thấy :
+ Do Minh ngửi thấy:
* Bài 2:- Gọi HS đọc đề 
- yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- gọi đại diện trình bày
- yêu cầu HS viết thành một đoạn văn về một mùa em thích
 (Gợi ý: Em cần đọc các câu hỏi gợi ý, nhớ lại những điều nói trong bài Chuyện bốn mùa và những điều em biết về mùa hè)
-Gọi HS trình bày trước lớp các câu trả lời
-Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Gọi 3 HS đọc toàn bộ bài văn mình viết, nhận xét cho điểm.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học .
- Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
- 4HS đọc lại đoạn văn, lớp nghe đọc thầm
- Bài tả cảnh đầm sen
- Bìa tả đầm sen vào mùa hè
- Đầm sen rộng mênh mông. Nhẽng bông sen trắng , sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt.
- hương sen thơm mát từ cánh đồng đưa nên làm dịu hẳn cái nóng ngột ngạt của trưa hè.
- Thảo luận nhóm đôi
-Các nhóm nối tiếp nhau trình bày câu trả lời trước lớp
- Nối tiếp nhau đọc bài văn, HS khác nghe nhận xét và chữa lỗi cho bạn.
Bài mẫu: Hoa phượng vĩ báo hiệu mùa hè đến. Mới sớm mà ánh nắng mặt trời đã chiếu xuống mặt đát chói chang. Cây trong vườn đua nhau đơm trái ngọt Tiếng ve kêu râm ran báo hiệu ngày nghỉ hè sắp đến. Ôi mùa hè mới thích thú làm sao!
----------------------------------------------
	Luyện đọc, viết
Mùa xuân đến
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn ,đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Mùa xuân đến. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Chú chim sâu. mùa xuân tới” trong bài: ùa xuân đễn.
 - Có ý thức viết đúng chính tả.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Ông Mạnh thắng Thần gió” 
 3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
* Nhưng trong trí thơ ngây của chú/ còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa mận trắng,/ biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới.//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( sáng ngời, hoa mận)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân về.
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 3 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở

File đính kèm:

  • docTuan 20 loan.doc