Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 15 - Tiết 71: 100 trừ đi một số
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
-Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút.
- Bài tập cần làm: Bài 1.
* Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành vẽ đường thẳng đúng.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
ø trừ đi số trừ. -Tìm số trừ. -Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. Số bị trừ 75 84 58 Số trừ 36 24 24 Hiệu 39 60 34 - HSKG thực hiện -1 em đọc đề. -Có 35 ô tô, rời bến ? ô tô, còn lại : 10 ô tô. -Hỏi số ô tô đã rời bến. Bài giải: Số ô tô rời bến :/ Đã rời bến số ô tô: 35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số : 25 ô tô. -Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. TẬP ĐỌC Tiết 43, 44: Hai anh em ( 2 tiết ) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Đọc. - •Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em.(trả lời được các CH trong sgk) *- Các kĩ năng được giáo dục trong bài là: - Xác định giá trị ( biết giá trị vật chất hay giá tri tinh thần) - Tự nhận nhức dược bản thân (biết nhận thức được việc mình nên làm hay khơng nên làm) - Thể hiện sự cảm thơng ( biết cảm thơng với nhưng người xung quanh mình) 2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch. 3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình anh em luôn yêu thương, lo lắng, nhường nhịn nhau. II/ CHUẨN BỊ : Tranh : Hai anh em. Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :KT bài cũ : -Gọi 2em đọc bài “Nhắn tin” và nêu câu hỏi 3, 4 ở cuối bài. -Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài. -Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ? -Chỉ vào bức tranh : Bài học hôm nay tiếp tục tìm hiểu thêm về tình cảm trong gia đình. Đó là tình anh em.. Hoạt động 2 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó:ngạc nhiên, xúc động, để cả, nghĩ Đọc từng đoạn trước lớp. -Giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. Ngày mùa đến./ họ gặt rồi bó lúa/ chất thành hai đống bằng nhau,/ để cả ở ngoài đồng.// -Nếu phần lúa của mình/ cũng bằng phần của anh/ thì thật không công bằng.// -Nghĩ vậy,/ người em ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// -Thế rồi/ anh ra đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// -Gọi 4 HS đọc 4 đoạn trước lớp. -Gọi 1 HS đọc chú giải : (SGK/ tr 120) -Giảng từ : rất đỗi ngạc nhiên : lấy làm lạ quá. xúc động. Đọc từng đoạn trong nhóm - Yc chia nhóm 4 Thi đọc giữa các nhóm: - Tổ chức cho HS đọc cá nhân, đồng thanh từng đoạn, cả bài. Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài: 1 lần. -2 em đọc bài và TLCH. -Hai anh em ôm nhau giữa đêm bên đống lúa. -Theo dõi. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh. -HS luyện đọc cá nhân. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -HS đọc chú giải. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. Chia mỗi nhóm 4 em đọc - Đọc bài theo yêu cầu. -Đồng thanh. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài. *- GV cho học sinh thảo luận trả lời. - Ngày mùa đến hai anh em chia lúa như thế nào ? -Họ để lúa ở đâu ? -Người em có suy nghĩ như thế nào ? -Nghĩ vậy người em đã làm gì ? -Tình cảm của em đối với anh như thế nào ? -Người anh bàn với vợ điều gì ? -Người anh đã làm gì sau đó ? -Điều kì lạ gì xảy ra ? -Theo anh, em vất vả hơn ở điểm nào ? -Người anh cho thế nào mới là công bằng ? -Từ ngữ nào cho thấy hai anh em rất yêu quý nhau ? -Tình cảm của hai anh em đối với nhau ra sao ? -GV truyền đạt : Anh em cùng một nhà luôn yêu thương lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại. - HDHS đọc truyện theo 3 vai: người dẫn chuyện, ý nghĩ người anh, ý nghĩ người em -Nhận xét. Hoạt động 5:Củng cố : -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau. -Nhận xét - Dặn dò -Đọc thầm đoạn 1-2. -Chia lúa thành hai đống bằng nhau. -Ở ngoài đồng. -Anh còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng anh thì không công bằng. -Ra đồng lấy lúa của mình bỏ vào cho anh. -Rất yêu thương, nhường nhịn anh. -Đọc thầm đoạn 3-4. -Em sống một mình vất vả . Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú thì không công bằng. -Lấy lúa của mình cho vào phần em. -Hai đống lúa vẫn bằng nhau. -Phải sống một mình. -Chia cho em phần nhiều. -Xúc động, ôm chầm lầy nhau. -Hai anh em rất thương yêu nhau. Hai anh em luôn lo lắng cho nhau. - HS đọc truyện theo 3 vai: người dẫn chuyện, ý nghĩ người anh, ý nghĩ người em -Anh em phải biết yêu thương. Đùm bọc nhau. Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 CHÍNH TẢ(Tập chép) : Tiết 29: Hai anh em I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép. - Làm được BT2; BT3,b. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết tình anh em phải yêu thương quý mến nhau. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn 2 của truyện “Hai anh em” . 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: KT bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc các từ: tìm tòi, tin cậy, thắc mắc, chắc chắn. -Nhận xét chấm điểm. Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập chép. a/ Nội dung đoạn chép. -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu bài tập chép . -Tìm những câu nói lên những suy nghĩ của người em ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Đoạn văn có mấy câu ? -Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ? -Những chữ nào viết hoa ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Chép bài. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. - Đọc lại bài chính tả một lần đ/ Chấm, chữa bài: - Thu 5-7 bài chấm - Nhận xét sửa lỗi lên bảng. Hoạt động 3 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Gọi 2 em lên bảng.Lớp làm bài vào vở: -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chấm điểm. Bài 3,b : Yêu cầu gì ? -GV : Cho học sinh làm vào bảng con. - GV đọc lần lượt từng yêu cầu -Nhận xét, chỉnh sửa những bảng viết sai.Chốt lời giải đúng . Hoạt động 4:Củng cố : -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Giáo dục tư tưởng : Anh em phải đoàn kết thương yêu nhau. -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. -Dặn dò – Sửa lỗi. -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết . lớp viết bảng con. -Chính tả (tập chép) : Hai anh em. -2 em nhìn bảng đọc lại. -Anh mình còn phải nuôi vợ con công bằng.. -4 câu. -Suy nghĩ của người em được đặt trong ngoặc kép, ghi sau dấu hai chấm. -Đêm, Anh, Nếu, Nghĩ. -HS nêu các từ khó: nghĩ, nuôi, công bằng, mình, anh. -Viết bảng . -Nhìn bảng chép bài vào vở. -Soát lỗi -Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay. - 2 em lên bảng.Lớp làm bài vào vở: + Vần ai: chai, dẻo dai, mái, + Vần ay: máy bay, bay, dạy, -Tìm các chứa tiếng có vần ât/ âc. -HS viết bảng con các từ tìm được: Mất, gật, bậc - Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc nhau. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. TOÁN Tiết 73: Đường thẳng I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : -Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút. - Bài tập cần làm: Bài 1. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành vẽ đường thẳng đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : - Thước thẳng. - Sách, vở, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : KT bài cũ : -Ghi : 66 – x = 18 16 – x = 10 100 – x = 48 -Nêu cách tìm x. -Nhận xét, chấm điểm. * Giới thiệu bài. Hoạt động 2 : Đoang thẳng- Đường thẳng. A/Giới thiệu đoạn thẳng AB. -GV chấm lên bảng 2 điểm đặt tên AB cho 2 điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm. A B -Trên bảng vẽ hình gì ? -GV : Để vẽ được đoạn thẳng AB trước hết ta chấm 2 điểm A và B, dùng bút và thước thẳng nối điểm A đến điểm B ta được đoạn thẳng AB. -Viết bảng :”Đoạn thẳng AB” -GV : lưu ý: Người ta thường kí hiệu tên điểm bằng chữ cái in hoa nên khi viết tên đoạn thẳng cũng dùng chữ cái in hoa như AB B/Giới thiệu đường thẳng AB. -Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng về hai phía, ta được đường thẳng AB và viết là đường thẳng AB. A B * Chốt lại: Khi có đoạn thẳng ta kéo dài đoạn thẳng đó về hai phía ta được đường thẳng. Hoạt động 3 : Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng. -GV chấm 3 điểm A,B,C trên bảng (chú ý điểm C sao cho cùng nằm trên đường AB). A B C * Chốt lại: Khi có đoạn thẳng ta kéo dài đoạn -GV nêu : Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A,B,C là ba điểm thẳng hàng. -GV chấm một điểm D ở ngoài đường thẳng vừa vẽ, em có nhận xét gì ? A B D Hoạt dộng 4 : Luyện tập. Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HDHS lần lượt làm từng phần a, b, c. + Câu a: Vẽ đoạn thẳng vào vở chấm điểm như sgk. Ghi tên 2 điểm đó. Kéo dài đoạn thẳng về hai phía ta được đường thẳng. Yêu cầu HS vẽ vào vở. -Nhận xét, cho điểm. Hoạt dộng 5:Củng cố : -Vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò- Học cách vẽ đoạn thẳng, đường thẳng. -3 em lên bảng làm. -Bảng con. -Đường thẳng -Vẽ đoạn thẳng AB. -Vài em nhắc lại. -1 em nhắc lại. -Vài em nhắc lại : Kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB. -Theo dõi. - Vài em nhắc lại :Ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A,B,C là ba điểm thẳng hàng. - ba điểm A,B,D không cùng nằm trên một đường thẳng nào, nên ba điểm A,B,D không thẳng hàng. HS vẽ, đặt tên. a) b) c) A M C B N D -3 em thực hiện. -Học bài. KỂ CHUYỆN Tiết 15: Hai anh em I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •- Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý( BT1); nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2). *Dành cho HS Khá/ Giỏi: Kể được toàn bộ câu chuyện (BT3). 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. II/ CHUẨN BỊ : GV: Viết gợi ý BT1 bảng phụ. HS: Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: KT bài cũ : -Gọi 3 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Câu chuyện bó đũa. -Nhận xét. * Giới thiệu bài. -Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? -Câu chuyện kể về ai? -Câu chuyện nói lên điều gì? -Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Hai anh em” Hoạt động 2 : Kể từng phần theo gợi ý -Bài 1 yêu cầu gì ? -GV treo bảng phụ (ghi sẵn gợi ý) -GV : Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện. -YC hoạt động nhóm 4: -Gọi một số nhóm lên kể. -Nhận xét. Bài2 : Yêu cầu gì ? -Ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng thể hiện qua đoạn nào ? -Em hãy đọc đoạn 4 của truyện ? -Giải thích : Truyện chỉ nói hai anh em bắt gặp nhau trên đồng, hiểu ra mọi chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau. Em hãy đoán xem ý nghĩ của hai anh em lúc đó ? -GV nhận xét. Hoạt động 3 : Dành cho HS Khá/ Giỏi: Kể toàn bộ câu chuyện. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Gợi ý HS kể theo hình thức : - Gọi mỗi lần 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. -HD HS nhận xét. GV nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. -Khen thưởng cá nhân kể hay. Hoạt động 4:Củng cố : - Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Nhận xét tiết học - Dặn dò -3 em kể lại 3 đoạn câu chuyện . -Hai anh em. -Người anh và người em. -Anh em cùng một nhà nên yêu thương lo lắng đùm bọc nhau trong mọi hoàn cảnh. -Kể lại từng phần theo gợi ý. -Hoạt động nhóm : Chia nhóm. -Trong nhóm kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý -Một số nhóm lên thi kể. -Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng. -Đoạn 4. -1 em đọc lại đoạn 4. -HS phát biểu ý kiến : -Người anh : Em mình tốt quá! Hoá ra em làm chuyện này./Em thật tốt chỉ lo lắng cho anh Người em : Hoá ra anh làm chuyện này./Anh thật tốt với em! Anh thật yêu thương em -Kể lại toàn bộ câu chuyện. -1 số HS kể trước lớp. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. -Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. -Tập kể lại chuyện. Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 45: Bé Hoa I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đọc -Biết ngắt nghỉ hơn đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài. Hiểu : -Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ND: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk) 2.Kĩ năng : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết làm anh làm chị phải biết yêu thương em. II/ CHUẨN BỊ : GV: Tranh “Bé Hoa” ở sgk. HS: Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: KT bài cũ :Gọi 3 em đọc bài Hai anh em. -Theo em người em thế nào là công bằng ? -Người anh đã nghĩ và làm gì ? -Câu chuyện khuyên em điều gì? -Nhận xét, chấm điểm. *Giới thiệu bài. -Trực quan : Tranh : - Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Muốn biết chị viết thư cho ai và viết những gì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Bé Hoa” Hoạt động 2: Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (chú ý giọng tình cảm nhẹ nhàng. Bức thư đọc như lời trò chuyện tâm tình. -Hướng dẫn luyện đọc. Đọc từng câu -Luyện đọc từ khó :đen láy, nắn nót, ngoan, đưa võng. Đọc từng đoạn trước lớp: Đoạn 1: Bây giờ ru em ngủ. Đoạn 2: Đêm nay từng nét chữ. Đoạn 3: Bố ạ! bố nhé. -Hướng dẫn luyện đọc câu : Hoa yêu em/ và rất thích đưa võng/ ru em ngủ.// -Đêm nay,/ Hoa hát hết các bài hát/ mà mẹ vẫn chưa về.// - Gọi 3 HS đọc 3 đoạn Đọc từng đoạn trong nhóm. Thi đọc giữa các nhóm -Tổ chức cho HS có cùng trình độ đọc cá nhân từng đoạn, cả bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. - Gia đình Hoa có mấy người? Đó là những ai? -Em Nụ có những nét gì đáng yêu ? -Tìm những từ ngữ cho thấy Hoa rất yêu em bé ? -Hoa đã làm gì giúp mẹ ? -Hoa thường làm gì để ru em ? -Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện gì và mong ước điều gì ? -Theo em Hoa đáng yêu ở chỗ nào ? Hoạt động 4: Củng cố : - Bé Hoa ngoan như thế nào ? -Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ ? - Giáo dục HS -Nhận xét tiết học.- Dặn dò -3 em đọc và TLCH. -Người chị ngồi viết thư bên cạnh người em đã ngủ say. -Bé Hoa. -Theo dõi. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. -HS luyện đọc cá, đồng thanh. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -HS luyện đọc câu -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Chia mỗi nhóm 3 em: đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa đại diện các nhóm -Đọc thầm. -Gia đình Hoa có 4 người : Bố Hoa , mẹ Hoa, Hoa và em Nụ. -Môi đỏ hồng, mắt mở to đen láy. -Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng ru em ngủ. -Ru em ngủ và trông em giúp mẹ. -Hát. -Hoa kể em Nụ rất ngoan, Hoa hát hết các bài hát ru em và mong bố về để bố dạy thêm nhiều bài hát nữa. -Còn bé mà biết giúp mẹ và rất yêu em bé. -Biết giúp mẹ và yêu em bé. -HS kể ra. -Tập đọc lại bài và phải biết giúp đỡ cha mẹ. TOÁN Tiết 74: Luyện tập I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Giúp học sinh : - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trừ, số trừ. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2(cột 1,2,5); Bài 3 * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2(cột 3,4); Bài 4 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tính nhanh các phép trừ, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: KT bài cũ :Gọi 2 em lên bảng : -Vẽ 2 đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A,B và nêu cách vẽ. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Gọi mỗi HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Bài 2(cột 1,2,5) : Yêu cầu gì ? - Trừ từ đâu sang đâu? -Gọi 2 em lên bảng làm. Lớp tự làm. -Yc 2HS lên bảng nêu cách thực hiện phép tính 56 – 18; 64 – 27 * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 2(cột 3,4); -Nhận xét. Bài 3: Yêu cầu gì ? . - x trong ý a,b là gì trong phép trừ ? -Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ? -Nhận xét. -GV viết ý c lên bảng : x là gì trong phép trừ ? -Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ? -Nhận xét. * Dành cho HS khá/ giỏi: Bài 4 Hoạt động 3:Củng cố : Vẽ đoạn thẳng AB, đường thẳng AB. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò, xem lại bài đường thẳng . -2 em lên bảng : -Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B -Nhẩm và ghi kết quả. - 12 – 7 = 5 11 – 8 = 3 14 – 7 = 7 13 – 8 = 5 16 – 7 = 9 15 – 8 = 7 14 – 9 = 5 16 – 8 = 8 15 – 9 = 6 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 -Đặt tính và tính. - Trừ từ phải sang trái. -2 em lên bảng làm. Lớp tự làm. - 56 - 74 - 93 18 29 37 38 45 56 - 38 - 64 - 80 9 27 23 29 37 57 - HSKG thực hiện -Tìm x. -Là số trừ. -Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. -2 em lên bảng. Lớp làm vở. 32 - x = 18 20 – x = 2 x = 32 – 18 x = 20 – 2 x = 14 x = 18 -x là số bị trừ. -Lấy hiệu cộng số trừ. -1 em lên bảng. Lớp làm vở. x – 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 - HSKG thực hiện -Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A,B,C. -1 em lên bảng vẽ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 15: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu ai thế nào ? I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : •-Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, (Thực hiện các câu a,b,c của BT1 , toàn bộ BT2). -Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào?( thực hiện các câu a,b,c của BT3). * Dành cho HS khá/ giỏi: BT1 (d); BT3 (d); 2.Kĩ năng : Đặt câu kiểu Ai thế nào ? 3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : GV: Tranh minh hoạ nội dung BT1 ở sgk. Viết nội dung BT2 vào giấy khổ to. HS:Sách, vở, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :KT bài cũ : -Tìm 3 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em? -Sắp xếp từ ở 3 nhóm thành câu (STV/ tr 116) -Nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 1(a,b,c) : miệng -BT Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. -GV nhắc : mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng. Có thể chọn từ trong ngoặc hoặc ngoài ngoặc. Ch
File đính kèm:
- TUẦN 15.doc