Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 71 : 100 trừ đi một số (tiếp)

Giúp HS:

- Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được điểm thẳng hàng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.

- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm (bằng thước và bút, biết ghi tên các đường thẳng).

- Hsy : Mỗi bài tập thực hiện 1 pt

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tiết 71 : 100 trừ đi một số (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên hát 1 trong 3 bài hát đã học.
- 2, 3 HS lên hát
3. Bài mới:
3.1.Hoạt động : Giới thiệu bài:
3.1.1.Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học.
1. Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
- Cho HS tập hát thuộc lời ca
- HS tập hát thuộc lời ca.
- Hát kết hợp gõ đệm (đệm theo phách, đệm theo nhịp)
- HS thực hiện 
- Tập hát nối tiếp từng câu ngắn
- HS nối tiếp nhau hát lần lượt đến hết bài.
- Tập biểu diễn đơn ca tốp ca trước lớp 
- HS thực hiện tập biểu diễn kết hợp phụ hoạ.
2. Ôn tập bài hát:
- Cộc cách tùng cheng.
- Yêu cầu HS hát thuộc lời ca
- HS tập hát thuộc lời ca.
- Hát kết hợp trò chơi
- HS thực hiện 
- Tập đệm theo phách đệm theo nhịp.
- HS hát đệm theo phách, nhịp 1 tổ hát, 2 tổ đệm theo phách.
4.Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Chọn 1 bài hát được diễn tấu bằng nhạc cụ.
5. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại thêm một trong 3 bài hát đã học.
- HS hát 1 trong 3 bài hát đã học.
- Về ôn lại 1 trong 3 bài hát đã học.
---------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập Hai anh em
I. Mục tiêu:
 - Đọc bài tập đoc : Hai anh em 
 - Nghe viết chính tả bài: Hai anh em
 - Hsy : đọc lại 1 đọan bài tập đọc 
 - Nhìn viết chính xác 3 câu bài tập đọc 
 -II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
---------------------------------------------------
Tiết 7
Tự nhiên xã hội
Tiết 15 : Trường học
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Tên trường, địa chỉ, của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
- Mô tả một cách đơn giản về quang cảnh của trường (vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân vườn trường).
- Cơ sở vật chất của trường và một số hoạt động diễn ra trong trường.
- Tự hào và yêu quý trường học của mình.
*GD Kĩ năng sống :
- Kĩ năng tự nhận thức : Biết được tên trường, địa chỉ, của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
- Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ
II. Đồ dùng - dạy học:
- Hình vẽ trong SGK trang 32, 33
III. các Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.
 - GV nhận xét 
- Hoa quả, rau thức ăn ôi thiu
3. Bài mới:
3.1Giới thiệu bài: 
- Các em học ở trường nào ? 
- HS trả lời
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về trường của mình ?
4.Hoạt động
4.1Hoạt động 1: Quan sát trường học.
*Mục tiêu: Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan trường của mình
*Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức cho HS đi thăm quan các lớp học.
- HS tập trung tại cổng trường 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Trường của chúng ta có tên là gì ?
- Trường tiểu học Tả Giàng Phìn 
- Các lớp học ?
- Đứng trong sân quan sát các lớp học, phân biệt từng khối lớp.
- Trường có bao nhiêu lớp ?
- Có 27 lớp 
- Khối 5 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 5 có 3 lớp.
- Khối 4 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 4 có 6 lớp.
- Khối 3 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 3 có 6 lớp.
- Khối 2 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 2 có 6 lớp.
- Khối 1 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 1 có 6 lớp.
*Các phòng học khác
- Ban giám hiệu, Phòng Hội đồng
*Sân trường và vườn trường 
- HS quan sát sân trường, vườn trường nhận xét.
Bước 2: (Trong lớp)
Tổng kết buổi thăm quan nhớ lại quang cảnh trường.
Bước 3: Yêu cầu HS nói với nhau về quang cảnh của trường.
- HS thảo luận nhóm 2
- Các nhóm nói trước lớp.
*Kết luận: Trường học có sân vườn, phòng học
4.2Hoạt động 2: Làm việc với sách.
*Mục tiêu: Một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế
*Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo cặp 
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình 3,4,5,6 ở tr33 SGK và trả lời các câu hỏi : 
?Ngoài các phòng học , trường của bạn còn có những phòng nào 
?Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học thư viện ,phòng truyền thống và phòng y tế trong các hình 
 - HS quan sát các hình 3,4,5,6 ở tr33 SGK và trả lời các câu hỏi cặp 
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Gọi một số HS trả lời trước lớp 
- HS trả lời trước lớp 
- GV nhận xét kết luận 
- GV cho HS liên hệ : 
- Em có yêu ngôi trường em đang học không ? 
- Để thể hiện sự yêu trường yêu lớp thì em phải làm gì ?
- GV nhận xét kết luận 
HS liên hệ : 
*Kết luận : ở trường , HS học tập trong lớp học , hay ngoài sân trường ,vườn trường ; ngoài ra các em có thể đến thư viện để dọc và mượn sách ; đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết 
5. Củng cố - dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
****************************************************************
Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013
Tiết 1
Thủ công
Tiết 15:
Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều 
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
- Gấp, cắt, dán được biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II. chuẩn bị:
GV: 
 - Hình mẫu biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
 - Quy trình gấp cắt dán biển báo giao thông.
HS:
 - Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
II. hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV đưa hình mẫu yêu cầu HS quan sát.
- HS quan sát
- Về hình dáng, kích thước màu sắc.
- Mặt biển báo hình tròn màu xanh
- Chân biển báo màu khác.
3. Hướng dẫn mẫu:
- GV đưa quy trình gấp, cắt dán biển báo giao thông và hướng dẫn từng bước theo quy trình.
- HS quan sát
- Bước 1: 
- Gấp, cắt biển báo chỉ lối đi thuận chiều.
- Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6 ô. 
- Hình chữ nhật màu trắng
- Hình chữ nhật khác màu dài 10 ô, rộng 1 ô.
Bước 2: 
- Dán biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều.
- GV hướng dẫn HS dán: Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng, dán hình tròn màu xanh sau đó dán hình chữ nhật màu trắng vào giữ mặt biển báo. 
4. Thực hành:
- GV tổ chức cho HS thực hành
- HS thực hành gấp, cắt dán biển báo.
5. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh.
	---------------------------------------------------
Tiết 2
Tập đọc
Tiết 132 : Bé hoa
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài: 
- Hiểu nội dung bài: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
*GD Kĩ năng sống :
Qua bài học GD cho HS ý thức thương yêu đùm bọc anh chị em trong gia đình
- Hsy : Đọc đoạn 1 bài tập đọc 
II. đồ dùng -dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
IIi. Các hoạt động dạy học:
 1.ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ :
- HS hát 
- Đọc bài: Hai anh em
- 1 HS đọc đoạn 1
- Lúc đầu 2 anh em chia lúa như thế nào ?
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau để ngoài đồng.
- 1 HS đọc đoạn 2
- Người em nghĩ gì và làm gì ?
 - GV nhận xét ghi điểm
- Người em nghĩ anh mình còn phải nuôi vợ conbỏ thêm vào phần của anh.
3. Bài mới:
3.1Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
 - Cả lớp lắng nghe 
3.2 Luyện đọc:
3.2.1.GV đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng. Bức thư của Hoa đọc với giọng trò chuyện, tâm tình như Hoa đang trò chuyện với bố, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm: Đã là chị rồi, môi đỏ hồng yêu lắm, mở to, tròn, đen láy, nhìn mãi, rất thích, ngoan lắm, dạy thêm.
- HS nghe
3.2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*. Đọc từng câu
- 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- Hsy : đọc từng câu
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
*. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 3 đoạn mỗi lấn xuống dòng là một đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giảng từ: Đén láy
- Màu mắt đen và sáng long lanh
*. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
*. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài.
3.3 Tìm hiểu bài:
*Để biết được gia đình Hoa có những ai ?
- 1 HS đọc toàn bài
Câu 1:
- Em biết những gì về gia đình Hoa.
- Gia đình hoa có 4 người. Bố, mẹ, Hoa và em Nụ.
- Hsy : Nhắc lại câu trả lời
*Để biết được em Nụ đáng yêu như thế nào ? 
- 1 HS đọc đoạn 1
Câu 2:
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Em nụ môi đỏ hồng mắt mở to, tròn và đen láy.
- Hsy : Nhắc lại câu trả lời
Câu 3:
- Hoa đã làm gì để giúp mẹ ?
- Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ. 
* Liên hệ: Đối với em em đã làm gì giúp bố mẹ.
- HS nêu
- Nhắc lại câu trả lời
*Khi em Nụ ngủ Hoa làm gì ?
- 1 HS đọc đoạn 3.
Câu 4:
- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ? Nêu mong muốn gì ?
- Hoa kể chuyện em Nụ, về chuyện Hoa kết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về, bố sẽ dạy thêm những bài hát khác cho Hoa.
*Qua bài chúng ta thấy Hoa là người đã biết lo cho em quan tâm đến em và chăm sóc em giúp mẹ.
*Liên hệ: Là anh là chị em phải đối xử với em mình như thế nào ?
-GV nhận xét chốt ý và nêu nội dung chính của bài 
- Quan tâm, chăm sóc, nhường nhịn em
4. Luyện đọc lại:
Thi đọc lại bài
- Đọc từng đoạn, cả bài
- Hsy : đọc đoạn 1
- GV hướng dẫn HS đọc
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài
- Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------------
Tiết 3
Mĩ thuật
Tiết 15:
 Vẽ theo mẫu - Vẽ cái cốc
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết quan sát, nhận xét hình dáng, các loại cốc
2. Kỹ năng:
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cốc.
3. Thái độ:
- Yêu thích cảm nhận được cái đẹp.
II. Chuẩn bị:
GV: 3 cái cốc khácnhau.
HS: Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Ghi tên bài
3.1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giới thiệu mẫu: 3 loại cốc
- HS quan sát
- 3 loại cốc có giống nhau không ?
- Giống: Có loại miệng rộng có loại miệng và đáy bằng nhau.
- Kể tên một vài vườn hoa công viên mà em biết?
- Công viên Lê Nin, công viên Thủ Lệ, công viên Đầm Sen
- Các hình ảnh khác ở vườn hoa công viên ?
- Chuồng nuôi chim, thú quý hiếm, cầu trượt, tượng đài
3.2.Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc.
- GV cho HS chọn một mẫu để vẽ.
- Vẽ cái cốc vừa với phần giấy đã chuẩn bị.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và hình hướng dẫn.
- HS quan sát.
- Vẽ phác hình bao quát
- Vẽ thân và đáy
- Trang trí
4.Hoạt động 3: Thực hành
- GV theo dõi quan sát HS vẽ
- HS thực hiện vẽ
- Vẽ hình vừa với phần giấy.
- Vẽ hình ảnh chính trước sau đó vẽ hình ảnh phụ
- Vẽ màu.
5. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá.
- Về nhà vẽ thêm tranh theo ý thích
---------------------------------------------------
Tiết 4
Toán
Tiết 73 : Đường thắng
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được điểm thẳng hàng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm (bằng thước và bút, biết ghi tên các đường thẳng).
- Hsy : Mỗi bài tập thực hiện 1 pt
II. đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ phiếu bài tập 
- SGK
IIi. các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ :
Hát
- Tìm x:
- Cả lớp làm bảng con
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào ?
10 – x = 6 	 x – 14 = 18 
 x = 10 – 6	x = 18 + 14 
 x = 4	x = 32
- Hsy : 56 - 45
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS nêu câu trả lời 
- Nhận xét, chữa bài
3.Bài mới:
3.1Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài 
- Cả lớp quan sát 
3.2Giớithiệu về đường thẳng ,3 điểm thẳng hàng.
a. Giới thiệu về đường thẳng AB:
- GV hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng: 
- Muốn vẽ được một đoạn thẳng ta làm như thế nào ?
- Làm thế nào để có đoạn thẳng
- Chấm 2 điểm rồi đặt tên cho điểm.
- Dùng thước và bút nối từ điểm A đến điểm B ta được đoạn thẳng ?
- Ta gọi đoạn thẳng đó là gì ?
- Đoạn thẳng A, B
- GV viết lên bảng đoạn thẳng A, B
- Kí hiệu tên đường thẳng chữ cái in hoa
AB.
- HS nhắc lại
- Có 2 điểm A và B, dùng thước thẳng nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB.
- Em hãy lấy ví dụ minh hoạ về đồ vật có đoạn thẳng.
- Thước kẻ, bàng, bàn.
- Hướng dẫn HS kéo đoạn thẳng.
- Dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía, ta được đường thẳng AB viết là đường thẳng AB.
- Kéo dài mãi đoạn thẳng AB về hai phía ta được đường thẳng AB.
- GV cho HS nhắc lại
- HS nhắc lại
b. Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng:
- GV chấm 3 điểm A, B, C nối từ điểm A đến điểm C, dùng bút và thước kéo về hai phía ta được đường thẳng A, B, C
- Ba điểm này A, B, C có thẳng hàng không ?
- Có thẳng hàng
- Vậy ba điểm A, B, C là ba điểm như thế nào ?
- Là ba điểm thẳng hàng.
- Vì sao em biết ?
- Vì ba điểm A, B, C là ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng.
4. Thực hành luyện tập :
Bài 1: Tính nhẩm
- Hướng dẫn HS làm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Chấm 2 điểm, ghi tên 2 điểm đó.
- Hsy : tìm 1 đoạn thẳng
- Lẽ ra phải kéo dài mãi về 2 phía của đoạn thẳng MN nhưng trên tờ giấy chỉ có thể vẽ như vậy.
- Đặt thước sao cho mép (cạnh) của thước trùng với M và N. Dùng tay trái giữ thước, tay phải dùng bút vạch 1 đoạn thẳng từ M đến N.
- Nêu đoạn thẳng MN
- Kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để đường thẳng.
- Đặt thước MN.
- Nhận xét, chữa bài
- Có đường thẳng (ghi tên)
Bài 2: Đọc yêu cầu
- Dùng thước thắng (ghi tên)
Để kiểm tra xem có các bộ ba 
điểm nào thẳng hàng.
Hsy : tìm 1 điểm
a. Ba điểm O, M, N thẳng hàng.
- Ba điểm: O, P, Q thẳng hàng
b. Ba điểm B, O, D thẳng hàng
Nhận xét, chữa bài
Ba điểm B, O, C.
5. Củng cố ,dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------
Tiết 5
 rèn Toán : 
 ôn tập Đường thắng
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm (bằng thước và bút, biết ghi tên các đường thẳng).
 - Hsy : thực hiện các phép tính trừ đơn giản 
 II/ đồ dùng:SBT –SGK
 III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
GV
HS
4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT: Làm bài tập 1(b)2, 3, 4 Bài Bài 1: Tính nhẩm
9 + 3 = 9 + 6 = 9 + 8 =
Bài 2: Tính
 Bài1:Tính 
-
 81
- 
61
-
 91
 46 
34
 49
Bài 3: Vẽ đường thẳng A- B
Gv yêu cầu vẽ
4.2 .HSY:
Bài 1: Tính 
 12- 3 = 12 - 5 =
 12- 4 = 12 - 6 =
-Gv giao nhiệm vụ.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét khen ngợi trong từng bài .
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
HS lấy sách bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo nhóm. 
Thi nhóm
Nhận xét bài của nhau
HS lấy vở bài tập toán 1.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Thi làm bài tập nhóm,cá nhân.
 - Nhận xét bài của nhau.
 - Hs lắng nghe.
Nghe gv yêu cầu.
Làm bài tập theo cá nhân. 
Hs lắng nghe , thực hiện.
------------------------------------------------------------
Tiết 6: tăng cường Tiếng Việt
 ôn tập bài đã học
I. Mục tiêu:
 - Đọc bài tập đoc : Hai anh em, Bé hoa
 - Nghe viết chính tả bài: Bé hoa
 - Hsy : đọc lại 1 đọan bài tập đọc 
 - Nhìn viết chính xác 3 câu bài tập đọc 
 -II/ đồ dùng:
SBT –SGK
III/các hoạt động dạy – học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
 4. Luyện tập thực hành
4.1. HSĐT:
 4.1.1.Hoạt động 1: Đọc
- Đọc bài sgk đã học buổi sáng .
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
-Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét
4.2. HSY:
 4.2.1.Hoạt động 1: Đọc:
Nhận xét việc đọc của nhau.
HS lấy sách Tiếng Việt 2 tập1
- Đọc đoạn 1 tương đối chính xác .
 Gv giúp đỡ kịp thời.
-Gv giám sát và nhận xét .
-Gv nhận xét khen ngợi.
5.củng cố dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
Nghe gv yêu cầu.
Đọc bài tập theo nhóm 4. 
Thi giữa các nhóm.
Nhận xét việc đọc của nhau.
Nghe gv yêu cầu.
---------------------------------------------------
Tiết 7: hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Tiết 14: học cách thưa khi trả lời thầy giáo . chơI trò chơI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 -HS ôn thưa gửi các thầy, cô giáo, khi học cách thưa khi trả lời thầy cô giáo
-Tập hát lại tất cả các bài hát đã được học
* HSY: Tập chơi theo các bạn, hát một số câu.
II/ đồ dùng: -Trong lớp .- Lời nhạc một số bài hát đã học , thanh phách.
II/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: hát
2. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài (linh hoạt)
gv
hs
3.2.Hoạt động 1.HD thưa gửi các thầy, cô giáo, khi trả lời.
-Gv HD trước 1, 2 lần.
-Hướng dẫn lại
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt
3.2.Hoạt động 1.ôn các trò chơi đã học.
-Gv hướng dẫn trước một lần.
-Hướng dẫn chơi lại
 Tổ chức chơi 1 -2 lần.
Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá phần học.
4.Củng cố ,dặn dò
-Gv nhận xét khen ngợi hs làm tốt.
-Đánh giá tiết học.
-HS lắng nghe.
- HS học lại
Cả lớp hát theo nhóm 
-thi giữa các nhóm.
-thi cá nhân
-Cả lớp chơi theo TT ( Bịt mắt bắt dê)
-HS hưởng ứng.
*****************************************************************
Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013
Tiết 1
Luyện từ và câu
Tiết 133: Từ chỉ đặc điểm
Câu kiểu: Ai thế nào ?
I. mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, của người, vật, sự vật.
2. Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
- Hsy : nêu được ví dụ về chỉ người , chỉ vât , chỉ sự vật
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1.
- Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
- Giấy khổ to kẻ bảng bài tập 3.
III.các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
-HS hát 
- Hôm trước các em học bài gì ?
- Mở rộng vốn từ, từ ngữ về gia đình, câu kiểu Ai làm gì ?
- Đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì ?
- Chị chăm sóc em.
- Tìm từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- Nhường nhịn, chăm chút.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu
 - Cả lớp lắng nghe 
4. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm
- Hướng dẫn HS (có thể thêm những từ khác không có trong ngoặc đơn) Mỗi câu hỏi có nhiều trong trả lời đúng.
- HS quan sát kỹ từng tranh (chọn một từ trong ngoặc đơn để trả lời câu hỏi).
1 HS làm mẫu giấy (Phần a)
Hsy : thực hiện phần a
a. Em bé rất xinh
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
b. Con voi rất khoẻ.
c. Những quyển vở này rất đẹp.
d. Những cây cau này rất cao.
*Qua bài tập 1 chúng ta cần nắm kiến thức gì ?
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu
- HS làm theo nhóm
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Tính tình của một người 
 - Tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng.
- Màu sắc của một vật
- Trắng, trắng muốt, xanh, đỏ, đỏ tươi, vàng, tím, nâu, ghi
- Hình dáng của người, vật 
- Cao, dong dỏng, ngắn, dài, to, bé, gầy nhom, vuông, tròn.
*Vậy ở bài tập 2 chúng ta cần nắm được kiến thức gì ?
- Hsy : tìm 1 từ chỉ người ,chỉ vật ,chỉ sự vật
- GV nhận xét bài cho HS.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mái tóc ông em trả lời cho câu hỏi nào ? (Ai ?)
- 1 HS đọc câu mẫu
- Bạc trắng trả lời cho câu hỏi nào ? (Thế nào ?)
- Lớp làm vào vở.
*Lưu ý: Viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu. Có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào ?
Ai (cái gì, con gì )
Thế nào ?
- Mái tóc của bà em
(vẫn còn) đen nhánh.
- Tính tình của mẹ em
(rất) hiền hậu
- Bàn tay của chị em
Mũm mĩm
- Nụ cười của chị em
Tươi tắn
5. Củng cố - dặn dò:
- Qua bài hôm nay chúng ta cần 

File đính kèm:

  • docTuÇn 15- tuan.doc